1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ SINH VIÊN GIỎI MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC, TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI – GIAO TIẾP – SÁNG TẠO KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN.pdf

28 65 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 298,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN KHOA TÂM LÝ CHUYÊN ĐỀ SINH VIÊN GIỎI MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC, TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI – GIAO TIẾP – SÁNG TẠO NĂM HỌC 2022 – 2023 KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN Sinh viên thực : Võ Văn Phước Số báo danh : 304-D30D1 Lớp : D30D1 Giáo viên hướng dẫn : Thiếu tá, ThS Phạm Thị Thu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN KHOA TÂM LÝ CHUYÊN ĐỀ SINH VIÊN GIỎI MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC, TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI – GIAO TIẾP – SÁNG TẠO NĂM HỌC 2022 – 2023 KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN Sinh viên thực : Võ Văn Phước Số báo danh : 304-D30D1 Lớp : D30D1 Giáo viên hướng dẫn : Thiếu tá, ThS Phạm Thị Thu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề nghiên cứu khoa học “Kỹ tạo động lực học tập sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân” công trình tơi nghiên cứu dẫn Thiếu tá, ThS Phạm Thị Thu Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu chuyên đề trung thực khơng chép cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu toàn chuyên đề Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 Người thực chuyên đề Võ Văn Phước LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học An ninh nhân dân, đặc biệt q thầy Khoa Tâm lý tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập môn Tâm lý trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thiếu tá, ThS Phạm Thị Thu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ ân cần động viên suốt trình thực chuyên đề Xin cảm ơn anh chị học viên khóa Trường Đại Học An ninh nhân dân tham gia khảo sát, bạn bè người thân yêu gia đình ân cần quan tâm chia sẻ, động viên thời gian học tập hoàn thành chuyên đề Cuối xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm thi chuyên đề bỏ thời gian, cơng sức để giúp cho tơi hồn thiện chun đề tốt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể 2.2 Đối tượng 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Giới hạn nội dung .3 5.2 Giới hạn không gian 5.3 Giới hạn thời gian .4 Phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn .4 6.2 Phương pháp điều tra xã hội học .4 6.3 Phương pháp vấn sâu 6.4 Phương pháp phân tích tổng hợp liệu, thông tin .5 Dự kiến đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Kỹ 1.1.2 Động lực 1.1.3 Học tập 1.1.4 Kỹ tạo động lực học tập 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tạo động lực học tập cho sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân 1.2.1 Yếu tố khách quan a Nhà trường b Giáo viên 10 c Gia đình 10 d Bạn bè 10 1.2.2 Yếu tố chủ quan 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN 11 2.1 Vài nét khách thể đối tượng nghiên cứu .11 2.1.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 11 2.1.2 Vài nét đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Mục đích .13 2.2.2 Nội dung .13 2.2.3 Đối tượng 13 2.2.4 Phương pháp 13 2.3 Thực trạng kỹ tạo động lực học tập cho sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân .14 2.4 Ý kiến đề xuất 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC .16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các nhà tâm lý học nghiên cứu động lực có vai trị vơ quan trọng hoạt động người Động lực thúc đẩy người hành động để đạt mục tiêu Vai trò động lực thể rộng rãi lĩnh vực, bao gồm lĩnh vực giáo dục - đào tạo, cụ thể động lực học tập sinh viên Sinh viên tri thức trẻ tương lai, phận tiên tiến xã hội, có trình độ học vấn cao, có khả tiếp nhận mới, biết thay đổi linh hoạt để thích nghi với thay đổi nhanh chóng xã hội đại đại diện cho hệ tiến Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Trung ương Đảng về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”(1) Động lực học tập tiền đề để sinh viên cố gắng, nỗ lực học tập Tạo động lực học tập đồng nghĩa với tạo điều kiện cho người học nâng cao chất lượng học tập, nâng cao lực, trình độ chun mơn cá nhân Mỗi sinh viên Trường Đại học An Ninh Nhân Dân nhận thức rõ vai trò to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ an ninh Tổ quốc Để đảm nhiệm trọng trách mình, trước hết sinh viên phải học tập, rèn luyện tốt Học tập nhiệm vụ quan trọng lối sống sinh viên Chất lượng học tập chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan, đặc biệt động lực học tập “Động lực học tập vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến thái độ kết học tập sinh viên” (Cole Chan, 1994) Trường Đại học An ninh nhân dân trường công lập trực thuộc Bộ công an, sở giáo dục có bề dày kinh nghiệm công tác giảng dạy, điều thể rõ nét qua chất lượng đội ngũ giảng viên kết học tập mà sinh viên trường đạt Nhà trường đào tạo hàng vạn cán sỹ quan công an, nhiều người giữ cương vị quan trọng Đảng, Nhà nước, Quốc hội nhiều lãnh đạo đơn vị thuộc Bộ công an, lãnh 6.2 Phương pháp điều tra xã hội học Mục đích: Thu thập liệu định lượng qua bảng hỏi thực trạng kỹ tạo động lực học tập sinh viên quản lý kỹ tạo động lực học tập sinh viên – sinh viên công tác học tập Trường Đại học An ninh nhân dân để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề tài Nội dung: Tác giả tập trung vào thu thập liệu mức độ đồng ý sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân yếu tố đại diện để đánh giá kỹ tạo động lực học tập sinh viên (bao gồm yếu tố cá nhân, nhóm cộng đồng); mức độ thường xuyên vận dụng phương pháp giảng dạy, phương thức đánh giá, am hiểu chương trình học; mức độ thường xuyên sinh viên tham gia hoạt động học tập (như thư viện, phát biểu lớp, chuẩn bị bài, ) tham gia hoạt động đoàn thể (như hoạt động thể thao, văn nghệ, thiện nguyện, nghệ thuật,…); thông tin cá nhân sinh viên tham gia trả lời phiếu khảo sát Cách thức tiến hành: Tác giả tiến hành cách thức chọn mẫu phi xác suất có chủ đích q trình khảo sát đối tượng tham gia Trường Đại học An ninh nhân dân 6.3 Phương pháp vấn sâu Mục đích: Thu thập liệu định tính từ đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát để làm rõ vấn đề khẳng định thơng tin, nội dung mà q trình thu thập từ bảng hỏi khảo sát chưa lý giải rõ ràng, cụ thể nhằm đối chiếu, so sánh kết thực trạng vấn đề nghiên cứu Nội dung: Tác giả tập trung vào thu thập liệu về: (1) mức độ đánh giá yếu tố lực tự học sinh viên với giá trị trung bình thấp cao nhất; (2) khác biệt có ý nghĩa yếu tố cá nhân kỹ tạo động lực học tập sinh viên; (3) yếu tố môi trường đại học ảnh hưởng (tích cực, tiêu cực) đến kỹ tạo động lực học tập sinh viên Cách thức tiến hành: Tác giả tiến hành cách thức chọn mẫu phi xác suất có chủ đích để tiến hành vấn sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân - người tham gia trả lời phiếu khảo sát 6.4 Phương pháp phân tích tổng hợp liệu, thông tin Tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm SPSS 20.0 để phân tích số tần số, độ lệch chuẩn, điểm trung bình, tỷ lệ % liệu định lượng Các liệu định tính tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung nhằm bổ sung làm sáng tỏ vấn đề cho liệu định lượng Dự kiến đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lý luận Đề tài sẽ làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về kỹ tạo động lực học tập sinh viên (Mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức, các điều kiện hỗ trợ) Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tạo động lực học tập sinh viên đại học 7.2 Về mặt thực tiễn Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở giúp cho sinh viên hoàn thiện, nâng cao kỹ tạo động lực học tập; tư liệu cho các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý giáo dục, các bên liên quan ban hành các chủ trương, chính sách, chương trình, nhằm nâng cao kỹ tạo động lực học tập của sinh viên; nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề này CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Kỹ Kỹ = Phương pháp + Luyện tập = Thành thạo Hay nói cách khác kỹ thành thạo, thục việc thơng qua rèn luyện cách hiệu có phương pháp Từ cách tiếp cận khác kỹ năng, thấy kỹ có số nội dung sau: - Nói đến kỹ nói đến khả để thực phương pháp, trình cá nhân - Phương pháp q trình phản ánh, nhận thức thơng qua nắm vững hoạt động, tiếp xúc chủ thể nhu cầu cá nhân - Kỹ thể rõ chất cá nhân phản ánh yếu tố tri thức - Kỹ dựa kinh nghiệm nhận thức tác nhân xung quanh Các bước hình thành kỹ năng: - Bước 1: Tìm phương pháp tối ưu - Bước 2: Rèn luyện - Bước 3: Đánh giá, rút kinh nghiệm Theo wikipedia định nghĩa : “Kỹ khả thực hành động với kết xác định thường khoảng thời gian lượng định hai” Còn theo nhà tâm lý học Liên Xơ L.Đ.Lêvitơv “Kỹ thực có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn, có tính đến điều kiện định Từ phân tích trên, người nghiên cứu khái niệm kỹ sau: “Kỹ khả thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép Kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động, mà biểu lực người” 1.1.2 Động lực Động lực thúc đẩy bạn hành động Là nguồn cảm hứng để thực điều Thật vậy, động lực từ lâu xem nguyên nhân khởi nguồn cho hành vi mang tính cá nhân, mong muốn, nhu cầu khiến cá nhân hành động nhằm thõa mãn nhu cầu đặt Theo Mai Hoa: “Vậy bí mật tạo động lực người? Câu trả lời đơn giản, người ln có mong muốn nhận phản hồi từ phía người khác.”(2) Thực tế cho thấy, có nhiều nghiên cứu động lực, chưa có nghiên cứu động lực thực với sinh viên trường Công an nhân dân đặc biệt Trường Đại học An ninh nhân dân Do đó, viết tập trung nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực sinh viên, qua đưa giải pháp nâng cao kỹ tạo động lực học tập Từ tác giả chọn sử dụng khái niệm Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân năm 2007 làm sỡ lý luận để nghiên cứu: “Động lực khao khát tự nguyện người để nâng cao nỗ lực nhằm đạt mục tiêu hay kết cụ thể đó” (3) 1.1.3 Học tập Học tập hình thức giáo dục Học tập trình tiếp thu bổ sung, trau dồi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức sở thích từ thầy cơ, bạn bè liên quan đến việc tổng hợp loại thông tin khác Các trình học tập: - Giai đoạn 1: Mã hóa thông tin Khi đứng trước kiến thức mà bạn cần tiếp nhận Não chuyển hóa cảm nhận giác quan, thay đổi hóa học hay tính hiệu thể để hình thành mà bạn muốn học Những hình ảnh thường xử lý nhớ ngắn hạn, nơi mà liệu lưu trữ tạm bợ - Giai đoạn 2: Cường hóa nhận thức Giai đoạn hồi tưởng học, trình tư sâu giúp tìm lỗ hổng kiến thức cần bổ sung, hiểu rõ nắm bắt ý nghĩa vấn đề, thông tin vừa tiếp nhận, sau liên kết chúng với kiến thức có sẵn đầu Qua trình giúp xếp định hình lại vừa học Từ đó, chuyển điều vào nhớ dài hạn phục vụ cho bước tiếo theo - Giai đoạn 3: Gợi nhớ thông tin Được sử dụng với nhiều phương pháp khác như: Từ khóa, sơ đồ tư duy… để chuyển kiến thức học thành dạng kí ức sâu đầu Từ đó, sử dụng nơi nào, thời điểm mà muốn Nguyễn Thạc (2009) định nghĩa hoạt động học tập đại học “một loại hoạt động tâm lý tổ chức cách độc đáo sinh viên nhằm mục đích có ý thức chuẩn bị trở thành người chuyên gia phát triển tồn diện sáng tạo có trình độ nghiệp vụ cao.” (4) 1.1.4 Kỹ tạo động lực học tập Khi tiếp cận đến kỹ tạo động lực sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân cần gắn với hoạt động học tập Bởi hoạt động phương thức hình thành phát triển tâm lý, ý thức nhân cách Hoạt động học tập sinh viên trường Công an nhiệm vụ, mục tiêu, hình thức hoạt động sống kỹ tạo động lực học tập sinh viên thể giá trị mà sinh viên tạo hoạt động sống Bản chất kỹ tạo động lực học tập sinh viên sau: - Khi cá nhân xuất nhu cầu tác động đến nhận thức, thông qua nhận thức nảy sinh phương pháp thực thúc đẩy cá nhân hành động hiệu để thỏa mãn nhu cầu ban đầu - Chỉ động lực hun đúc, tạo điều kiện phát triển nảy sinh trình sử dụng kỹ để hoàn thành mục tiêu mà động lực đặt học tập - Muốn đạt kết cao học tập cần phải rèn luyện, xây dựng cho thân kỹ nhạy bén, phương pháp thục để tạo động lực cách có hiệu quả, giải yêu cầu học tập Đặc điểm kỹ tạo động lực học tập sinh viên: - Kỹ tạo động lực học tập sinh viên hình thành khơng có sẵn Nó khơng di truyền hay bẩm sinh sinh có mà phải trải qua q trình rèn luyện, trao dồi mà có - Kỹ tạo động lực học tập sinh viên mang giá trị mà sinh viên tạo hoạt động học tập Học tập giai đoạn giáo dục sản phẩm tri thức, thể giá trị cốt lõi kết học tập, khen thưởng, ý thức học tập mà sinh viên tạo trình học tập - Kỹ tạo động lực học tập sinh viên vô đa dạng, đa loại, đa chiều có biến đổi Bởi kỹ tạo động lực học tập thể nhiều mức độ, nhiều khía cạnh, nhiều phương diện thay đổi theo thời gian - Kỹ tạo động lực học tập sinh viên mang tính cá nhân Mỗi sinh viên có kỹ tạo động lực khác nhau, tùy thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan tác động đến trình hoạt động cá nhân để tạo mức độ biểu động lực khác Từ khái niệm kỹ năng, tiếp cận đến vấn đề động lực thông qua hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân chất, đặc điểm kỹ tạo động lực học tập sinh viên, người nghiên cứu cho rằng: Kỹ tạo động lực học tập khả thực trình hoạt động theo phương thức tối ưu thỏa mãn mục tiêu, ham muốn, khao khát cá nhân đáp ứng nhu cầu công tác học tập 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tạo động lực học tập cho sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân 1.2.1 Yếu tố khách quan a Nhà trường - Môi trường học tập đánh giá bao gồm: Khơng khí học tập, hoạt động học tập tổ chức lớp thuyết trình, tình huống, hoạt động nhóm… - Điều kiện học tập: không gian học tập, tài liệu phương tiện học tập,cơ sỡ vật chất… - Chương trình đào tạo - Phương pháp quản lý nhà trường - Công tác sinh viên hoạt động phong trào, đoàn thể - Tiêu chí đánh giá q trình học tập b Giáo viên - Phương pháp giảng dạy - Khả truyền đạt - Tư sáng tạo c Gia đình - Khả tạo điều kiện vật lực, tài lực - Khả nắm bắt tâm lý - Sự quan tâm, động viên đến chủ thể d Bạn bè - Sự quan tâm, chia sẻ - Sự tác động lối sống suy nghĩ - Khả nhận diện giải vấn đề 1.2.2 Yếu tố chủ quan 10 Bản thân sinh viên có yếu tố liên quan đến kỹ tạo động lực học tập: - Tuổi tác, giới tính - Nhận thức vấn đề - Khả ghi nhớ - Tư cá nhân - Khả làm việc nhóm - Mục tiêu phát triển thân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN 2.1 Vài nét khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Vài nét khách thể nghiên cứu (5) Trường Đại học An ninh nhân dân, tiền thân Trường An ninh Trung ương Cục miền Nam – trường ngành Công an đời chiến trường miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước cách mạng Tây Ninh vào ngày 09/10/1963 Trải qua 58 năm xây dựng, Nhà trường phát triển qua nhiều giai đoạn với tên gọi sau: - Trường An ninh Trung ương Cục miền Nam (1963-1976); - Trường Bổ túc Sĩ quan Công an nhân dân (1976-1984); - Trường Cao đẳng An ninh nhân dân II (1984-1989); - Trường Đại học An ninh nhân dân sở phía Nam (1989-1995); - Phân hiệu Đại học An ninh nhân dân (1995-2001); - Phân hiệu Học viện An ninh nhân dân (2001-2003); - Từ tháng 7/2003 đến nay, thức trở thành trường đại học độc lập với tên gọi Trường Đại học An ninh nhân dân Ngày 23/4/2020, Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quyết định số 2061/QĐBCA quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Trường Đại học An ninh nhân dân, tiếp tục giao nhiệm vụ đào tạo đại học, sau đại học, bồi dưỡng nghiệp vụ an ninh xây dựng trung tâm nghiên cứu khoa học ngành Công an Hơn nửa kỷ trôi qua, Nhà trường không ngừng đổi 11 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN KHOA TÂM LÝ CHUYÊN ĐỀ SINH VIÊN GIỎI MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC, TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI – GIAO TIẾP – SÁNG TẠO NĂM HỌC 2022 – 2023 KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN... kỹ tạo động lực học tập cho sinh viên, đề tài ? ?Kỹ tạo động lực học tập cho sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân” cần thiết lựa chọn để nghiên cứu thi sinh viên giỏi học phần Tâm lý học Tâm. .. sở lý luận kỹ tạo động lực học tập cho sinh viên; + Phân tích thực trạng kỹ tạo động lực học tập cho sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân; + Đề xuất số giải pháp nâng cao kỹ tạo động lực học

Ngày đăng: 30/11/2022, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w