Giáo trình tâm lý học xã hội hoàng mộc lan

309 608 5
Giáo trình tâm lý học xã hội  hoàng mộc lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TR1NH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI PGS.TS HOÀNG MỘC LAN GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI MUC LUC Lời mở đầu Chương ĐỚI TƯỢNG, NHIÊM vụ VÀ CẤC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HÔI 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu cùa tâm lý học xã hội 1.2 Bản chất cùa tượng tâm lý xã hội 14 1.3 Sơ lược vê' lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hội 18 1.4 Các phân ngành mối quan hệ tâm lý học xã hội với khoa học khác 28 1.5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội .35 Chương LIÊN HỆ XẢ HÔI 2.1 Khái niệm liên hệ xã hội 47 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên hệ xã hội .51 2.3 Các hình thức liên hệ xã hội 56 2.4 Các mức độ liên hệ xã hội 59 2.5 Trao đổi xã hội 64 Chương ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI 3.1 Khái niệm ảnh hưởng xã hội 73 3.2 Các hình thức ảnh hưởng xã hội 77 3.3 Các chế ảnh hưởng xã hội 92 GIÁO TRlNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Chương TRI GIÁC XÂ HỘI 4.1 Khái niệm vê' tri giác xã hội 113 4.2 Các chế tri giác xã hội 115 4.3 Định khuôn 128 4.4 Đinh kiến 134 Chương CÀI TÔI XÃ HỘI 5.1 Khái niệm Tôi Tôi xã hội .161 5.2 Đặc điểm chức Tôi xã hội 166 5.3 Sự hình thành Tơi xã hội 169 5.4 Các yêu tô' ảnh hưởng đến Tôi xã hội 174 Chương NHÓM XÃ HỘI 6.1 Khái niệm nhóm xã hội 191 6.2 Ảnh hưởng nhóm tới cá nhấn 206 6.3 Ảnh hưởng thiểu số đến đa số 216 6.4 Một sô'hiện tượng tâm lý nhóm 219 6.5 Lãnh đạo 260 Chương THÁI Độ VÀ HÀNH VI XÃ HỘI 7.1 Thái độ 279 7.2 Hành vi xã hội 289 7.3 Mối quan hệ thái độ hành vi xã hội 293 7.4 Ảnh hưởng yếu tô' tự nhiên văn hóa đến thái độ hành vi xã hội 296 Tài liệu tham khảo 307 LỜI MỞ ĐẦU Tâm lý học xã hội chuyên ngành tâm lý học thâm nhập sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Những thành tựu đạt tâm lý học xã hội thiết thực phục vụ nhu cầu sống nhiều ngành khoa học cụ thê’ vận dụng Tâm lý học xã hội đưa vào giảng dạy nhiều trường đại học giới nước ta Điều khơng phải ngẫu nhiên, nghiên cứu, học tập môn tâm lý học xã hội giúp người đọc, người học hiếu biết tâm lý thân, tâm lý người khác sông hoạt động nhóm xã hội, đặc điêrn tâm lý nhóm xã hội, cộng đổng, dân tộc, quy luật, co chê' hình thành tượng tâm lý xã hội Giáo trình Tâm lý học xã hội biên soạn dành cho đối tượng sinh viên thuộc ngành khoa học xã hội, người chưa có nhiều kiến thức tâm lý học Bởi vậy, nội dung giáo trình trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu vấn đề nhâ't để sinh viên đọc, hiểu ứng dụng nghiên cứu vân đề tâm lý học xã hội Nội dung giáo trình Tâm lý học xã hội sử dụng việc giảng dạy mơn học với thời lượng tín chỉ, tương đương 45 tiết học, chia thành chương Chương giới thiệu chung môn học, lịch sử hình thành, phát triển phương pháp nghiên cứu Chương 2, chương 3, bàn luận mổi liên hệ xã hội ảnh hưởng xã hội, giới thiệu tiên trình người gia nhập vào mơì quan hệ xã hội ảnh hưởng môi quan hệ xã hội tới người Chương chương trình bày tri giác xã hội, nhận thức vê' Tơi, phân tích quy luật nhận thức vê' người WWOS GI Ao TRÌNH TÂM Lý học xả hội khác nhận thức thân Chương giới thiệu số tượng tâm lý bàn nhóm xã hội, mối quan hệ tác động lẫn cá nhân nhóm nhóm Chương trình bày chất, trình hình thành thái độ, mổi quan hệ thái độ hành vi xã hội, ảnh hưởng yếu tô' tự nhiên văn hóa tới hành vi xã hội người Mặc dù tác giả cố gắng trình tổng hợp kiến thức bản, đại nhất, đương đại nha't đế soạn thảo ch giáo trình Tâm lý học xã hội, công việc khó khăn phức tạp, vậy, ch sách khơng thê’ tránh khỏi khiêm khuyết, hạn chế Nhân đây, tác giả trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo, bạn nghiệp vể ý kiến đóng góp cho việc hồn thiện giáo trình hy vọng nhận nhiều ý tưởng xác đáng độc giả đê’ lần tái sau có nhiều ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn Trân trọng chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Nhà xua't Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tập giáo trình đời Tác giả Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ CẮC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cữu CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Mục tiêu chương: - Kiến thức: Sinh viên nắm đôĩ tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hội Sinh viên hiêìi có khả giải thích chất tượng tâm lý xã hội Sinh viên nắm sô'phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội - Kỹ năng: Sinh viên có khả thiết kế, biêì sử dụng phương pháp nghiên cứu số vấn đề tâm lý học xã hội - Thái độ: Sinh viên nhận thấy tầm quan trọng môn học cho hoạt động nghề nghiệp, sẵn sàng học tập tham gia tích cực, đầy đủ buối học lớp 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học xã hội Từ năm 1930 kỷ XX tâm lý học xã hội nghiên cứu nhiều vân đề câ'p thiết xã hội Tuy có lịch sử phát triển lâu dài đến cịn nhiều quan điếm khác đơ'i tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Vâh đề xác định đôi tượng nghiên cứu cần thiết, nêu rõ phạm vi nghiên cứu tâm lý học xã hội khẳng định vị trí khoa học độc lập 10 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XẢ HỘI 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu tám lý học xở hội Sự phát triển quan niệm đơì tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội có lịch sử dài, thê kỷ XX nghiên cứu mở rộng nhanh chóng nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học xã hội nói chung tâm lý học nói riêng Tri thức khoa học tạo sở cho việc nghiên cứu tâm lý học xã hội Các tượng mang tính chát xã hội phát sinh, phát triển khu vực khác giới làm tăng mổi quan tâm đêh tâm lý học xã hội từ khía cạnh lý luận lẫn ứng dụng thực tiễn Năm 1924, G.w Allport (1897-1967) đưa quan điếm cho rằng, đơì tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội liên hệ xã hội, mối quan hệ tác động qua lại cá nhân Toàn xã hội coi hệ thôhg tác động lẫn trao đổi từ cá nhân sang cá nhân khác Con người tạo cho mơì quan hệ biểu tượng xã hội thể lợi ích, ý định, ý chí, động đê' định hướng hoạt động cụ thể Trong quan điếm Allport có hai hướng nghiên cứu tâm lý học xã hội, thứ hệ thông liên hệ xã hội thứ hai hành vi cá nhân hệ thơng K.J Gergen đưa định nghĩa tâm lý học xã hội vào năm 1989: Tâm lý học xã hội môn nghiên cứu có hệ thơhg tác động qua lại người nhũng sở tâm lý chúng Theo ông, đối tưọng tâm lý học xã hội hành vi cá nhân bị quy định bời môi liên hệ xã hội bên đặc điểm tâm lý bên người Tâm lý học xã hội theo hướng quan tâm tói hai khái niệm: "quan hệ xã hội" "tác động qua lại người" Khác với hai quan điểm trên, Worchel Cooper cho rằng, tâm lý học xã hội nghiên cứu điều kiện cá nhân chịu tác động hồn cảnh xã hội Đó tất kiện diễn môi trường xung quanh cá nhân, ứng xử cá nhân diên lý giải gắn liền với bơi cảnh Nói cách khác, hồn cảnh khác nhau, cá nhân có cách lý giải ứng xử khác Chương ĐÓI TƯƠNG, NHIỆM vu VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 Tâm lý học xã hội cần phải xem xét vâh đề yếu tố cụ thê môi trưòng chi phối cá nhân khả phản ứng cá nhân có tự định Quan điếm phổ biên tâm lý học Âu - Mỹ vế đôi tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội trình tạo hành vi xã hội mổi liên hệ mà cá nhân diện Một số nhà tâm lý học Xô viết K.K Platonov, E.c Kuzomin cho rằng, đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội đặc điếm tâm lý, nhân cách cá nhân chịu quy định xã hội A.G Kovaliov, V.N Kovanovxki, v.x Ageev đưa quan điểm: Tâm lý học xã hội nghiên cứu tượng tâm lý nhóm, tập thể, đám đơng Các nhà nghiên cứu theo hướng từ góc nhìn xã hội xem xét tượng tâm lý xày nhóm, đám đơng tác động lên cá nhân bơi cảnh nhóm hay đám đơng Dựa hai quan điểm trên, nhiều nhà tâm lý học Xô viê't B.D Parưghin, N.x Manxurov, G.M Andreeva cho rằng, tâm lý học xã hội vừa nghiên cứu tâm lý nhóm, vừa nghiên cứu tâm lý cá nhân nhóm Mặc dù theo hướng tiếp cận nghiên cứu khác phần lớn nhà tâm lý học Xô viết cho rằng, tâm lý học xã hội nghiên cứu quy luật hình thành, phát triển, biểư hiện tượng tâm lý xã hội nhóm lớn nhóm nhỏ, mối liên hệ nhóm người nhóm Như vậy, việc xác định đối tượng tâm lý học xã hội thây có ba quan điểm phổ biến khác đôi tượng tâm lý học xã hội sau: Quan điểm thứ cho rằng, tâm lý học xã hội phải nghiên cứu tâm lý đám đông tâm lý cộng đồng xã hội, bao gồm: truyền thông đạo đức, phong tục, tập quán, quan điểm xã hội Quan điểm thứ hai cho rằng, tâm lý học xã hội phải nghiên cứu nhân cách đặc điểm loại hình, vị trí, mơi quan hệ liên nhân cách đời sông xã hội Cơ sở lý luận quan điểm chất xã hội giá trị xã hội nhân cách Theo quan diêm thứ ba tâm lý học xã hội nghiên cứu trình tâm lý đại chúng, vị trí cá nhân 296 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỎI hàng khách sạn Đơi họ vào mà khơng có LaPiere theo Vào thời điểm nghiên cứu tiên hành/ phong trào chông đôi Trung Quốc râ't phổ biên Mỹ Tuy nhiên/ có m)t 250 nhà hàng khách sạn từ chối phục vụ đôi vợ chổng Sau chuyến du lịch hoàn thành, LaPiere gửi thư tới tâ't cửa hàng yêu cầu phục vụ zả người Trung Quỗc Chỉ có 50 phần trăm cửa hàng trả lơi/ điều đáng kinh ngạc đêh 90% số cửa hàng trả bi nói rằng, họ hồn tồn khơng ý việc làm Vì vậy, hầu hất câu trả lời thái độ tiêu cực du khách Trung Quôc mặc cù LaPiere biết tất cửa hàng phục vụ người Trưng Quôc Những kết chắn đem lại điều thái độ hồn tồn khơng dự đoán hành vi Nghiên cứu giúp ta hiểu rõ chuẩn mực định khuôn xã hội yếu tô' ta không thấy rõ lại kiếm sốt hành vi Nhờ có lý luận khái qt thái độ hành vi tâm lý học xã hội mà việc nghiên cứu góp phần điều chỉnh hành vi thái độ đối tượng theo hướng tích cực diễn dề dàng hiệu 7.4 Ảnh hưởng cùa yếu tố tự nhiên văn hóa đến thái độ hành vi xã hội 7.4.1 Gien thái độ, hành vi xở hội Một số nhà nghiên cứu cho thái độ hành vi có tảng sinh học gien Theo Preston De Waal (2002), thái độ kích hoạt vùng vỏ não chịu trách nhiệm vận động đến lượt phần vỏ não hỗ trợ cho hành vi định Nói cách khác, thái độ giúp người sẵn sàng hành động chúng lưu trữ trí nhớ có liên quan tới cảm xúc, niềm tin hành vi định Tác giả Tesser (1993) cho rằng, thái độ có tảng sinh học gien Vì ơng nghiên cứu cặp song sinh trứng nuôi hai môi trường khác nhau, không liên hệ gần gũi Từ đó, ơng thu kết cặp song sinh có nhiều thái độ giống nhau, nhiều cặp song sinh khác trứng ni hồn cảnh Chương THÁI Độ VÀ HÀNH VI XÃ HỘI Trong nghiên cứu khác, nhà nghiên cứu rút rằng, cặp song sinh trứng có nhiều thái độ tương trước vâh đề âm nhạc, văn học, nghệ thuật Tuy nhiên, nhận định thái độ hành vi có tảng sinh học gien chủ yếu dựa quan sát, thiếu minh chứng nghiên cứu thực nghiệm Đa số nhà nghiên cứu thái độ hành vi tâm lý học xã hội tập trung vào môi trường xã hội yếu tố hình thành nên thái độ cụ thể người Trong SỐ hành vi người khác biệt hành vi bẩm sinh hành vi xã hội nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ sớm Nghiên cứu điểm giơng khác người, có hai cách lý giải: 1) lý giải tiên hóa nhấn mạnh giơhg mặt người (gien) 2) lý giải vê' văn hóa, nhấn mạnh đa dạng mặt xã hội người Hành vi người có tiền đê' tự nhiên sở chế định xã hội, gián tiếp ngôn ngữ hệ thống dâù hiệu ngữ nghĩa khác Hành vi xã hội cá nhân phụ thuộc vào tính chất mối quan hệ qua lại với nhóm mà cá nhân thành viên, vào chuẩn mực nhóm, vào văn hóa ân định vai Nhũng thành viên gia đình lớn có tổ tiên chung, họ khơng có điểm chung vê' mặt sinh học mà cịn có điểm chung vê' hành vi, cách ứng xử Họ quan sát, lĩnh hội giới, phát triển ngôn ngữ theo chế giông Họ tham gia vào nhóm nhận nét khác biệt độc đáo xã hội Nhà nhân loại học Donald Brown (1991, 2000) cho rằng, thực tê' có nhiều loại hành vi ứng xử ngơn ngữ phơ biến Xem xét tương đồng nhóm gia đình cho thây phần xã hội người Gien người có chất tiến hóa Nó chứa đựng tiềm thể cách khác tùy thuộc vào môi trường xã hội tự nhiên môi cá nhân bao gồm tình trạng sức khỏe, điều kiện sống, ni dưỡng giáo dục cá nhân ;

Ngày đăng: 18/03/2023, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan