Môn học cơ sở văn hóa việt nam chủ đề cơ cấu, hình thức và những đặc trưng cơ bản của các làng việt ở châu thổ bắc bộ

22 2 0
Môn học cơ sở văn hóa việt nam chủ đề cơ cấu, hình thức và những đặc trưng cơ bản của các làng việt ở châu thổ bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn CHỦ ĐỀ: Cơ cấu, hình thức đặc trưng làng Việt châu thổ Bắc Bộ Môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2016 CÁC PHẦN TÌM HIỂU: A Khái quát làng Việt B Cơ cấu, hình thức đặc trưng làng Việt Châu thổ Bắc Bộ C Giới thiệu làng Việt Bắc Bộ cổ truyền điển hình D Một số câu hỏi quan trọng A KHÁI QUÁT VỀ LÀNG VIỆT I Khái niệm “ Làng” - Làng tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, đơn vị cộng cư có vùng đất chung cư dân nơng nghiệp,một hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tiểu nông tự cấp, tự túc Làng mẫu hình xã hội phù hợp, chế thích ứng với sản xuất tiểu nơng, với gia đình tơng tộc, gia trưởng, đảm bảo cân bền vững xã hội nông nghiệp Làng đơn vị sở không gian sinh hoạt văn hóa yếu người Việt, thiết chế phức hợp, vừa chứa yếu tố khởi nguyên công xã, vừa chịu tác động thay đổi chế độ xã hội II Cơ cấu chung làng Việt Làng – hệ thống riêng (kinh tế, xã hội,…) gồm yếu tố hợp thành; hệ thống có quan hệ nội tại, bên (đóng kín), song có quan hệ bên ngồi ( mở, hở) : Liên làng Siêu làng (theo GS Hà Văn Tấn) Liên làng: mối quan hệ hệ thống tương đương (giữa làng với làng khác) • • Siêu làng: mối quan hệ làng với cộng đồng hay khu vực rộng lớn (giữa làng với vùng miền khác, xứ khác hay với dân tộc,đất nước) NHÀ NƯỚC LÀNG GIA ĐÌNH Sơ đồ 1: Mối quan hệ “Nhà nước- Làng thơn- Gia đình” Việt Nam Làng hình thành, tổ chức chủ yếu dựa vào hai nguyên lý: cội nguồn chỗ - III Làng cấu trúc động (khơng có làng bất biến) có sức sống mãnh liệt Những đặc trưng làng Việt Tính cộng đồng Là liên kết thành viên làng lại với nhau, người hướng tới người khác – đặc trưng dương tính, hướng ngoại Tính tự trị Làng biết làng ấy, làng tồn biệt lập với phần độc lập với triều đình phong kiến Mỗi làng “ vương quốc” nhỏ khép kín với luật pháp riêng (hương ước) “tiểu triều đình” riêng (trong hội đồng kì mục quan lập pháp, lí dịch quan hành pháp,…) Sự biệt lập tạo nên truyền thống “Phép vua thua lệ làng” Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng gốc rễ làng Việt, chúng tồn song song hai mặt vấn đề chúng nguồn gốc sản sinh hàng loạt ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt Nam (Bảng 1) Chức Bản chất Biểu tượng Hệ tốt Hệ xấu Tính cộng đồng (+) Liên kết thành viên làng Dương tính, hướng ngoại Sân đình, bến nước, đa Tính tự trị (-) Xác định độc lập làng - Tinh thần đoàn kết, tương trợ - Tinh thần tập thể, hòa đồng - Nếp sống dân chủ bình đẳng - Sự thủ tiêu vai trị cá nhân - Thói dựa dẫm, ỷ lại -Thói cào bằng, đố kỵ - Tinh thần độc lập - Tính cần cù - Nếp sống tự cấp tự túc - Ĩc tư hữu, ích kỷ - Ĩc bè phái, địa phương - Ĩc gia trưởng tơn ti Âm tính, hướng nội Lũy tre Bảng 1: Tính cộng đồng tính tự trị làng Việt Tính đặc thù Mỗi làng có đặc trưng tự nhiên xã hội khác làng có tập qn, nếp sống ,tín ngưỡng, tơn giáo, chí giọng nói cách ứng xử khác nhau.Đó nét độc đáo riêng làng Việt Giữa ba đặc trưng có mối liên hệ hữu cơ, tạo cho làng vị trí đặc biệt, góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa làng, văn hóa dân tộc Một số hình ảnh Làng Việt cổ điển hình • • • Làng cổ Đường Lâm ( Hà Nội-Bắc Bộ) Làng cổ Phước Tích (Thừa Thiên Huế-Trung Bộ) Làng cổ Long Tuyền ( Cần Thơ-Nam Bộ) Hình 1: Làng cổ Đường Lâm ( Hà Nội) Hình 2: Làng cổ Phước Tích (Thừa Thiên Huế) Hình 3: Làng cổ Long Tuyền ( Cần Thơ) KẾT LUẬN: Làng Việt xuất cuối thời nguyên thuỷ, đầu thời dựng nước, sản phẩm nông nghiệp lúa nước Thời Bắc thuộc, làng xã nơi giữ gìn sắc văn hố Việt Nam Làng Việt đơn vị xã hội văn hóa Việt Nam, làng người Việt mơi trường văn hóa.Ở đó,mọi thành tố,mọi tượng văn hóa sinh thành phát triển, lưu giữ trao truyền tới cá thể Sự biến đổi làng biến đổi chung đất nước qua tác động mối liên hệ làng siêu làng Do đặc thù tự nhiên xã hội mà miền Trung, miền Nam gốc gác người Việt từ miền Bắc di cư vào, với mơi trường sống mới, hình thức cấu làng xã quan hệ xã hội thay đổi nhiều nên khơng cịn đặc điểm làng Bắc Bộ B CƠ CẤU,HÌNH THỨC VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LÀNG VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ I Cơ cấu, hình thức chung làng Việt châu thổ Bắc Bộ Làng Việt châu thổ Bắc Bộ hình thức cơng xã nơng thơn mang đầy đủ đặc trưng Làng Việt (như phần A) có đặc thù riêng (khác với làng miền Trung Nam bộ) - Làng Việt truyền thống Bắc Bộ tổ chức theo cấu “nửa kín,nửa hở” (từ dùng GS Trần Quốc Vượng), cấu tổ chức linh hoạt mềm dẻo: • “Nửa kín”: mang tính chất “tự trị” tự quản làng: Về hình thức có lũy tre làm biểu tượng, có hương ước riêng có lệ làng riêng, hội làng riêng ngày, Thành Hồng làng riêng (mỗi làng thờ riêng ơng Thành Hồng) “chng làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Hình 4: Lũy tre làng Việt Nam • “Nửa hở’ quan hệ liên làng, siêu làng: liên kết chống lũ lụt, chống ngoại xâm, quan hệ nhân ngồi làng, kinh tế có giao lưu,buôn bán làng, vùng (chợ phiên) Cổng làng coi biểu tượng cho tính chất “nửa hở” (từ dùng GS Trần QuốcVượng) hay tính “cộng đồng” (từ dùng GS Trần Ngọc Thêm) Hình 5: Cổng làng Việt Nam II.Những đặc trưng làng Việt châu thổ Bắc Bộ Những đặc thù riêng làng Việt châu thổ Bắc thể chế độ ruộng đất ,chế độ cơng điền ,các loại hình ngun tắc tổ chức xã hội, dân cư, lệ ,luật tục, tín ngưỡng, lễ hội làng biểu tượng đặc trưng: Chế độ ruộng đất, chế độ công điền: + Mỗi làng có nét văn hóa riêng , có chế độ phân chia ruộng đất chế độ công điền riêng tùy thuộc vào khu vực địa lí làng Các loại hình làng • • + Các loại hình làng Việt gồm có làng nơng, chủ yếu làng Việt đồng châu thổ sông Hồng làng làm nông nghiệp trồng lúa nước + Ngồi có số làng nghề làng Chng (Thanh Oai -Hà Nội) làm nón, làng Vân Chàng (Nam Trực - Nam Định) làm nghề rèn, làng Bát Tràng (Hà Nội) làm gốm sứ, làng Vạn Phúc (Hà Nội) làm nghề dệt lụa….và số làng buôn làng Phù Lưu (Ninh Hiệp - Bắc Ninh)….là làng chuyên làm nghề, cha truyền nối hết đời qua đời khác Hình 6: Làng Chng (Thanh Oai -Hà Nội) Hình 7: Làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội ) • N guyên tắc tổ chức xã hội + Làng Việt tổ chức chặt chẽ, theo mà nhiều cách, nhiều nguyên tắc khác nhau, tạo nên nhiều loại hình, nhiều cách tập hợp người khác nhau, khác lại hoà đồng phạm vi làng Về bản, cấu làng Việt (cổ truyền đại) biểu hình thức tổ chức (liên kết, tập hợp người) sau đây: * Tổ chức theo địa vực (khu đất cư trú) với mơ thức phổ biến: Làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ gồm hay nhiều nhà… thành khối dài dọc đường cái, bờ sông, chân đê, khối chặt kiểu ô bàn cờ, theo hình Vành khăn từ chân đồi lên lưng chừng đồi phân bố lẻ tẻ, tản mát, xen kẽ với ruộng đồng… Mỗi làng, xóm, ngõ có sống tương đối riêng * Tổ chức làng theo huyết thống (gia đình), dịng họ Ngồi gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, dịng họ có vị trí vai trò quan trọng làng Việt, chỗ dựa vật chất, chủ yếu tinh thần cho gia đình; có tác dụng định canh xây dựng làng mới, trung tâm cộng cảm gia đình đồng huyết… Có làng gồm nhiều dịng họ, có làng dịng họ làng dòng họ (gia tộc) đồng với Điều đáng lưu ý mức độ liên kết huyết thống phạm vi làng Việt rạch ròi, chi li với tên gọi cụ thể (cố - cụ - ông - cha - thân - - cháu - chắt - chút…) * Tổ chức làng theo nghề nghiệp, theo sở thích lịng tự nguyện (Phe-Hội, Phường nghề…) Mỗi làng có nhiều Phe (một tổ chức tự quản nhiều hình thức câu lạc bộ): Phe tư văn quan trọng hơn; nhiều Hội: hiếu hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật… Phường nghề: mộc, nề, sơn, thêu, chèo, rối… * Tổ chức làng theo lớp tuổi (truyền thống nam giới): tổ chức giáp, mờ nhạt Đây môi trường tiến thân theo tuổi tác, tổ chức dành riêng cho nam giới, phụ nữ không vào Bé trai lọt lòng vào giáp ngay, lên đinh, ngơì chiếu làng, nâng dần địa vị, lên lão… Nói chung, giáp gắn chặt với làng * Tổ chức làng theo cấu hành chính: Về mặt hành chính, làng cịn gọi XÃ (đơi xã gồm vài làng), xóm cịn gọi THƠN (đơi thơn gồm vài xóm) Dân cư + Có hai phận dân cư dân ngụ cư (nội tịch ngoại tịch) phân cách rành mạch, nhiều cực đoan Tuy nhiên, có điều mở dân ngụ cư chuyển thành cư có điền có điền sản sống (cư trú) làng đời trở lên Dân cư làng phân thành nhiều hạng, hạng: chức sắc (đỗ đạt có phâm hàm vua ban); chức dịch (có chức vụ máy hành chính); lão, đinh, ty ấu, người già, trai đinh, trẻ (trong giáp),… Lệ, luật tục • • + Làng Việt Bắc Bộ có tồn song hành tổ chức quan phương phi quan phương giữ vai trò quan trọng để điều hòa chung làm cho làng Việt Bắc Bộ dù phức tạp, tế bào xã hội vận hành đơn vị thống hương ước Hầu hết làng Việt Bắc Bộ có hương ước Làng có hương ước ấy, tùy truyền thống làng mà hương ước đề cập đến vấn đề cụ thể Tuy nhiên, nội dung hương ước làng lại có nội dung tương đối giống Vì hương ước khơng phải luật chung cho làng, nên hình thức thể vấn đề cần đề cập tới làng khác Những nội dung mà hương ước làng thường đề cập đến bao gồm: Những trường hợp thưởng công (như thưởng cho người bắt trộm cướp) Những trường hợp phạt tội, thường tội nhẹ mà pháp lý Nhà nước quân chủ thức khơng giải (trộm cắp vặt, ẩu đả thơng thường, bất kính bề trên) Những trường hợp đền bù cho người quyền lợi chung làng chịu hy sinh (như bị thương, hay bỏ chống lại quân cướp) Những trường hợp suy tôn người bỏ của, bỏ sức để làm việc ích chung cho làng ( tu bổ chùa làng, xây cầu, đắp cống) Những trường hợp cấm đoán nhằm bảo vệ đạo lý (như cấm cờ bạc, trai gái) Và “dù khơng phải luật hồn chỉnh, hương ước với điều quy định số nét sinh hoạt riêng biệt làng xã, đóng vai trị cương lĩnh Có thể cịn chung chung , dù đáng xem cương lĩnh nếp sống hàng ngày làng xã, mà cá nhân, tổ chức, làng, xã phải tuân thủ” Các hương ước làng tác động trực tiếp đến thành viên làng Các thành viên làng dù thuộc tổ chức phi quan phương có trách nhiệm thực hương ước Mỗi thành viên làng với trách nhiệm làng, tổ chức mà họ thành viên, danh dự làng, gia đình cá nhân mà tuân thủ tự giác, thực điều ghi hương ước Tín ngưỡng + Làng đơn vị lãnh thổ khép kín bao bọc lũy tre làng,do làng dường có mối quan hệ với mặt tín ngưỡng văn hóa Người xưa nói: “trống làng làng đánh,thánh làng làng thờ” • + Ở Việt Nam, làng thường thờ thần Thành Hoàng làng mang đặc trưng yếu tố dân gian thờ đủ loại thần thiên thần (Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh,…) nhân vật huyền thoại dân gian Các nhân thần (Hưng Đạo Vương, Lý Thường Kiệt,…) họ người có cơng trạng to lớn với đất nước, nhân dân, nhân dân tư ởng nhớ công đức mà thờ, họ xếp vào loại thượng đẳng thần Còn vị thần có cơng với dân làng họ thường n g i đ ỗ đ t , n h ữ n g v ă n v õ q u an có tê n h ọ v c ôn g t rạ ng củ a làng hay ông tổ sáng lập làng xếp vào loại trung đẳng thần Đôi có số Thành Hồng thờ + người ăn mày, người chết trôi dạt qua làng, n gườ i chế t o nhữ ng gi thiên g, tà thần, yêu thần, thần rắn, thần rết, thần giết lợn,…họ người không tên tuổi, vị thần địađượcxếpvàohạđẳngthần.NhữngvịThànhH o n g l n g n y c ó n h i ệm v ụ l p h ả i c h e c h ở, p h ù t rợ c h o d â n l àn g không bị mùa, trộm cướp, bệnh dịch….và thờ nơi trang trọng làng đình làng Ngồi ra, làng cịn có chùa (thờ Phật) sau cịn có nhà thờ (thờ chúa Jesu) làng có dân theo Đạo giáo Cũng có nhiều làng chùa 10 nhà thờ nằm chung làng Đó nơi sinh hoạt văn hóa dân làng • Hình 8: Thành Hồng làng Lễ hội làng Hình 9: Tục thờ Thành Hồng làng + Hằng năm dân làng chọn ngày làm ngày kỵ làng, thường ngày sinh, ngày mất, ngày thăng quan ngày mà vị Thành Hoàng làm việc giúp dân, giúp nước giúp làng việc ngày kỵ làng Vào ngày thường diễn lễ hội gồm phần lễ phần hội Phần lễ cúng lễ thần Thành Hồng, đơi có tế lễ, rước thần…Phần hội trò chơi dân gian đánh đu , chọi gà, đua thuyền, chơi cờ người,…Ngày cịn làng giữ phong tục văn hóa đặc sắc người Việt Hình 10: Hình thứ c tế lễ Hình 11: Hình thức rước thần 11 Hình 12: Lễ hội đánh đu • Hình 13: Lễ hội chơi cờ người Các biểu tượng đặc trưng + Làng Việt Bắc Bộ thường có “cây đa, bến nước (giếng nước), sân đình”, làng khơng có dịng sơng chảy qua thường có giếng nước làng, biểu tượng đặc trưng làng quê đồng Bắc Bộ Việt Nam Đình làng nơi sinh hoạt văn hóa dân làng “Do ảnh hưởng Trung Hoa, đình từ chỗ nơi tập trung tất người cịn chón lui tới đàn ơng Bị đẩy khỏi đình, phụ nữ quần tụ nơi bến nước (ở làng khơng cósơng chảy qua có ghiếng nước) – chỗ hàng ngày chị em gặp rửa rau, vo gạo, giặt giũ, chuyện trị” (GS.Trần Ngọc Thêm) Đình làng nơi trung tâm trị, văn hóa làng Đó nơi họp làng, nơi xử lý công việc chung làng, nơi diễn hội làng, tế lễ, thờ cúng Thành Hoàng làng (vị thần phù trợ cho làng) Hình 14: Cây đa cổ thụ 12 Hình 15: Giếng làng Hình 16: Đình làng KẾT LUẬN: Làng quê Bắc Bộ Việt Nam mang đặc sắc văn hóa riêng người Việt, với tính chất “nửa kín nửa hở” làm cho làng đứng vững bão táp lịch sử dân tộc Chính cố kết tự nhiên mang đặc trưng nơng nghiệp lúa nước làm cho làng Việt Bắc Bộ in đậm tron g tâm thứ c nhữ ng ngư ời dân Việt Nam, dứt b ỏ tình quê h ương tha thiết mà “ai xa nhớ về” đa, bến nước, sân đình, lũy tre xanh, cổng làng in vết thời gian gắn bó với tuổi thơ người sinh lớn lên bên lũy tre xanh Những làng coi truyền thống văn hóa lại làng tiên phong nghiệp đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy cịn sót lại dấu vết văn hóa sắc dân tộc đình làng, gia phả, tục thờ cúng… Nhưng làng Việt Bắc Bộ điểm tựa cho xa ln có ý thức hướng q hương nơi chơn rau cắt rốn C GIỚI THIỆU MỘT LÀNG VIỆT BẮC BỘ CỔ TRUYỀN ĐIỂN HÌNH 13 Đối tượng: - Làng Nơm, xã Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng n Hình 17: Làng Nơm, xã Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên Vị trí địa lý Cách Hà Nội khoảng 30 km hướng đông,từ Hà Nội , theo Quốc lộ chừng 20km, rẽ trái khoảng mươi số đến làng Nôm - làng cổ thuộc xã Đại Đồng ,huyện Văn Lâm, Hưng Yên giữ nét đẹp xưa Trung tâm làng quần thể kiến trúc đẹp gồm đình, giếng cổ đa cổ thụ, đặc trưng làng quê Bắc Khái quát làng Làng Nơm làng nhỏ (hiện có diện tích tự nhiên 43,7ha, 175 gia đình, với 600 nhân khẩu) + Ông Đỗ Ngọc Vượng, phát viên làng cho biết: “Làng Nơm có 600 nhân Làng có từ năm đầu Công nguyên, phải đến cuối kỷ XV, dân cư tập trung đông đúc Trước đây, người dân làng có nghề bn đồng nát Bà mua đồng nát bán lại cho lò đúc đồng địa phương vùng lân cận Nhờ chịu thương, chịu khó, sáng tạo làm ăn bn bán, nên làng Nơm nhờ mà ngày hưng thịnh, tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa phát triển” Làng nét đặc trưng làng Việt cổ Bắc Bộ : đa , giếng nước , sân đình , 14 Làng có cổng xây dựng bề cách 200 năm, có trục vng, vịm cổng đắp đại tự, với chữ “Đồng Cầu Mơn” ( Hình 18) Hình 18: Cổng Làng Nơm Cách cổng làng vài trăm mét có cầu đá, với nhịp đầu rồng bắc qua sông Nguyệt Đức, nối đường làng với chợ Cầu Nôm chùa Đại Đồng (chùa Nơm) ( Hình 19: Cầu đá Làng Nơm) - Giữa làng có hồ lớn, dài 300m, rộng khoảng 80m, hồ có cầu đá bắc qua Quanh hồ ngơi nhà mái ngói cổ; đặc biệt có nhà 15 thờ dòng họ xây liền nhau, kiến trúc theo kiểu dáng cổ vùng đồng Bắc Bộ ( Hình 20) Cơ cấu,hình thức đặc trưng làng • Làng có nét đặc trưng bật làng Việt châu thổ Bắc Bộ Loại hình làng Lúc đầu làng nơng hình thành nghề làng Nơm làm nông nghiệp, sau dân làng mua đồng phế liệu (đồng nát) bán cho làng nghề đúc đồng vùng, mua đồ đồng gia dụng bán lại cho địa phương nước; câu nói: “Đồng nát Cầu Nơm” Xác định nghề, tích lũy vốn, người làng Nôm tỏa khắp nơi để phát triển nghề; Làng Nơm làng nghề với nghề đúc đồng bn bán đồ đồng 16 Hình 21: Đồ đồng làng Nôm N guyên tắc tổ chức xã hội • - Tổ chức theo địa vực (khu đất cư trú) với mô thức phổ biến Lễ hội làng • - Theo Ơng Đỗ Danh Phương Trưởng phịng Văn hố, Thơng tin huyện Văn Lâm cho biết: “… Các lễ hội truyền thống trì như: Hội làng vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm tất dòng họ làng làm giỗ, ngày hội làng cháu dòng họ dù nơi đâu, xa hay gần, nước hay nước ngồi hội tụ đơng đủ Trong ngày hội làng đàn ông đến tuổi 55 khao lão, người khao lão phải làm mâm cỗ mang đình lễ thánh để ngài chứng giám lên lão mở tiệc linh đình khao dịng họ Hội làng thật độc đáo, có làng có ngày năm tưng bừng, hội tụ đông đúc Lễ Tế xuân 13 tháng giêng, 15 tháng giêng lễ Thượng nguyên, 15 tháng tư lễ Trung nguyên, 17 tháng lễ Hạ nguyên, 21 tháng chạp lễ Tất niên Lễ hội có múa rối nước, rước rắn, rước sắc phong rước thánh….” Con gái làng lấy chồng phải cung tiến vào đình 20 mâm đồng xây dựng vài chục mét đường làng gạch (ngày nay, tập tục bãi bỏ) Du khách thập phương đến làng Nơm xem hội thưởng thức khung cảnh hữu tình hát Quan họ du thuyền ao làng, vãn cảnh Chùa Nơm, thỉnh Phật, Thánh cầu bình an, xin quẻ may mắn đầu năm, ai với tâm thái hồ hởi, phấn chấn, nét mặt rạng ngời tự hào Quê hương Tổ tiên 17 Hình 22:Đám rước kiệu qua cầu Nơm Hình 23: Tiết mục múa rồng điêu luyện lễ hội làng Nơm • - Tín ngưỡng Người làng Nơm có đời sống tín ngưỡng, tâm linh phong phú Người dân làng Nôm thờ Thành hồng làng Tam Giang - người có công giúp Hai Bà Trưng đánh giặc Tây Hán hiển linh giúp Lê Đại Hành đánh thắng giặc Tống, - vua phong “Hộ Quốc Phúc Thần” Chùa Nôm thuộc thiền phái Lâm Tế, thờ Phật Khơng cịn nhớ xác ngày tháng đời ngơi chùa Chỉ biết rằng, hai bia lớn lưu lại đây, chùa xây dựng lại vào năm 1680 trùng tu nhiều lần sau Chùa trước ngơi đại tự có tiếng Hưng n Theo truyền thuyết, xưa chùa Nôm xây rừng thơng cổ thụ Có lẽ mà chùa cịn có tên + “Linh thơng cổ tự” Điều đặc biệt chùa Nơm có đến 100 tượng cổ đất Tam thánh, Tam thế, A Di Đà, Phật bà, Bát kim cương, Thập bát la hán ước tính có hàng trăm năm tuổi 18 Hình 23:Quang cảnh chùa Nơm Hình 24: Những tượng chùa Nơm • Nét đặc sắc chợ Nôm Qua cầu đá đến chợ Nôm, chợ Nơm lưu giữ nét văn hố truyền thống, ngày tấp lập kẻ bán người mua Những chưa chợ quê, hẳn phải buổi say sưa Chợ bán đủ thứ, từ rau cỏ, thịt cá, cịn có đồ rèn, quần áo, vật dụng gia đình Những ngày phiên, vào ngày có số cuối 1, 4, 6, 9, chợ đông vui Xưa kia, nơi trung tâm buôn bán sầm uất vùng Văn Lâm Một số hình ảnh Chợ Nơm (Hình 25,26) 19 ... cịn đặc điểm làng Bắc Bộ B CƠ CẤU,HÌNH THỨC VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LÀNG VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ I Cơ cấu, hình thức chung làng Việt châu thổ Bắc Bộ Làng Việt châu thổ Bắc Bộ hình thức cơng... ( Hình 20) Cơ cấu ,hình thức đặc trưng làng • Làng có nét đặc trưng bật làng Việt châu thổ Bắc Bộ Loại hình làng Lúc đầu làng nơng hình thành nghề làng Nơm làm nơng nghiệp, sau dân làng mua đồng...CÁC PHẦN TÌM HIỂU: A Khái quát làng Việt B Cơ cấu, hình thức đặc trưng làng Việt Châu thổ Bắc Bộ C Giới thiệu làng Việt Bắc Bộ cổ truyền điển hình D Một số câu hỏi quan trọng A KHÁI QUÁT VỀ LÀNG

Ngày đăng: 18/03/2023, 06:37

Tài liệu liên quan