1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận cẩm lệ thành phố đà nẵng

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN: Định hướng giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quận Huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo Nghị định số 102/2005/CP ngày 05/08/2005 Chính phủ sở xã huyện Hòa Vang phường Khuê Trung - quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, để hình thành nên phường trực thuộc quận Sự hình thành quận Cẩm Lệ kết trình xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng nhiều năm qua nhằm phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xã hội động lực phát triển khu vực kinh tế miền Trung Tây Nguyên thời kỳ CNH - HĐH theo tinh thần Nghị 33- NQ/TW Bộ Chính trị Đồng thời, với hình thành quận Cẩm Lệ, bước phát triển nhằm mở rộng phát triển không gian thị thành phố phía tây nam theo quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH thành phố Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 903/1997/QĐ- TTg ngày 23/10/1997 Chính vậy, việc đẩy nhanh q trình xây dựng phát triển quận Cẩm Lệ thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2006 - 2010 giải pháp để thực mục tiêu Với đặc thù quận thành lập mang tính chất vùng "nửa thành thị, nửa nơng thơn", có vị trí địa lý cửa ngõ phía tây nam thành phố, q trình thị hóa nhanh, sở vật chất cịn nhiều yếu kém, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân thấp Vấn đề đặt cho Đảng quyền quận giai đoạn từ đến năm 2010 năm sau nhanh chóng khắc phục hạn chế, nhược điểm, khai thác tiềm điều kiện có để đẩy nhanh trình xây dựng phát triển quận địa bàn nhằm xây dựng quận trở thành địa bàn phát triển, vùng đô thị đại văn minh trở thành vấn đề cấp thiết nỗi trăn trở Đảng nhân dân quận Cẩm Lệ mà nhiệm vụ nặng nề Đảng nhân dân thành phố Đà Nẵng năm tới Là người trực tiếp tham gia quản lý nhà nước quận, trước vấn đề đặt trên, chọn đề tài: "Định hướng giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng " làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành: Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước phạm vi cấp quận (huyện) kinh tế thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách đạo thực tiễn Đã có số tạp chí chuyên ngành, số luận văn, luận án, có nghiên cứu xoay quanh nội dung quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cụ thể thương mại, dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp… Kể từ triển khai Chương trình Nghị số 21 phát triển bền vững, công tác quản lý nhà nước kinh tế cấp quận ý gắn với phát triển bền vững Tuy nhiên, hầu hết báo, tạp chí tập trung khai thác số khía cạnh cụ thể cơng tác quản lý nhà nước kinh tế lĩnh vực định Luận văn, luận án nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước đồ sộ, tập trung giải hầu hết lĩnh vực công tác quản lý nhà nước luận án tiễn sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Hữu Từ (2005) với tiêu đề: "Tiếp tục đổi quản lý nhà nước tài cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương" hay luận án tác giả Phạm Văn Vận với đề tài: "Một số vấn đề quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh cơng nghiệp lãnh thổ chế thị trường (lấy tỉnh Nam Hà làm ví dụ)"; luận án tiễn sĩ Trịnh Quang Hảo: "Đổi vai trò quản lý Nhà nước kinh tế tỉnh Ninh Bình cho phù hợp với kinh tế thị trường Việt Nam"… Cơng trình gần với đề tài phải kể đến luận án PTS Khoa học Kinh tế tác giả Trần Đình Song (1993): "Nâng cao hiệu việc thực chức quản lý nhà nước kinh tế quyền cấp quận" Mặc dù đối tượng nghiên cứu tập trung vào quản lý nhà nước kinh tế địa bàn cấp quận thời gian nghiên cứu luận án từ trước 1993 số nội dung cơng tác quản lý nhà nước có nhiều thay đổi, mặt khác đề tài tác giả nghiên cứu cấp quận nói chung, kết luận rút mang tính định hướng chung cần xem xét vận dụng vào địa bàn cụ thể với điều kiện đặc thù Tóm lại, có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước địa bàn quận chưa có cơng trình giải cách toàn diện, thấu đáo nội dung quản lý nhà nước kinh tế Huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh tiềm năng, mạnh riêng hạn chế mang tính đặc thù Để thực đề tài, tác giả có trọng kế thừa số ý tưởng cơng trình cơng bố nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận bản, tìm kiếm giải pháp cho địa bàn nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ lý luận, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu - Xây dựng lý luận làm khung lý thuyết vai trò quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước kinh tế địa bàn quận nói riêng - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thuộc phạm vi nghiên cứu để làm sở, tiêu chuẩn đo lường vấn đề cần giải đề tài - Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình phát triển kinh tế thực trạng quản lý nhà nước tác động tới phát triển kinh tế số năm qua địa bàn nghiên cứu Qua rút hạn chế cần giải - Xác định quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế quận giai đoạn 2006 - 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế cấp quận Trong trọng tâm vai trị quản lý kinh tế Nhà nước cấp quận tác động tới phát triển kinh tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố kinh tế chủ yếu trực tiếp chi phối phát triển kinh tế, nội dung chủ yếu chức năng, quyền hạn quản lý nhà nước cấp quận lĩnh vực kinh tế; nội dung khác quản lý nhà nước cấp quận đề cập mức độ định để phục vụ cho mục tiêu đề tài - Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng từ năm 2005 đến đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nghị phát triển KT-XH Thành phố Đà Nẵng, lý thuyết kinh tế đại có lựa chọn thích hợp với điều kiện Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Hệ thống hóa vấn đề chung phát triển kinh tế, lý thuyết thực tiễn phát triển kinh tế cấp quận điều kiện Phương pháp phân tích số liệu định lượng: Trên sở số liệu thu thập số liệu qua khảo sát thực tế, luận văn sử dụng phương pháp phân tích định lượng theo nhóm vấn đề nghiên cứu nhằm phục vụ nội dung nghiên cứu kết luận tổng hợp Phương pháp thống kê, so sánh: Sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh nhằm đề xuất kết luận định hướng giải pháp phát triển kinh tế địa bàn quận Cẩm Lệ Phương pháp vấn sâu, ý kiến chuyên gia: Trong trình thực luận văn, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời tham khảo ý kiến người trực tiếp hoạch định sách đạo thực tiễn Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa cấp quận giai đoạn - Vai trị, vị trí quyền cấp quận nhiệm vụ phát triển kinh tế thời kỳ CNH - HĐH điều kiện hội nhập quốc tế 6.2 Về thực tiễn - Trên sở tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình quận năm qua, nhằm làm rõ tranh toàn cảnh lĩnh vực KT - XH quận mối tương quan với địa phương bạn thành phố thành phố nói chung Điều cần thiết cho cấp uỷ Đảng quyền quận việc hoạch định kế hoạch phát triển KT XH quận giai đoạn năm tới năm - Góp phần xây dựng mục tiêu, định hướng phát triển quận giai đoạn 2006 - 2010 Đồng thời đề xuất giải pháp cần tổ chức thực để đạt mục tiêu phát triển quận Cẩm Lệ thời kỳ CNH - HĐH hội nhập kinh tế quốc tế - Là tài liệu tham khảo có giá trị cho quan quản lý nhà nước quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết thành chương, tiết Chương Những vấnđề quảnlý nhà nước nhằm phát triển kinh tế cấp quận giai đoạn 1.1 Những để xác định chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước phát triển kinh tế cấp quận 1.1.1 Phát triển kinh tế thước đo phát triển kinh tế * Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế tăng lên số lượng, chất lượng đời sống kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế Muốn phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, trước hết xã hội phải có thêm cải, tức lực sản xuất phải mở rộng hay kinh tế phải tăng trưởng Những nước có kinh tế phát triển trước hết kinh tế phải tăng trưởng với tốc độ cao thời gian dài Cũng vậy, nước nghèo, lạc hậu muốn tạo phát triển kinh tế phải coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu số chiến lược kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế quan niệm gia tăng số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ, kết tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng cách đầu tư thêm tư liệu sản xuất, sức lao động theo chiều sâu cách ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, nâng cao tri thức, trình độ lành nghề, kỷ luật cho người lao động… Tăng trưởng kinh tế quan niệm gia tăng thu nhập bình quân đầu người Xét góc độ kinh tế, tăng trưởng kinh tế có tính hai mặt: lợi ích chi phí Tăng trưởng kinh tế có nhiều lợi ích, sở, điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống dân cư Tăng trưởng kinh tế tiền đề quan trọng bậc để phát triển mặt khác đời sống kinh tế - xã hội như: khoa học, giáo dục, y tế, thể dục thể thao… Do lợi ích đó, tăng trưởng kinh tế cần thiết với tất quốc gia Với nước nghèo, lạc hậu, tăng trưởng kinh tế quan trọng mức thu nhập, mức sống dân cư thấp, nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội cịn trình độ thấp, lạc hậu… Mặt thứ hai tăng trưởng kinh tế chi phí Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên lớn tài nguyên sớm bị cạn kiệt, môi trường bị tổn hại, ô nhiễm Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: phân hóa giàu nghèo, phát triển loại tội phạm tệ nạn xã hội… Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, chi phí lớn Thứ hai, cấu kinh tế theo ngành thay đổi theo hướng tiến Theo cách phân chia đại, kinh tế gồm ba khu vực: khu vực I bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp khai khống; khu vực II gồm có cơng nghiệp xây dựng; khu vực III khu vực dịch vụ bao gồm ngành ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, giao thông vận tải, thông tin bưu điện… Khu vực I có hai đặc điểm: phụ thuộc nặng nề vào tự nhiên; suất lao động hiệu kinh tế thấp Do đó, cấu ngành kinh tế, khu vực I chiếm tỷ trọng lớn, khu vực II III chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế phụ thuộc vào tự nhiên, suất lao động hiệu sản xuất xã hội thấp Và ngược lại, khu vực I chiếm tỷ trọng nhỏ… kinh tế phụ thuộc vào tự nhiên, suất lao động hiệu sản xuất xã hội cao Bởi vậy, cấu kinh tế theo ngành thay đổi theo hướng: khu vực I giảm tỷ trọng, khu vực II III tăng tỷ trọng coi tiến thay đổi nội dung phát triển kinh tế Thứ ba, tiến kinh tế chủ yếu phải xuất phát từ động lực nội Nền kinh tế tăng trưởng, cấu ngành kinh tế thay đổi tiến chủ yếu phải nguyên nhân bên trong, nguồn lực nước Do vậy, việc đề cao nội lực cần thiết đắn Thứ tư, chất lượng sống dân cư không ngừng nâng cao, người dân phải thụ hưởng thành tăng trưởng kinh tế Chất lượng sống thể mức thu nhập; tuổi thọ; mức độ thụ hưởng dịch vụ văn hóa, y tế, giáo dục; hội lựa chọn việc thoả mãn nhu cầu; đảm bảo an ninh… Như vậy, khái niệm phát triển kinh tế có nội dung rộng khái niệm tăng trưởng kinh tế Nếu tăng trưởng kinh tế đề cập tới thay đổi lượng kinh tế phát triển kinh tế đề cập tới thay đổi lượng, mà bao hàm thay đổi chất * Các thước đo phát triển kinh tế Để đo lường mức độ phát triển kinh tế có nhiều thước đo Có thể chia thước đo thành bốn nhóm sau đây: Nhóm 1: Các thước đo tăng trưởng kinh tế a Tổng sản phẩm quốc nội tổng sản phẩm quốc dân Để xác định mức tăng trưởng kinh tế, trước hết phải xác định quy mô kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) giá trị toàn hàng hóa dịch vụ sản xuất cung ứng yếu tố sản xuất phạm vi quốc gia (hay lãnh thổ) năm Đây thước đo quan trọng, phản ánh tương đối xác quy mô hoạt động kinh tế quốc gia, ngành, địa phương hay khu vực Theo cách xác định đây, GDP phản ánh lực sản xuất, mức thu nhập mức tiêu dùng phạm vi quốc gia, ngành, địa phương mà không kể đến quyền sở hữu lực sản xuất, mức thu nhập Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product) toàn giá trị hàng hóa dịch vụ cơng dân nước sản xuất cung ứng nước hay nước năm Như vậy, GNP phản ánh lực sản xuất mức thu nhập thật nhân dân nước Khi sử dụng thước đo GDP GNP đo lường quy mô hoạt động kinh tế mà không đo lường đầy đủ hiệu chúng; nước phát triển, GDP GNP danh nghĩa thường nhỏ quy mô hoạt động kinh tế tính chất tự cung, tự cấp cịn đậm nét phận sản phẩm dịch vụ khơng phải hàng hóa khơng tính hết vào GDP GNP b Tốc độ tăng trưởng kinh tế Đó tỷ lệ tính theo phần trăm phần tăng thêm GDP (hoặc GNP) so với GDP (hoặc GNP) năm gốc so sánh Đây thước đo quan trọng, trực tiếp đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cho quy mơ kinh tế hay theo bình qn đầu người c Chỉ số giá CPI (Consumer Price Index) Sự thay đổi GDP GNP có nhiều nguyên nhân, có thay đổi giá Muốn biết tốc độ tăng trưởng kinh tế thực tế bao nhiêu, người ta phải loại bỏ tác động giá cách lấy GDP GNP danh nghĩa chia cho số giá d Sức mua ngang giá PPP (Purchasing Power Parity) Mức giá hàng hóa dịch vụ quốc gia khơng giống Do đó, để so sánh xác GDP GNP quốc gia, cần phải sử dụng thước đo sức mua ngang giá PPP Nhóm 2: Các thước đo cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nội dung phát triển kinh tế Để đo lường cấu kinh tế, người ta sử dụng thước đo chủ yếu sau đây: a Tỷ trọng ngành GDP Đây thước đo trực tiếp đo lường cấu kinh tế Thước đo cho biết mức độ phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế thể chỗ: tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp khai khoáng ngày giảm xuống; tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ ngày tăng lên b Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cấu ngành kinh tế quy định Do đó, cấu lao động phản ánh trình độ phát triển cấu kinh tế c Cơ cấu dân cư theo khu vực thành thị - nơng thơn Q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến trình thị hóa Điều làm cho tỷ lệ dân cư sống thành thị ngày tăng, tỷ lệ dân cư sống nông thôn ngày giảm Bởi vậy, cấu dân cư theo khu vực thành thị nông thôn thước đo cấu kinh tế d Tỷ trọng hàng hóa dịch vụ xuất nhập GDP cấu xuất nhập Tỷ trọng cấu xuất nhập không phản ánh mức độ phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia, mà phản ánh cấu ngành kinh tế Trong kinh tế mở, ngành có tiềm năng, có lợi có điều kiện phát triển chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Nhóm 3: Các thước đo động lực tiến kinh tế a Tỷ lệ vốn đầu tư nội địa tổng vốn đầu tư kinh tế Vốn nguồn lực quan trọng để tăng trưởng, phát triển kinh tế Nếu nguồn vốn nước chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư kinh tế kết luận tiến kinh tế xuất phát từ nội lực b Tỷ lệ lao động kỹ thuật lao động quản lý người địa tổng lao động kỹ thuật lao động quản lý kinh tế Lao động bốn nguồn lực để tăng trưởng, phát triển kinh tế

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w