Phân tích chuỗi giá trị nho tại tỉnh ninhthuận

33 1 0
Phân tích chuỗi giá trị nho tại tỉnh ninhthuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu đEnh tính 1.5.2 Nghiên cứu đEnh lượng 1.6 Dữ liệu phương pháp thu thập liệu 1.7 Tính mới, điểm khác đóng góp đề tài 1.8 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu .7 1.9 Kết cấu dự kiến đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết sản xuất hàng hóa theo chuỗi 2.1.1 Chuỗi giá trE 2.1.2 Giá trE gia tăng 10 2.1.3 Phân tích chuỗi giá trE 11 2.1.4 Chiến lược nâng cấp chuỗi 11 2.2 Các lý thuyết có liên quan 12 2.2.1 Mô hlnh Sung Sang Park (1992) .12 2.2.2 Lý thuyết hàm sản xuất .13 2.2.3 Lý thuyết hàm lợi nhuân .13 o 2.2.4 Mơ hlnh lượng hóa hàm sản suất .15 2.2.5 Các phân tích chuỗi giá trE 15 2.2.6 Khung phân tích theo phương pháp tiếp cận tồn cầu Gereffi Korzeniewicz 1994 17 2.2.7 Khung phân tích chuỗi giá trE theo M4P (2008) .18 2.3 Các nghiên cứu trước chuỗi giá trE .21 2.3.1 Các nghiên cứu nước .21 2.3.2 Các nghiên cứu nước 22 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tiến trlnh nghiên cứu .28 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .30 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Ninh Thuận tỉnh cực Nam Trung Bộ, có điều kiện đất đai khí hậu với đặc trưng khơ nóng, ẩm, thích hợp cho nho sinh trưởng, phát triển cho suất cao Cây nho du nhập vào Ninh Thuận từ năm 1960 sản xuất thành hàng hóa vào năm 1980 Nơi hlnh thành vùng nho điển hlnh tập trung lớn nước Tuy nhiên, việc sản xuất nho Ninh Thuận gặp nhiều khó khăn kĩ thuật canh tác chưa hợp lí, bón phân hóa học khơng cân đối, thu hoạch không thời gian nên chất lượng nho ngày giảm Ngồi ra, chi phí đầu tư cao, dEch bệnh phát triển, suất bấp bênh, thE trường tiêu thụ không ổn đEnh, chuỗi hệ thống sản xuất phân phối cịn nhiều khó khăn phức tạp Chính vl đời sống người dân Ninh Thuận nói chung, người nơng dân trồng nho nói riêng, cịn khó khăn Một yếu tố quan trọng yếu tố người ln vấn đề khó khăn việc thực chương trlnh khuyến nơng có quy mơ lớn tỷ lệ người dân học, tỷ lệ người dân tộc Ninh Thuận cao Chính vl việc tlm phương hướng phát triển cho loại sản phẩm tiềm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, đặc biệt từ khâu cắt trái, bao bl, bảo quản, chuyên chở thE trường không đơn giản cần thiết Trồng Nho có nhiều lợi điểm vấn đề đặt người trồng Nho chưa thực làm giàu mảnh đất họ? Phần lớn sản lượng Nho sản xuất tiêu thụ dạng ăn tươi thơng qua thương lái, có phải “điểm nghẽn” cho việc nâng cao thu nhập cho người trồng Nho hay khơng? Cịn nhiều vấn đề xoay quanh khâu sản xuất tiêu thụ đặt cho ngành hàng để đạt hiệu cao cho tác nhân tham gia chuỗi giá trE cần phải nghiên cứu để đưa chiến lược để phát triển Nho tỉnh Ninh Thuận Để có nhln xác chuỗi giá trE Nho, cấu chuỗi giá trE, quan hệ gắn kết, thuận lợi, khó khăn tác nhân chuỗi giá trE sản phẩm từ người trồng, nhà cung cấp đầu vào, tổ chức nông dân đến thương lái, chủ vựa, doanh nghiệp xuất phương pháp tiếp cận cần thiết thời gian tới; từ có sách giải pháp cụ thể để nâng cao khả cạnh tranh cho ngành Nho Ninh Thuận, đẩy mạnh phát triển sản xuất; xây dựng chuỗi giá trE thích hợp ngành trồng nho Ninh Thuận Do vậy, “Phân tích chuỗi giá trị Nho tỉnh Ninh Thuận” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu nhằm xem xét, phân tích hoạt động tác nhân tham gia chuỗi giá trE, đánh giá thuận lợi, khó khăn tác nhân để có sở đề xuất chiến lược giải pháp khắc phục, hỗ trợ phát triển chuỗi giá trE trở nên cạnh tranh tạo giá trE gia tăng cho tác nhân tham gia chuỗi giá trE Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu tổng quan thực trạng sản xuất, tiêu thụ Nho tỉnh Ninh Thuận - Lập sơ đồ phân tích thực trạng tác nhân tham gia chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận - Phân tích lợi cạnh tranh ma trận SWOT chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nôiodung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trE Nho, đề tài tâpo trung giải đáp câu hỏi: - Yếu tố ảnh hưởng đến Nho tỉnh Ninh Thuận? - Hiệu sản xuất trồng Nho tỉnh Ninh Thuận xác đEnh đo lường nào? - Gợi ý sách nhằm nâng cao giá trE lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người cung cấp giống Nho, người trồng Nho, tác nhân cung cấp đầu vào cho trlnh trồng nho, thương lái/người thu mua Nho, doanh nghiệp trồng Nho,…tại tỉnh Ninh Thuận Nghiên cứu thực toàn tỉnh Ninh Thuận Tuy nhiên, nghiên cứu quan tâm đến hiệu kinh tế, chuỗi giá trE kinh tế Nho mà không đánh giá sâu trlnh trồng Nho 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cu định tính Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đEnh tính viê co khảo sát, phân tích, đánh giá, so sánh lý thuyết, nhằm xác đEnh chuỗi giá trE, tác nhân tham gia chuỗi giá trE khâu công đoạn trlnh trồng tiêu thụ Nho tỉnh Ninh Thuận 1.5.2 Nghiên cu định lưng Chủ yếu sử dụng liê uo điều tra thực tế tác nhân tham gia chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận Sử dụng kỹ thuật tính tốn Excel, phân tích độ nhạy để xác đEnh mức giá trE gia tăng khâu chuỗi giá trE mức biến động lợi nhuận tác nhân yếu tố đầu vào thay đổi 1.6 Dữ liệu phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ sở ban ngành có liên quan như: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đơn vE trực thuộc, như: Trung tâm Khuyến ngư nông lâm; Sở Công thương; Sở Khoa học công nghệ Ninh Thuận; Sở Kế hoạch Đầu tư Ninh Thuận;; UBND huyện, thành phố, thE xã Dữ liệu sơ cấp: Thu thập trực tiếp bảng câu hỏi (mỗi tác nhân chuỗi giá trE có phiếu khảo sát khác nhau) Mẫu nghiên cứu: Thu thập tồn tác nhân có tham gia chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận 1.7 Tính mới, điểm khác đóng góp đề tài Đề tài giống đề tài trước chuỗi giá trE sử dụng lại lý thuyết chuỗi giá trE ngành trồng trọt, khung phân tích chuỗi giá trE Gereffi Korzeniewicz (1994), khung phân tích chuỗi giá trE theo M4P(2008) lý thuyết cung cầu, hiệu sản xuất khác Đề tài phân tích chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận đề tài tỉnh Ninh Thuận thực nghiên cứu đEnh lượng tính kinh tế sản phẩm Nho đEa phương Vl thế, kết nghiên cứu khoa học để nâng cao giá trE kinh tế ngành trồng trọt Nho đEa phương, góp phần cải thiện thu nhập tác nhân chuỗi giá trE, từ thúc đẩy phát triển kinh tế đEa phương 1.8 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Tại Ninh Thuận từ trước đến chưa có đề tài ứng dụng phương pháp phân tích thống kê mơ hlnh kinh tế lượng để xác đEnh chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận Do đó, kết nghiên cứu đề tài sở khoa học thiết thực để quyền đEa phương tham khảo trlnh đề sách, giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế đEa phương viêco nâng cao chuỗi giá trE ngành trồng Nho tỉnh Ninh Thuận Từ kết nghiên cứu đề tài mang lại số ý nghĩa luận khoa học cho quan quản lý nhà nước, quan chuyên môn nông nghiệp, nhà sản xuất áp dụng nhằm nâng cao chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận Đề tài bổ sung cho công trlnh nghiên cứu trước chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận 1.9 Kết cấu dự kiến đề tài Đề tài phân chia bố cục gồm chương : Chương 1: Tổng quan: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Trong phần trlnh bày lý chọn đề tài nghiên cứu, ý nghĩa đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp thực nghiên cứu Chương 2: Trlnh bày sở lý luận Chương 3: Trlnh bày phương pháp nghiên cứu phân tích chuỗi giá trE, đề cập đến phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu đề tài Chương 4: Phân tích chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận gồm: Lập sơ đồ chuỗi, lượng hóa chuỗi giá trE Nho; phân tích kinh tế chuỗi giá trE Nho Chương 5: Giải pháp kiến nghE Nội dung gợi ý số sách nhằm nâng cao giá trE gia tăng khâu chuỗi từ góp phần phát triển ngành trồng Nho tỉnh Ninh Thuận TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết sản xuất hàng hóa theo chuỗi 2.1.1 Chuỗi giá trị Theo Bách khoa toàn thư (2005), Chuỗi giá trE chuỗi hoạt động Sản phẩm qua tất hoạt động chuỗi theo thứ tự hoạt động giai đoạn sản phẩm số giá trE Trong chuỗi hoạt động cung cấp cho sản phẩm thêm giá trE gia tăng tổng giá trE cập nhật tất hoạt động Điều quan trọng không để pha trộn khái niệm chuỗi giá trE với chi phí xảy suốt hoạt động Porter (1985) nêu khái niệm “Chuỗi giá trE phân tích khái niệm từ quản lý kinh doanh mô tả Lợi cạnh tranh xuất phát từ nhiều hoạt động riêng biệt doanh nghiệp thiết kế, sản xuất, marketing, phân phối hỗ trợ sản phẩm” Mỗi hoạt động số đóng góp vào tlnh trạng chi phí tương đối doang nghiệp, tạo sở cho khác biệt Rõ ràng, cần có phương pháp mang tính hệ thống để khảo sát hoạt động doanh nghiệp tương tác chúng, để phân tích nguồn gốc lợi cạnh tranh Vl phân tích chuỗi giá trE công cụ để thực điều Kaplinsly (1999) cho ý tưởng chuỗi giá trE hồn tồn mang tính trực giác Chuỗi giá trE nói đến loạt hoạt động cần thiết biến sản phẩm (hoặc dEch vụ) từ lúc cịn khái niệm, thơng qua giai đoạn sản xuất khác nhau, đến phân phối tới người tiêu dùng cuối vứt bỏ sau xử dụng Theo Kaplinsky đEnh nghĩa chuỗi giá trE hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, chuỗi giá trE gồm loạt hoạt động thực doanh nghiệp để sản xuất sản phẩm đEnh Các hoạt động gồm có: Giai đoạn xây dựng khái niệm thiết kế, trlnh mua vật tư đầu vào, sản xuất, tiếp thE phân phối, thực dEch vụ hậu mãi… Tất hoạt động tạo thành “chuỗi” kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Mặt khác, hoạt động chuỗi có khả bổ sung giá trE cho thành phẩm cuối Theo Kaplinsly Morris (2001), chuỗi giá trE theo nghĩa rộng phức hợp hoạt động nhiều người tham gia khác thực (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dEch vụ…) để biến từ nguyên liệu thô trải qua trlnh sản xuất trở thành thành phẩm đem bán tổ chức đưa (phân phối) đến tận tay người tiêu dùng Như vậy, chuỗi giá trE rộng trlnh sản xuất ngun liệu thơ, sau chuyển dEch theo mối liên kết với doanh nghiệp khác (trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến…) Đặc biệt, cách tiếp cận theo nghĩa rộng, không xem xét hoạt động doanh nghiệp tiến hành, mà phải xem xét mối liên kết ngược xuôi nguyên liệu thô sản xuất, kết nối với người tiêu dùng cuối Ngồi ra, chuỗi giá trE cịn gắn liền với khái niệm quản trE vô quan trọng, nhà nghiên cứu quan tâm đến khía cạnh xã hội mơi trường phân tích chuỗi giá trE Việc thiết lập hlnh thành chuỗi giá trE gây sức ép đến nguồn tài nguyên thiên nhiên (nước, đất đai), làm thối hóa đất, đa dạng sinh học gây nhiễm Thêm vào đó, phát triển chuỗi giá trE ảnh hưởng đến mối ràng buộc xã hội tiêu chuẩn truyền thống Những vấn đề liên quan nhiều đến chuỗi giá trE nông nghiệp, vl chuỗi giá trE nông nghiệp thường phụ thuộc chủ yếu vào việc sử dụng nguồn tài nguyên 2.1.2 Giá trị gia tăng Giá trE gia tăng thuật ngữ dùng để giá trE tăng thêm tạo giai đoạn đEnh trlnh sản xuất kinh doanh thông qua hlnh ảnh doanh nghiệp marketing Trong kinh tế học, giá trE gia tăng dùng để đến phần đóng góp yếu tố đầu vào lao động, đất đai, nguyên vật liệu,….vào trlnh tăng thêm giá trE sản phẩm ứng với mức thu nhập nhận người chủ sở hữu yếu tố Theo nhà kinh tế học, phương pháp tính giá trE gia tăng đơn giản lấy giá trE đầu trừ giá trE đầu vào 2.1.3 Phân tích chuỗi giá trị Để nhận biết gl diễn người tham gia chuỗi, gl liên kết họ với nhau, thông tin chia sẻ, quan hệ họ hlnh thành phát triển nào, quản trE, khía cạnh xã hội mơi trường… phân tích chuỗi giá trE Các cơng việc chủ yếu phân tích chuỗi giá trE là:  Lập đồ chuỗi giá trị Biểu đồ chuỗi giá trE thể hiện: - Thứ tự chức sản xuất tiếp thE thực - Các nhà vận hành chuỗi giá trE tiến hành chức (ở cấp vi mô) - Các liên kết kinh doanh theo chiều dọc nhà vận hành - Các nhà cung cấp dEch vụ hỗ trợ chuỗi (cấp trung)  Phân tích kinh tế chuỗi giá trị - Giá trE gia tăng (GTGT) tính cách lấy giá bán trừ giá mua vào mà chưa trừ chi phí tăng thêm tác nhân Theo công thức: GTGT = Giá bán - Giá mua - Lợi nhuận (LN) hay gọi Giá trE gia tăng tính cách lấy giá trE gia tăng trừ chi phí tăng thêm Theo công thức: LN = GTGT – chi phí tăng thêm 2.1.4 Chiến lưc nâng cấp chuỗi Thiết kế chiến lược nâng cấp có hai khía cạnh: - Khía cạnh thứ nói việc mà chủ thể cần làm để có lực cạnh tranh cao tạo nhiều giá trE gia tăng Chúng ta gọi “chiến lược nâng cấp chuỗi giá trE” Bước 5: VE tài tương đối người tham gia chuỗi Bước 6: Tính chi phí hội Bước 7: Điểm chuẩn Bước 8: Đi xa liệu đEnh lượng Công cụ 4: Phân tích cơng nghệ, kiến thức nâng cấp Bước 1: Vẽ sơ đồ biến đổi/ khác kiến thức công nghệ qui trlnh riêng biệt chuỗi giá trE Bước 2: Nhận thấy chuỗi thE trường riêng biệt dựa kiến thức công nghệ Bước 3: Nhận biết xác đEnh số lượng lỗ hỏng kiến thức công nghệ gây cản trở việc nâng cao chuỗi giá trE Bước 4: Phân tích lựa chọn trọng tâm người nghèo (về kiến thức, đầu tư , sử dụng,…) Cơng cụ 5: Phân tích thu nhập chuỗi giá trE Bước 1: ĐEnh nghĩa loại hlnh Bước 2: Tính lợi nhuận Bước 3: Tính thu nhập ròng mức chuỗi giá trE Bước 4: Tính biến đổi thu nhập theo thời gian Bước 5: Tính phân bổ thu nhập theo lương Bước 6: Đánh giá vE trí thu nhập chiến lược sinh kế Bước 7: So sánh thu nhập qua chuỗi giá trE khác Cơng cụ 6: Phân tích việc làm chuỗi giá trE Bước 1: ĐEnh nghĩa loại hlnh người tham gia Bước 2: Xác đEnh việc làm cấp Bước 3: Tính tốn phân bố việc làm cấp chuỗi giá trE Bước 4: Phân tích đóng góp phân bổ việc làm Bước 5: Xác đEnh ảnh hưởng quản trE lên việc làm Bước 6: Xác đEnh tác động công nghệ tới việc làm Bước 7: Xác đEnh biến đổi việc làm theo thời gian Công cụ 7: Quản trE dEch vụ Bước 1: Sắp xếp người tham gia Bước 2: Xác đEnh nguyên tắc qui đEnh Bước 3: Phân tích thi hành Bước 4: Phân tích dEch vụ hỗ trợ Cơng cụ 8: Sự liên kết Bước 1: Vẽ sơ đồ người tham gia tạo loại hlnh Bước 2: Xác đEnh khía cạnh Bước 3: Khảo sát người tham gia Bước 4: Phân tích kết khảo sát Bước 5: Xác đEnh phân bổ quyền lực Bước 6: Phân tích lịng tin Với phương pháp phân tích theo M4P (nâng cao hiệu thE trường cho người nghèo) phù hợp cho việc phân tích chuỗi giá trE sản phẩm nông nghiệp Điều chứng minh qua nghiên cứu về: chuỗi giá trE hoa hồng miền Bắc, chuỗi đồ thủ công mỹ nghệ làm từ cói Ninh Blnh, chuỗi tiêu thụ mật ong Mê Hi Cô, chuỗi đậu nành Bắc Lào,…Do đó, đề tài dùng phương pháp phân tích theo M4P nhiên sử dụng đến công cụ thứ M4P (công cụ cốt yếu) 2.3 Các nghiên cứu trước chuỗi giá trị 2.3.1 Các nghiên cu ngo7i nước Nghiên cứu chuỗi giá trE sản xuất hàng hóa thức xuất tạp chí khoa học quốc tế (Kaplinsky, 2000; Bair, 2009) Ban đầu phương pháp nghiên cứu chuỗi giá trE sản xuất hàng hóa dùng để nghiên cứu động thái phát triển tư toàn cầu, phát triển q trlnh cơng nghiệp hóahiện đại hóa quốc gia Từ đời, cách tiếp cận nghiên cứu chuỗi thu hút ý nhà khoa học nhà hoạch đEnh sách vi mơ vĩ mơ vl bổ sung cho cách tiếp cận nghiên cứu phát triển kinh tếxã hội lấy quốc gia làm trung tâm Sang thập kỷ 80s 90s kỷ trước, trlnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, cách tiếp cận nghiên cứu chuỗi giá trE toàn cầu trở nên phổ biến, đặc biệt nhờ đóng góp mặt học thuật giáo sư kinh tế học Michale Porter (1985) với tác phẩm “Lợi cạnh tranh: Tạo trl hoạt động có hiệu suất cao” (Comparative Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance) giáo sư xã hội học kinh tế Gary Gereffi cộng (1994) với tác phẩm “Chuỗi hàng hóa tư tồn cầu” (Commodity chains and Global Capitalism) Theo Bair (2009) vòng khoảng thập kỷ có hàng ngàn nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận chuỗi, nghiên cứu đủ lĩnh vực sản xuất dân dụng, chế tạo công nghiệp, phát triển du lEch, diệt may, sản xuất nônglâmthủy sản,… xuất tạp chí khoa học quốc tế Nhln chung nghiên cứu nước chuỗi giá trE cho phép quốc gia tổ chức phát triển quốc tế hiểu rõ cách thức cơng ty, nhóm chủ thể chí quốc gia tham gia vào chuỗi giá trE (Gibbon, 2001); lợi nhuận giá trE gia tăng phân bổ cho chủ thể tham gia chuỗi (Sturgeon, 2009); yếu tố ảnh hưởng đến cách thức liên kết quản trE hoạt động chuỗi (Gibbon Ponte, 2005); thể chế mơi trường sách có ảnh hưởng đến cấu trúc hoạt động chuỗi (Raynolds 2004; Bush and Bain, 2004); làm để nâng cấp/cải tiến tổ chức quản trE chuỗi để nâng cao vE cạnh tranh, tạo nhiều giá trE gia tăng hơn, đảm bảo phân phối lợi nhuận 2.3.2 Các nghiên cu nước Ở nước ta, từ năm 2000 đến có nhiều nghiên cứu thực tiễn chuỗi giá trE thực áp dụng nhiều lĩnh vực ngân hàng, nông nghiệp, du lEch Một số công trlnh nghiên cứu hlnh thức, phương thức liên kết kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn Với hỗ trợ phủ, tổ chức tài trợ quốc tế, tổ chức phi phủ, số đơn vE Viện Chính sách Chiến lược Nơng nghiệp, Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Sông Cửu Long/Trường Đại học Cần thơ, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam … triển khai số nghiên cứu chuỗi giá trE sản xuất nông lâm, thủy sản Bên cạnh đó, thời gian gần đây, số nghiên cứu sản xuất thương mại hàng hóa nơng sản sử dụng tiếp cận chuỗi giá trE để phân tích, ví dụ báo cáo nghiên cứu rau rau an toàn An Giang, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội; bưởi Vĩnh Long; long Blnh Thuận; trái bơ DakLak; nho Ninh Thuận tổ chức GTZ, Axis Research, v.v Hiện nay, số dự án phát triển nông nghiệp nông thôn nhà tài trợ quốc tế cho vay vốn thực theo tiếp cận  Phân tích chuỗi nơng sản tồn cầu Chu Tiên Quang (2008) Chuỗi giá trE nông sản toàn cầu Chu Tiên Quang (2008) đưa thành phần có chuỗi nơng sản Các thành phần sau: (i).Nghiên cứu chiến lược phát triển sản phẩm (ii).Thiết kế mẫu mã sản phẩm, qui trlnh sản xuất (iii).Tổ chức sản xuất (iv) Tổ chức tiếp thE bán hàng (v) Phân phối lợi ích chuỗi cho tác nhân tham gia vào công đoạn chuỗi (vi) DEch vụ chăm sóc hậu khách hàng (vii) Các biện pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tuy nhiên viết cịn mang tính chung chung dành để tham khảo cho đề tài xác đEnh thành phần chuỗi  Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lăk (2001) Hình 1.1: Phân tích chuỗi giá trị bơ Đăklăk Chuỗi giá trE bơ Đăk – Lăk thuộc chương trlnh phát triển MPI – GTZ SME cho kết khả quan xác đEnh thành phần chuỗi ngành hàng bơ Tất thành phần chuỗi giá trE bơ (nông dân, người thu gom, người bán lẻ, nhà bán sỉ…) có lợi ngồi trừ người nông dân trồng bơ Người nông dân muốn tạo giá trE gia tăng cao (lợi nhuận nhiều hơn) thl không nên trồng nhỏ lẻ mà nên tập trung vào thành khu 0,5ha để giảm bớt cơng lao động chăm sóc, giảm chi phí vận chuyển bơ bán,… Đồng thời, kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát triển thE trường bơ cần phải xây dựng thương hiệu cho mặt hàng bơ, dán nhãn mác hàng hóa cần ghi rõ xuất xứ đặc điểm sản phẩm để người tiêu dùng phân biệt tin tưởng tiêu dùng, phổ biến lợi ích việc dùng bơ (đối với sức khoẻ người) Đồng thời, nhà sản xuất cần có hỗ trợ nhà nước, nhà nước tư nhân cần có liên kết chặt chẽ để quảng bá việc sử dụng bơ xây dựng thương hiệu nhằm tạo giá trE gia tăng cao  Phân tích chuỗi giá trị long Bình Thuận (2007) Chuỗi giá trE long Blnh Thuận – nghiên cứu tổ chức Mot GTZ (2007) đưa thành phần chuỗi ngành hàng đề xuất giải pháp nhằm giúp UBND tỉnh Blnh Thuận, Sở NN tỉnh sở Thương mại tỉnh đưa chiến lược phát triển ngành hàng Thanh Long Trong chuỗi giá trE, người nơng dân đóng vai trị quan trọng đEnh sản phẩm sản lượng Thanh Long Cho đến nay, việc thu họach Thanh Long đơn giản, không trải qua bất kl khâu sơ chế nên mức độ hao hụt từ người nông dân thấp (khoảng 1%) Hầu hết người nông dân sử dụng phương pháp bán mão (hợp đồng miệng) nên việc phân lọai sản phẩm thương lái chEu trách nhiệm Cá biệt có nơng dân tự phân loại chất lượng, đóng gói, tồn trữ chủ động tlm đầu cho sản phẩm mlnh Hlnh thức giúp cho nơng dân khỏi phụ thuộc cách thụ động vào thương lái mà rút ngắn công đoạn vận chuyển Thanh Long Tuy nhiên, chuỗi giá trE Thanh Long Blnh Thuận, hlnh thức tương đối cần có vốn lớn Lợi nhuận Thanh Long mang lại loại trái khác, lí tổ chức ngòai nước giúp đỡ tỉnh Blnh Thuận phát triển nhiều loại giống Thanh Long có giá trE xuất cao cho người nông dân Blnh Thuận Đồng thời, Kết nghiên cứu cho thấy nơng dân quan tâm đến trọng việc dán nhãn mác, nên giá bán chưa cao Do cần có kết hợp thương lái với nơng dân Nghiên cứu đề xuất cần thực mở rộng mô hlnh hợp tác xã Hợp tác xã cầu nối nông dân nhà xuất Với qui trlnh thl giá trE lợi nhuận tạo khâu nhiều  Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Trà Vinh Nguyễn Thị Tuyết Anh (2010) Nguyễn ThE Tuyết Anh (2010) thực phân tích chuỗi giá trE lúa tỉnh Trà Vinh phân giá trE tạo khâu chuỗi Nghiên cứu cho thấy, dù gạo tiêu thụ nội đEa hay xuất thl tác nhân khác chuỗi giá trE gạo thương lái, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, hệ thống bán lẻ… có lợi ích đạt kg gạo thấp nông dân số tuyệt đối lẫn số tương đối (370 – 1.630 đ/kg; 6,85 – 28,13%) Tuy nhiên, tác nhân không bE giới hạn tự nhiên sản lượng tiêu thụ (năng lực tốt thl tiêu thụ nhiều, lực khơng tốt thl tiêu thụ ít) nên tổng lợi nhuận họ thu lớn (thương lái blnh quân 120 triệu đồng/năm, doanh nghiệp chế biến xuất 20-90 tỉ đồng/năm) Đây ưu chủ thể thương lái doanh nghiệp mà người nơng dân khơng thể có (cho dù họ có đủ điều kiện tốt kỹ thuật tài chính) Căn vào số liệu thu thập thl tlnh hlnh chuỗi giá trE gạo xuất có phần hiệu chuỗi giá trE gạo tiêu thụ nội đEa (giá trE gia tăng tạo thấp giá trE gia tăng hay lợi nhuận thl cao hơn, kênh thE trường ngắn, chi phí gia tăng ít, giá xuất cao) Tóm lại: Các nghiên cứu trước chuỗi giá trE mặt hàng (chủ yếu nông sản) đa phần dựa công cụ phân tích chuỗi giá trE M4P tính giá trE gia tăng (doanh thu trừ chi phí) Mỗi ngành, sản phẩm khác có khâu, đối tượng tham gia chuỗi khác đa phần kết nghiên cứu cho thấy người nông dân nắng hai sương làm sản phẩm giá trE gia tăng chiếm tỷ lệ cao khâu thương mại xuất  Phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh Đồng Tháp (2013) Nguyễn Kim Phước (2013) Nghiên cứu thực nhằm mục đích xác đEnh cấu hlnh thành chuỗi giá trE cá tra nuôi tỉnh Đồng Tháp; yếu tố kĩ thuật, công nghệ, kiến thức, sở hạ tầng, đặc điểm hộ v.v có ảnh hưởng đến lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi Quá trlnh phân tích sâu vào việc tính chi phí, giá thành, doanh thu, giá vốn hàng bán v.v nhằm xác đEnh giá trE gia tăng khâu chuỗi Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghE, gợi ý sách cho tác nhân tham gia chuỗi quyền đEa phương nhằm nâng cao giá trE cá tra giúp ngành cá tra tỉnh phát triển mạnh bền vững Nghiên cứu đEnh tính thực cách thảo luận nhóm nhằm phát thêm vấn đề khác ngồi lí thuyết để hlnh thành bảng khảo sát thức Nghiên cứu đEnh tính thực theo nhiều công đoạn nhiều đối tượng nhiều đEa bàn khác Nghiên cứu đEnh lượng bảng khảo sát hồn chỉnh Mỗi đối tượng có bảng khảo sát riêng biệt Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua việc tổ chức khảo sát đEa bàn huyện: Châu Thành, Thanh Blnh, Cao Lãnh, Hồng Ngự thE xã Hồng Ngự theo phương thức điều tra chọn mẫu, vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi phù hợp với đối tượng (mỗi nhóm tác nhân tham gia chuỗi có bảng câu hỏi riêng) Số mẫu nghiên cứu cụ thể sau: Giai đoạn sản xuất bột 30 mẫu; cá hương 32 mẫu; cá giống 74 mẫu ; cá thương phẩm 169 hộ Riêng mẫu khảo sát doanh nghiệp thu mua chế biến cá tra thành cá phi lê xuất khảo sát 7/15 doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh cá tra toàn tỉnh (chiếm gần 50% tổng thể) Khảo sát tiến hành theo giai đoạn (2011 – đầu 2012) Giai đoạn 1, khảo sát vào tháng 11/2011 giai đoạn vào tháng 11/2012 nhằm so sánh chênh lệch chi phí (chủ yếu chi phí biến đổi) để làm sở phân tích Tác giả sử dụng Khung phân tích Michael E Porter (1985), Khung phân tích chuỗi giá trE theo M4P (2008) Đồng thời, Nguyễn Kim Phước (2013) cịn sử dụng cơng cụ phân tích độ nhạy để đánh giá mức độ lợi nhuận tác nhân chuỗi giá trE cá tra yếu tố đầu vào thay đổi (phân tích độ nhạy đa chiều) Nhln chung, lĩnh vực nông sản nói chung, đặc biệt lĩnh vực phát triển trồng Nho thiếu nghiên cứu sâu chuỗi giá trE, việc làm quan trọng cho việc đưa sách quản lý, phát triển ngành nơng nghiệp phù hợp giai đoạn hội nhập kinh tế nhằm tận dụng tiềm lợi phát triển nông sản Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tiến trình nghiên cứu 3.2 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: thu thập qua tài liệu có liên quan xuất bản, nghiên cứu nước trước đây, báo cáo tổng kết quan chuyên ngành tỉnh, niên giám thông kê cấp - Số liệu sơ cấp: thu trực tiếp thông qua việc khảo sát ngẫu nhiên nhóm đối tượng nghiên cứu theo bảng vấn soạn sẵn sau vấn thử điều chỉnh Các thông tin liên quan đến Nho từ trại sản xuất giống, sở ương, hộ trồng Nho, thương lái liệt kê đầy đủ sở để thành lập bảng vấn Thu mẫu thực theo đEa bàn nghiên cứu, sử dụng điều tra khơng tồn chọn mẫu đại diện cách áp dụng phương pháp đEnh ngạch theo nhóm đối tượng đEa bàn nghiên cứu 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu sau thu thập kiểm tra, phân tích mã hố trước nhập vào máy tính Sử dụng phần mềm Excel SPSS for Windows để nhập số liệu vào máy tính tiến hành kiểm tra điều chỉnh trước xử lý phân tích Phần mềm Words dùng kết hợp với Excel SPSS for Windows để viết trlnh bày báo cáo - Phương pháp phân tích thống kê mô tả: dùng đề tài để trlnh bày tiêu kinh tế kỹ thuật (trung blnh, độ lệch chuẩn, giá trE nhỏ nhất, giá trE lớn nhất, tỷ lệ %) - Phương pháp kiểm đEnh thống kê: dùng để kiểm đEnh giá trE trung blnh biến (độ tin cậy α = 95%) - Phương pháp phân tích ma trận SWOT: áp dụng phương pháp thl ngành hàng Nho tỉnh Ninh Thuận xem chủ thể, sở tiến hành phân tích mặt mạnh, yếu, hội nguy theo chủ thể Từ đó, giúp đề xuất giải pháp nhằm góp phần cải thiện hiệu kinh tế kỹ thuật cho tác nhân tham gia chuỗi giá trE trồng Nho - Phương pháp tính tốn tiêu lợi ích-chi phí nhóm tác nhân + Giá trE gia tăng (GTGT) tính cách lấy giá bán trừ giá mua vào mà chưa trừ chi phí tăng thêm tác nhân (cost-added) + Giá trE gia tăng (hay Lợi nhuận) tính cách lấy giá trE gia tăng trừ chi phí tăng thêm + Chi phí tăng thêm người trồng Nho thl tách rời tổng chi phí, vl tổng chi phí người trồng bao gồm chi phí mua hạt giống chi phí khác để trồng Nho Đối với tác nhân khác (thương lái, người bán lẻ) thl chi phí tăng thêm chi phí vận chuyển, thuê nhân công phương tiện vận chuyển/bảo quản KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Xác đEnh vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.2 Các lý thuyết kinh tế 2.3 Các nghiên cứu nước liên quan 2.4 Khung phân tích nghiên cứu 2.5 Các giả thuyết nghiên cứu 2.6 Kết luận chương Chương 3: PHƯƠNG PHÁP/THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trlnh nghiên cứu 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 3.3 Phương pháp chọn mẫu/quy mô mẫu 3.4 Loại liệu thu thập liệu 3.5 Các cơng cụ phân tích liệu 3.6 Kết luận chương Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả trạng 4.2 Phân tích kết nghiên cứu 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 4.4 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 4.5 Kết luận chương Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH/KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Các gợi ý sách/kiến nghE 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TT Nội dung thực Năm 2017 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Đọc tài liệu liên quan X X Hlnh thành vấn đề X mục tiêu Soạn thảo phần nghiên X cứu có Chọn phương pháp X nghiên cứu Phác thảo phương pháp X nghiên cứu Thiết kế câu hỏi Thu thập số liệu Mã hóa, nhập phân tích số liệu Soạn thảo chương X 10 khám phá Cập nhật nghiên X 11 cứu liên quan Hoàn thành chương X 12 lại Nạp cho người hướng X X X X X X X dẫn chờ đợi ý kiến 13 phản hồi Sửa thảo, hlnh thức X 14 báo cáo In, đóng thành tập X nộp báo cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Tiên Quang (2008), Khung phân tích chuỗi giá trE theo M4P- Chuỗi giá trE nơng sản tồn cầu Collinson, M (2000.), “A History of Farming Systems Research CABI Publishing, 2000 ISBN 978-0-85199-405-5 đọc viết trang http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param Gary Gereffi, John Humphrey, Raphael Kaplinsky and Timothy J Sturgeon, Introduction: Globalisation, Value Chains and Development, Institute of Development Studies 2001, IDS Bulletin 32.3, 2001 GTZ ValueLinks Manual The Methodology of Value Chain Promotion First Edition J.Price Gittinger (1985) Economic analysis for agricultural projects Khung phân tích theo phương pháp tiếp cận tồn cầu Gereffi Korzeniewicz 1994 M4P (2008), Để chuỗi giá trE hiệu cho người nghèo, Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trE, Ngân hàng Phát triển Châu Á M4P (2008) Making value chains work better for the poor A toolbook for practitioners of value chain analysis 3rd version Making markets work better for the poor (M4P) Project UK Department for International Development (DFID) Agricultural Development International Phnom Penh, Cambodia Marshall, A, 1890, Principles of Economics, London: Macmillan 10 Michael E.Porter ( 1980), dEch giả : Nguyễn Ngọc Toàn, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 11 Micheal E Porter (1985), Competitive Strategy 12 Mwanza, JF, 2011, Assessment of Factors of household capital/assets that influence income of smallholder farmers under International Development Enterprises (IDE) in Zambia.Master thesis, Belgium: Ghent University 13 N, Gregory Mankiw, 2003, Nguyên lý kinh tế học, Tập 1, dEch Khoa kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Thống Kê 14 Nguyễn Kim Phước, 2013, Phân tích chuỗi giá trE gia tăng khâu chuỗi giá trE cá tra nuôi tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 275 (09/2013), trang 40-52 15 Nguyễn ThE Tuyết Anh (2010), phân tích chuỗi giá trE lúa gạo tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sỹ ngành quản trE kinh doanh, Trường ĐH Mở Tp.HCM 16 Nguyễn Trọng Hoài, 2010, “Phương pháp nghiên cứu định lượng cho lFnh vGc kinh tế điHu kiê n Viê I tINam” 17 Owyong, D.T (2001), “Productivity Growth: Theory and measurement” APO Productivity Journal xem trang web: http://www Apo-tokyo.org/ productivity 18 Park S.S (1992) – dEch, “tăng trưởng phát triển”, Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương, trung tâm thông tin tư liệu Hà Nội 19 Raphael Kaplinsky and Mike Morris (2001) A handbook for value chain research 20 Raphael Kaplinsly & Mike Morris (2001), A Handbook for Value Chain Research 21 Raphael Kaplinsly (1999), Globalisation anh Unequalisation: What Can Be Learned from Value Chain Analysis 22 Samuelson, P Nordhause, WD, 1997, Kinh tế học: Tập 1, dEch Khoa kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Thống Kê 23 Sở Khoa học cơng nghệ Đăklăk, 2001, Phân tích chuỗi giá trị bơ Đăklăk, tài liệu nghiên cứu thuộc chương trình phát triển MPI – GTZ SME 24 Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức -GTZ (2009), Phương pháp tiếp cận toàn cầu Gereffi Korzeniewicz 25 Trần Kim Sơn, 2008, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Hà Nô io: Nhà xuất Chính trE Quốc gia 26 Trần Tiến Khai, 2012, 'Tài liê uo giảng dạy môn kinh tế nông nghiêp', o Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Mở TP.HCM, 05/2014 ... cứu phân tích chuỗi giá trE, đề cập đến phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu đề tài Chương 4: Phân tích chuỗi giá trE Nho tỉnh Ninh Thuận gồm: Lập sơ đồ chuỗi, lượng hóa chuỗi giá trE Nho; phân. .. Các phân tích v6 chuỗi giá trị Khung phân tích Michael E Porter (1985 ) Hình 2.8: Chuỗi giá trị cung ứng sản phẩm Nguồn: Micheal E Porter (1985) Porter (1985) dùng khung phân tích chuỗi giá trE... dùng sơ đồ chuỗi giá trE GTZ để phân tích giá trE cho người nghèo sản xuất mặt hàng nơng sản 2.2.7 Khung phân tích chuỗi giá trị theo M4P (2008) MP đưa cơng cụ để phân tích chuỗi giá trE, cơng

Ngày đăng: 17/03/2023, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan