1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ky thuat truyen dich c

5 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 100,63 KB

Nội dung

Microsoft Word ky thuat truyen dich C Kü thuËt truyÒn dÞch Môc tiªu 1 Tr×nh bµy ®−îc ®Þnh nghÜa, nguyªn t¾c, chØ ®Þnh, chèng chØ ®Þnh, tªn c¸c lo¹i dung dÞch th−êng dïng vµ vÞ trÝ truyÒn dÞch tÜnh m¹c[.]

Kỹ thuật truyền dịch Mục tiêu 1.Trình bày đợc định nghĩa, nguyên tắc, định, chống định, tên loại dung dịch thờng dùng vị trí truyền dịch tĩnh mạch Thực đợc qui trình kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch cho ngời bệnh Kể đợc tai biến xảy trình truyền dịch, cách xử trí Nội dung Định nghĩa Truyền dung dịch tĩnh mạch đa vào thể ngời bệnh khối lợng dung dịch thuốc đờng tĩnh mạch Nguyên tắc truyền dịch vào đờng tĩnh mạch - Dịch truyền dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn - Khi tiến hành kỹ thuật phải quy cách đảm bảo vô khuẩn - Nơi tiếp xúc kim da phải giữ vô khuẩn - Tuyệt đối không đợc để không khí lọt vào tĩnh mạch - Đảm bảo áp lực dung dịch cao áp lực máu ngời bệnh - Tốc độ chảy dung dịch phải theo y lệnh - Theo dõi chặt chẽ tình trạng ngời bệnh trớc, sau truyền - Phát sớm dấu hiệu phản ứng xử trí kịp thời - Không để lu kim 24h vị trí Chỉ định - Hồi phục lại khối lợng tuần hoàn thể đà (ỉa chảy nớc, bỏng nặng, máu, xuất huyết ) - Đa thuốc vào thể - Nuôi dỡng ngời bệnh ngời bệnh không ăn uống đợc (ngời bệnh hôn mê, tổn thơng thực quản, đờng tiêu hóa ) - Mục đích khác: giải độc, lợi tiểu Chống định - Suy tim - Tăng huyết áp - Phù phổi cấp Các lọai dung dịch thờng dùng - Dung dịch đẳng trơng + Dung dịch Natriclorua 0,9% + Dung dÞch Glucoza 5% + Dung dÞch Natrihydrocacbonat 0,14% - Dung dịch u trơng: + Dung dịch Natriclorua 10%, 20% + Dung dÞch Glucoza 10%, 20%, 30%, + Dung dịch Natrihydrocacbonat 5% - Dung dịch có phân tử lợng lớn + Dextran + Subtosan - Máu chế phẩm máu Vùng tiêm - Tĩnh mạch chữ V khuỷu tay, tĩnh mạch cẳng tay, mu bàn tay, mu bàn chân, mắt cá trong, tĩnh mạch bẹn, tĩnh mạch đầu - Nếu để nuôi dỡng dài ngày trờng hợp cấp cứu vị trí thông thờng khó lấy cần đo áp lực tĩnh mạch trung tâm ta cần phải đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm Qui trình kỹ thuật 7.1 Chẩn bị ngời bệnh Thông báo, giải thích lý truyền dịch Cho ngời bệnh đại tiĨu tiƯn tr−íc trun KiĨm tra hut ¸p ngời bệnh trớc truyền 7.2 Chuẩn bị ngời làm thđ tht §éi mị, mang khÈu trang Rưa tay, mang găng Kiểm tra 7.3 Chuẩn bị dụng cụ 7.3.1 dụng cụ vô khuẩn - Khăn vô khuẩn - Bơm, kim tiêm thích hợp - Kẹp Kelly - Bông, gạc, hộp đựng cồn 7.3.2 dụng cụ 1) Lọ cồn 70 độ 2) Chai dịch truyền theo định 3) Bộ dây truyền dịch vô khuẩn: dài 1m-1,4m, có kim sẵn 4) Hộp thuốc cấp cøu: adrenalin, depersolon, n−íc cÊt 5) D©y garo 6) KÐo, băng dính, băng cuộn để cố định kim chi ngời bệnh 7) ống nghe, máy đo HA 8) Nẹp cố định 9) Phiếu truyền dịch, bảng theo dõi dấu hiệu sinh tồn 10) Khay đậu dụng cụ để bơm tiêm, kim tiêm bẩn 11) Đồng hồ có kim giây 12) Khoá nhánh 13) Khay chữ nhật 14) Giá treo dịch truyền: cao 1,8 - 2,2m 15) Gối nhỏ kê dới vùng truyền 16) Xe đẩy 17) Hộp đựng vật sắc nhọn 18) Xô đựng rác 7.4 Kỹ thuật truyền tĩnh mạch 1) Đẩy xe dụng cụ đến bên giờng ngời bệnh 2) Sát khuẩn nút chai, đâm kim thông khí vào chai dịch, treo chai truyền lên 3) Đâm kim dây truyền chỉnh khoá dịch vào bầu nhỏ giọt ngập khoảng 1/2-2/3, cho dịch chảy xuống đoạn dây truyền đuổi hết khí ngoài, khoá dây truyền đậy bao kim lại 4) Bộc lộ vùng truyền 5) Buộc dây garo cách vị trí truyền khoảng 3-5 cm 6) Sát khuẩn vùng truyền cồn 70 độ 7) Tay trái dùng ngón đè vào tĩnh mạch kéo căng tĩnh mạch định tiêm 8) Tay phải đâm kim chếch 30 độ tĩnh mạch mặt vát ngửa lên 9) Khi kim đà vào tĩnh mạch bóp thả vào đoạn cao su đốc kim xem có máu không, có tức kim đà vào tĩnh mạch lúc mở garo mở khoá dây truyền cho dịch chảy vào tĩnh mạch 10) Quan sát vài phút vùng tĩnh mạch truyền nh toàn thân Nếu không xảy điều cố định kim dây truyền 11) Kiểm tra theo dõi ngời bệnh, vùng truyền tốc độ truyền để có thái độ xử trí kịp thời Số ml/giờ Công thức tính sè giät: Sè giät / = 12) Khi gần hết dịch khoá dây truyền 13) Kéo căng da rút kim 14) Sát khuẩn vùng tiêm dùng vô khuẩn ép chỗ tiêm khoảng phút 15) Đặt ngời bệnh nằm lại t thoải mái 16) Thu dọn dụng cụ 17) Ghi vào hồ sơ, bệnh án Tai biến biến chứng - Đau vùng tiêm - Nhiễm khn, abcess - Ho¹i tư - Vì tÜnh m¹ch, chÌn ép mô lân cận - Tắc mạch không khí - Dị ứng từ nhẹ đến nặng: ngứa, mề đay, shock phản vệ - Phù phổi cấp Tài liệu tham khảo Bộ Y Tế Kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch Hớng dẫn quy trình chăm sóc ngời bệnh tập II Nhà xuất y học Hà nội 2004 Trang 65-67 Bé Y TÕ Vơ khoa häc vµ đào tạo Tiêm truyền dung dịch Điều dỡng Nhà xuất Y học Hà nội 2006 Trang 195205 ...4 Chống định - Suy tim - Tăng huyết ¸p - Phï phỉi c? ?p C? ?c läai dung dÞch thờng dùng - Dung dịch đẳng trơng + Dung dịch Natriclorua 0,9% + Dung dÞch Glucoza 5% + Dung dÞch Natrihydrocacbonat... Bông, g? ?c, hộp đựng c? ??n 7.3.2 dụng c? ?? 1) Lọ c? ??n 70 độ 2) Chai dịch truyền theo định 3) Bộ dây truyền dịch vô khuẩn: dài 1m-1,4m, c? ? kim sẵn 4) Hộp thu? ?c cÊp c? ?u: adrenalin, depersolon, n−? ?c cÊt 5)... kim chếch 30 độ tĩnh mạch mặt vát ngửa lên 9) Khi kim đà vào tĩnh mạch bóp thả vào đoạn cao su đ? ?c kim xem c? ? máu không, c? ? t? ?c kim đà vào tĩnh mạch l? ?c mở garo mở khoá dây truyền cho dịch chảy

Ngày đăng: 17/03/2023, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w