1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TÚ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TÚ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TUẤN HƯNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Thực sách khoa học công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn” luận văn kết nỗ lực cố gắng, tìm tịi nghiên cứu riêng thân với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học TS Vũ Tuấn Hưng Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu chưa công bố công trình Nếu có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 02 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 18 1.1 Những vấn đề chung Chính sách khoa học cơng nghệ 18 1.2 Vai trò thực sách khoa học cơng nghệ 25 1.3 Nội dung việc thực Chính sách khoa học công nghệ Việt Nam 27 1.4 Những yếu tố xã hội tác động đến thực sách khoa học cơng nghệ 28 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TỈNH LẠNG SƠN 32 2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn có tác động đến việc thực sách khoa học cơng nghệ 32 2.2 Thực trạng thực sách khoa học cơng nghệ tỉnh Lạng Sơn 35 2.3 Đánh giá kết thực sách khoa học cơng nghệ tỉnh Lạng Sơn 48 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH LẠNG SƠN 54 3.1 Định hướng thực sách khoa học cơng nghệ giai đoạn 2020, tầm nhìn đến năm 2030 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách khoa học cơng nghệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn 57 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, cơng chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTDA Đề tài Dự án HTQLCL ISO Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO KHCN Khoa học Công nghệ NC Nghiên cứu NĐ Nghị định NNƯDCNC Nhà nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao QĐ Quyết định HTT Sở hữu trí tuệ SKHCN Sở Khoa học Công nghệ TCCLHH Tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐC Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng TK Thiết kế TTCP Thủ tướng Chính phủ TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đầu tư cho nghiên cứu phát triển số cường quốc giới Bảng 2.1: Bảng số liệu thống kê tỉnh Lạng Sơn 33 Bảng 2.2: Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 39 Bảng 2.3: Tổng chi ngân sách quốc gia cho nghiên cứu phát triển (R&D)40 Bảng 2.4: Chi R&D theo khu vực thực thành phần kinh tế 40 Bảng 2.5: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2012 -2018 44 Bảng 2.6: Thống kê tỉ lệ đầu tư kinh phí cho khoa học cơng nghệ so với tổng chi ngân sách tỉnh giai đoạn 2001-2011 46 Bảng 2.7: Các phịng thí nghiệm, kiểm định phục vụ hoạt động KH&CN 47 Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển tổ chức khoa học công nghệ đến năm 202056 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI phát triển khoa học - cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn ban hành Chương trình hành động số 91-CTr/TU ngày 29/10/2013 thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chương trình hành động bước nhằm triển khai sách Đảng, Nhà nước nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực sách Cấp ủy, quyền, sở, ban, ngành tỉnh cụ thể hóa việc thực Nghị chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đặc thù ngành, quan, đơn vị Ngày 11/4/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 418/QĐTTg việc xây dựng Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ (KH&CN) giai đoạn 2011 - 2020 với 02 nội dung đặt làm quốc sách hàng đầu là: Phát triển KH&CN phát triển giáo dục đào tạo [33, tr.1] Trước đòi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hội nhập quốc tế, việc thực sách khoa học công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn nhiệm vụ quan trọng góp phần vào tiến trình phát triển chung xã hội Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước KH&CN, năm qua Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn có đóng góp đáng kể vào thành tích chung tỉnh cho phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ nước Tuy nhiên, khoa học công nghệ tỉnh chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: Việc huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động khoa học công nghệ chưa trọng mức, đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn thấp, hiệu ứng dụng chưa cao Cơ chế quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ cịn chưa có thay đổi đáng kể, nguồn lực tài dành cho KHCN chưa phân bổ hợp lý Việc gắn quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhiều bất cập Thị trường khoa học công nghệ tỉnh bước hình thành, kết nghiên cứu, ứng dụng đề tài, dự án khoa học chưa gắn với thực tiễn nhu cầu nhân dân quan quản lý Hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, hiệu chưa cao, Kinh tế phát triển chủ yếu nông lâm nghiệp thương mại - du lịch, dân cư phần lớn người đồng bào thiểu số sinh sống thưa thớt, tập quán canh tác lạc hậu, manh mún,… Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có nguyên nhân quan trọng hoạt động khoa học cơng nghệ chưa thực hiệu chế, sách tài khoa học cơng nghệ cịn nhiều bất cập Cơ chế hỗ trợ nhân rộng mơ hình triển khai, ứng dụng tiến KH&CN, để đưa KH&CN vào thực tiễn đời sống chưa thực đủ mạnh nên cho dù việc xây dựng mơ hình điển hình có kết tốt việc phổ biến, nhân rộng hạn chế Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ “góp phần khẳng định phát triển ứng dụng Khoa học Công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc” cần thực đồng giải pháp để nâng cao hiệu sách quản lý khoa học công nghệ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Thực sách khoa học cơng nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài luận văn thạc sĩ sách cơng 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trong năm qua, KH&CN giới phát triển mạnh mẽ, vượt bậc, xu hướng toàn cầu với việc bùng nổ cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) nhà khoa học nghiên cứu thảo luận rộng rãi bước đầu có ứng dụng thành cơng vào đời sống, sản xuất Hiện tại, KH&CN tất nước giới lực lượng sản xuất nhằm phát triển móng cho kinh tế tri thức quốc gia phát triển Trong đó, khoa học khơng tiếp tục phát triển trình độ cao mà cịn thu hẹp khoảng cách, tích hợp chặt chẽ với kỹ thuật - công nghệ khoa học ứng dụng Đặc biệt, khoa học liên ngành phát triển mạnh, góp phần hình thành lĩnh vực mới, ngành nghề mới, phi truyền thống Công tác quản lý dự báo KH&CN truyền thống thường dựa hệ thống chuyên gia Trong 10 năm qua, với phát triển hệ thống sở liệu học thuật Web of Knowledge - ISI (Thomson Reuters, Hoa Kỳ), Scopus (Elsevier, Hà Lan), việc phân tích trắc lượng thư mục mang lại nhiều hữu ích Mới đây, sở nghiên cứu trắc lượng thư mục, Thomson Reuters, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc Đại học Quốc gia Hà Nội công bố xu nghiên cứu trội, dự báo đổi sáng tạo vào năm 2025 giới tình hình tiếp cận Việt Nam (PDF) Dự báo xu phát triển khoa học công nghệ giới Thông tin sở để Việt Nam xác định định hướng hội nhập quốc tế KH&CN, thực tốt Nghị số 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đưa sách vào thực thực tế - Trung Quốc - Theo China Association for Science and Technology: Chính sách khoa học công nghệ Trung Quốc phát triển qua giai đoạn kể từ thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949 Trong giai đoạn đầu đến năm 1959, công nghệ hỗ trợ việc xây dựng công nghiệp nặng Giai đoạn từ sau Cách mạng Văn hóa năm 1976 mà kinh tế trì trệ Và giai đoạn ba tính tới năm 2001, đánh dấu cải cách Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, trọng phát triển sở nghiên cứu độc lập chuyển dần sang nghiên cứu định hướng thị trường, nghiên cứu sản phẩm Giai đoạn thứ tư từ năm 2002 đến 2015, sách Trung Quốc ngày ủng hộ cơng nghiệp hóa cơng nghệ cao với phát triển ngành công nghiệp xanh cịn non trẻ Các nhà hoạch định sách công nghệ Trung Quốc thúc đẩy kinh tế theo hướng đổi Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc quan hoạch định điều phối sách đồng thời tài trợ cho dự án phát triển công nghệ quan trọng - Đức - Theo Germany, a world leader in technology, engineering and innovatio[45]: Đức quốc gia hàng đầu cơng nghệ, kỹ thuật đổi mới: Rất quốc gia có đóng góp nhiều cho khoa học cơng nghệ Đức, từ vật lý, hóa học đến xe sản phẩm tiêu dùng Đức quốc gia dẫn đầu giới đổi tự hào hệ thống trường đại học viện nghiên cứu hàng đầu với ngành công nghiệp kỹ thuật, công nghệ thông tin sản xuất chất lượng cao Một loạt dự án EU tài trợ, điều phối công ty, trường đại học viện nghiên cứu Đức Đức có kinh tế dẫn đầu giới xuất hàng hóa với loạt cơng ty có vị trí khó cạnh tranh thị trường quốc tế, đặc biệt sản xuất máy móc thiết bị vận tải Tăng trưởng kinh tế đất nước phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu năm 2009 Đức phát triển chiến lược công nghệ cao ... trạng thực sách khoa học công nghệ tỉnh Lạng Sơn 35 2.3 Đánh giá kết thực sách khoa học công nghệ tỉnh Lạng Sơn 48 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA. .. Chương KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 18 1.1 Những vấn đề chung Chính sách khoa học cơng nghệ 18 1.2 Vai trị thực sách khoa học công nghệ 25 1.3... để nâng cao hiệu sách quản lý khoa học công nghệ Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài: "Thực sách khoa học công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài luận văn thạc sĩ sách cơng 2 Tình

Ngày đăng: 17/03/2023, 21:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN