Báo cáo thực tập phân tích tình hình huy động vốn tại phòng giao dịch môi chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh hóa

49 4 0
Báo cáo thực tập phân tích tình hình huy động vốn tại phòng giao dịch môi chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ -CƠ SỞ THANH HÓA  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH MÔI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA GVHD SVTH MSSV Lớp : ThS Nguyễn Thị Phương : Lại Thị Huyền : 09026423 : DHTN5TH Thanh Hóa, tháng năm 2013 GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.3.1.1 Nghiệp vụ tiền gửi 1.1.3.1.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá 1.1.3.1.3 Nghiệp vụ vay 3.1.4 Nghiệp vụ huy động vốn khác 1.1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng 1.1.3.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ 1.1.3.2.2 Nghiệp vụ cho vay 1.1.3.2.3 Nghiệp vụ đầu tư tài 1.1.3.3 Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ 1.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm huy động vốn 1.2.2 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn 1.2.2.2 Huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm 1.2.2.2.1 Huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn 1.2.2.2.2 Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm 1.2.2.3 Huy động vốn qua vay 1.2.2.3.1 Vay từ Ngân hàng Nhà nước 1.2.2.3.2 Vay từ ngân hàng tổ chức tài khác 1.2.2.4 Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ 1.2.2.5 Các hình thức huy động vốn khác 10 1.2.3 Vai trò huy động vốn Ngân hàng thương mại 10 SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương 1.2.3.1 Vai trò huy động vốn đứng góc độ Ngân hàng thương mại 10 1.2.3.2 Vai trò huy động vốn đứng góc độ khách hàng 10 1.2.3.3 Vai trò huy động vốn kinh tế 10 1.2.4 Chỉ tiêu phân tích tình hình huy động vốn 11 1.2.4.1 Chỉ tiêu định tính…………………………………………………………….11 1.2.4.1.1 Mức thuận lợi lợi ích khách hàng gửi tiền………………………….11 1.2.4.1.2 Uy tín ngân hàng số lượng vốn bị rút trước hạn……………………….11 1.2.4.1.3 Mức độ đa dạng hóa hình thức huy động vốn…………………….11 1.2.4.2 Các tiêu định lượng………………………………………………………12 1.2.4.2.1 Vốn huy động/ tổng nguồn vốn 12 1.2.4.2.2 Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động 12 1.2.4.2.3 Vốn huy động / Vốn tự có 12 1.2.4.2.4 Chỉ tiêu huy động theo loại tiền 13 1.2.4.2.5 Chỉ tiêu huy động theo loại hình 13 1.2.4.2.6 Chỉ tiêu huy động theo kỳ hạn 13 1.2.4.2.7 Tổng doanh thu/Tổng vốn huy động 13 1.2.5 Yếu tố tác động đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 14 1.2.5.1 Yếu tố khách quan 14 1.2.5.1.1 Yếu tố pháp lý 14 1.2.5.1.2 Yếu tố trị 14 1.2.5.1.3 Yếu tố kinh tế 14 1.2.5.1.4 Yếu tố văn hóa xã hội 15 1.2.5.2 Yếu tố chủ quan 15 1.2.5.2.1 Uy tín ngân hàng 15 1.2.5.2.2 Lãi suất huy động vốn 15 1.2.5.2.3 Hình thức huy động vốn 15 1.2.5.3 Dịch vụ cung ứng 16 1.2.5.4 Các nhân tố khác 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH MƠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 17 SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương 2.1 Giới thiệu phịng giao dịch Mơi chi nhánh NHNo & PTNT Thanh hóa 17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển phịng giao dịch 17 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động phòng giao dịch 17 2.1.2.1 Bộ máy tổ chức phòng giao dịch 17 2.1.2.2 Chức phận 18 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH MƠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THANH HÓA 18 2.2.1 Tổng quan nguồn vốn phòng giao dịch Môi chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa 18 2.2.2 Thực trạng huy động vốn Phòng giao dich 19 2.2.2.1 Huy động vốn theo nguồn huy động 19 2.2.2.2 Huy động vốn theo loại hình tiền gửi 22 2.2.2.3 Huy động vốn theo kỳ hạn 23 2.2.2.4 Cân đối nguồn sử dụng vốn 26 2.2.3 Đánh giá chung công tác huy động vốn phịng giao dịch Mơi chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Hóa 27 2.2.3.1 Những thành đạt 27 2.2.3.2 Những tồn nguyên nhân 29 2.2.3.2.1 Những tồn 29 2.2.3.2.1 Nguyên nhân 29 2.2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 29 2.2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN THANH HĨA 32 3.1 Định hướng phát triển phòng giao dịch Môi chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Thanh hóa 32 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn phịng giao dịch Mơi chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thanh hóa 33 3.3 Kiến nghị đề xuất 38 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 38 SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Báo cáo thực tập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo & PTNT Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Phịng giao dịch Mơi chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Hóa Phịng giao dịch Môi chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Báo cáo thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ : Sơ đồ máy tổ chức chi nhánh Bảng : Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế Bảng 2: Vốn VNĐ vốn ngoại tệ Bảng : Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn từ năm 1010 – 2012 Bảng : Quan hệ so sánh huy động vốn sử dụng vốn SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển chung kinh tế hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn không ngừng phát triển ngày khẳng định phận khơng thể thiếu kinh tế Bằng lượng vốn huy động xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho q trình tái sản xuất Nhờ mà hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Do vậy, thời gian tới, để phát huy vai trị đồng thời đáp ứng cho phát triển chung kinh tế cho thân hệ thống Ngân hàng việc huy động vốn cho kinh doanh tương lai chắn đặt lên hàng đầu tổ chức tài chính, Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học trường, với kiến thức thu nhận thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Môi, em mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động vốn Phịng giao dịch Mơi chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa” làm báo cáo thực tập cho Ngồi lời mở đầu, kết luận, kết cấu báo cáo gồm ba phần sau: Chương 1: Lý luận chung huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn phòng giao dịch Môi chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn phịng giao dịch Mơi chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Thanh Hóa Để hồn thành báo cáo em xin chân thành cảm ơn bảo nhiệt tình tập thể cán phịng giao dịch Môi chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa, đặc biệt em xin cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Phương dành thời gian hướng dẫn em trình viết báo cáo Do thời gian nghiên cứu kiến thức thực tế không nhiều, viết em cịn thiếu sót định Em mong góp ý bảo cô Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Báo cáo thực tập CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (số 07/1997/QHX) Quốc hội thơng qua tháng 12 năm 1997 có nêu: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong “Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” Mỗi khái niệm có khác khẳng định Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Nhiệm vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng cam kết hồn trả lại số tiền cộng thêm khoản tiền lãi, sử dụng số tiền cho vay cung ứng dịch vụ toán số nghiệp vụ khác 1.1.2 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế Theo tổ chức mục tiêu hoạt động loại hình ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm hai cấp: Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng thương mại đời với tính chất nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán dịch vụ khác ngân hàng, ngày thể rõ vai trị phát triển kinh tế Với chức mình, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng kinh tế thể qua nội dung sau: Thứ nhất, Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế đơn vị kinh tế cần phải có lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác Với vai trò cầu nối, Ngân hàng thương mại đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương cầu vốn cách kịp thời cho q trình sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, cơng nghệ để tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cho xã hội Thứ hai, Ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước việc điều tiết vĩ mô kinh tế Các Ngân hàng thương mại thực chức để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho Ngân hàng đồng thời góp phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế Ngân hàng thương mại ngày phát huy vai trị cơng cụ địn bẩy việc thực thi sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu hoạch định Thứ ba, Ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hòa vốn ngành, vùng kinh tế quốc dân, tạo nên phát triển nhanh vùng nước Để tạo cân vốn ngành, vùng kinh tế, ngân hàng thương mại đứng thực chức mình, thu hút vốn thừa ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang ngành, vùng có nhu cầu sử dụng vốn Thứ tư, Ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp cầu nối doanh nghiệp với thị trường Tín dụng ngân hàng nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh hoạt động ngân hàng góp phần làm biến đổi điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chủ thể kinh tế theo hướng tối ưu, đảm bảo yếu tố “đầu vào” “đầu ra” qua hệ thống đồng vốn Thứ năm, Ngân hàng thương mại cầu nối nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, cơng nghiệp ngành có liên quan Một điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới tài quốc gia Nền tài quốc gia cầu nối với tài quốc tế thơng qua hoạt động Ngân hàng thương mại lĩnh vực kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ ngoại hối nghiệp vụ SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Trong thời gian qua, phịng giao dịch có kế hoạch sử dụng nguồn vốn tốt mang lại nhiều hiệu lớn cho phịng giao dịch Bên cạnh phịng giao dịch đưa nhiều hình thức huy động vốn phong phú đa dạng khách hàng chọn lựa Với đời sản phẩm tiền gửi tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm trả lãi trước, tiết kiệm trả lãi định kì… phịng giao dịch thu hút lượng lớn khách hàng sử dụng sản phẩm tiền gửi Với đa dạng sản phẩm tiền gửi góp mang lại cho phòng giao dịch nhiều thuận lợi việc thu hút nguồn vốn từ công chúng, đồng thời tăng cường khả cạnh tranh phòng giao dịch việc huy động nguồn tiền tiết kiệm so với ngân hàng khác địa bàn thành phố Phòng giao dịch đổi chế huy động vốn liền với phương thức quản lý vốn, chủ động đưa biện pháp thu hút vốn hấp dẫn khiến lượng vốn huy động khơng ngừng tăng Ngồi ra, với chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế đất nước, phòng giao dịch bước đại hố cơng nghệ phịng giao dịch, tăng cường cung cấp dịch vụ sản phẩm đại đáp ứng yêu cầu xã hội ngày cao Vì mà hai năm qua khách hàng đến giao dịch với phòng giao dịch ngày tăng lên nhiều Đặc biệt với khả làm việc làm đầy kinh nghiệm đội ngũ nhân viên phòng giao dịch tạo ấn tượng tốt cho khách hàng đến giao dịch Với nổ lực hoạt động kinh doanh, phòng giao dịch thu kết tốt năm qua Về cấu: Trong thời gian qua, vốn nội tệ ln giữ vai trị chủ đạo tổng nguồn vốn, phát huy mạnh phòng giao dịch, với tên gọi ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Vốn huy động từ dân cư tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn huy động khẳng định uy tín danh tiếng lịng cơng chúng Có thành cơng phịng giao dịch khơng ngừng mở rộng dịch vụ, sản phẩm chất lượng, nắm bắt tốt thời cơ, phản ứng nhanh nhạy với biến động thị trường, tích cực khai thác mạnh truyền thống phòng giao dịch SVTH: Lại Thị Huyền – Lớp DHTN5TH 28 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương 2.2.3.2 Những tồn nguyên nhân 2.2.3.2.1 Những tồn Bên cạnh thành cơng đó, thời gian vừa qua, trình thực hoạt động huy động vốn mình, phịng giao dịch Mơi có số vấn đề cịn tồn sau: Thứ nhất, mức vốn huy động tăng trưởng cấu nguồn vốn chưa thực hợp lý Nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp Trong cấu nguồn vốn tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ tổng vốn huy động thấp (

Ngày đăng: 17/03/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan