Export HTML To Doc Tìm hiểu chung về nhà thơ Quang Dũng Đề bài Tìm hiểu chung về nhà thơ Quang Dũng Trả lời 1 Tiểu sử nhà thơ Quang Dũng Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 tại làng Phượn[.]
Tìm hiểu chung nhà thơ Quang Dũng Đề bài: Tìm hiểu chung nhà thơ Quang Dũng Trả lời: Tiểu sử nhà thơ Quang Dũng - Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng (nay thuộc Hà Nội) - Trước cách mạng tháng Tám, ông học Ban trung học trường Thăng Long Sau tốt nghiệp, ông dạy học tư Sơn Tây - Ông gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, trở thành phóng viên tiền phương báo Chiến đấu - Năm 1947, ông điều học Trường bổ túc trung cấp quân Sơn Tây Sau khố học, ơng làm Đại đội trưởng tiểu đồn 212, Trung đồn 52 Tây Tiến Ơng tham gia chiến dịch Tây Tiến đợt hai, mở đường qua đất Tây Bắc Trong thời gian này, ơng cịn cử làm Phó đồn tun truyền Lào - Việt - Cuối năm 1948, sau chiến dịch Tây Tiến, ông làm Trưởng tiểu ban tuyên huấn Trung đoàn 52 Tây Tiến, làm Trưởng đoàn Văn nghệ Liên khu III - Ông viết nhiều truyện ngắn xuất viết kịch, triển lãm tranh sơn dầu với họa sĩ danh Ông sáng tác nhạc, Ba Vì ơng tiếng khu kháng chiến Ông làm thơ Tây Tiến năm 1948 dự Đại hội toàn quân Liên khu III làng Phù Lưu Chanh (Hà Đông) - Tháng năm 1951, ông xuất ngũ - Sau 1954, ông làm Biên tập viên báo Văn nghệ, chuyển làm việc Nhà xuất Văn học Ông phải chỉnh huấn sau vụ tờ báo Nhân Văn - Giai Phẩm Bài thơ "Tây Tiến" ông nhiều người yêu thích, xuất phổ biến rộng rãi nhiều người yêu thích miền nam thời Tuy tiếng ông thích sống đạm bạc, không thích khoe khoang tên tuổi với - Về sau này, nhà thơ lớn khác, Nguyễn Bính, Hồ Dzếnh, ơng khơng sáng tác thêm nhiều tác phẩm bật âm thầm Ông ngày 13 tháng 10 năm 1988 sau thời gian dài bị bệnh bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội 2 Sự nghiệp văn học Quang Dũng - Quang Dũng hệ thơ tài năng, trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ông vẽ tranh, sáng tác nhạc, viết văn xuôi trước hết nhà thơ - Trước năm 1945, Quang Dũng làm thơ, thơ ông thực biết đến rộng rãi từ thơ Tây Tiến (1948) số khác viết thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Phong cách sáng tác: Quang Dũng nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa Phong cách thơ Quang Dũng - Quang Dũng khơng nhà thơ mà ơng cịn họa sĩ, nhạc sĩ tài hoa Là cha đẻ tác phẩm tiếng Tuy người nghệ sĩ tiếng sống Quang Dũng vô giản dị Khi giới nhà giàu biếu tiền để viết thơ ông thẳng thừn từ chối: “Văn chương chữ nghĩa rẻ rúng đến ư?”Từ năm 1948, nhà thơ Quang Dũng bắt đầu sáng tác thơ viết kịch, truyện ngắn tham gia triển lãm tranh sơn dầu với họa sĩ danh Nổi bật nghiệp sáng tác ơng có thơ “Tây tiến” sáng tác vào dịp Đại hội toàn quân Liên khu III làng Phù Lưu Chanh, Hà Nam Khi Quang Dũng đội trưởng đoàn quân Tây Tiến chuyển sang đơn vị khác đoàn quân Tây Tiến sau thời gian hoạt động Tây Bắc, trở Hịa Bình thành lập trung đồn 52 Bài thơ Tây Tiến lúc ông xuất rộng rãi nhiều người biết đến - Là thơ hay thời kì kháng chiến chống Pháp Với Tây Tiến – Quang Dũng viết lời tâm sự, nỗi nhớ đồng đội Tây Tiến lên với vẻ đẹp núi rừng hùng vĩ chứa đựng nhiều gian khổ, đau thương người lính Tây Tiến với vẻ đẹp anh dũng, hào hoa Những tác phẩm tiêu biểu - Một số tác phẩm tiêu biểu ông như: tập thơ Bài Thơ Sông Hồng (1956), Rừng Biển Quê Hương (1957), Mây Đầu Ô (1986), truyện ngắn Mùa Hoa Gạo (1950),… - Năm 2001, Quang Dũng truy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật Hiện trường tiểu học thị trấn Phùng (trường cấp Đan Phượng cũ –q ơng) có đặt tượng Quang Dũng trang phục người lính Tây Tiến - Những tác phẩm xuất bản: Mùa hoa gạo (1950) Bài thơ sông Hồng (1956) Đường lên châu Thuận (1964) Làng Đồi đánh giặc (1976) Mây đầu ô (1986) Quang Dũng - Tác phẩm chọn lọc (1988) - Thơ phổ nhạc: Tây Tiến (Phạm Duy) Đôi mắt người Sơn Tây (Phạm Đình Chương phổ từ hai thơ Đôi bờ Đôi mắt người Sơn Tây) Kẻ (Cung Tiến) Bài thơ "Không đề" nhạc sĩ Việt Dũng, Phạm Trọng Cầu, Khúc Dương, Quang Vĩnh, phổ nhạc Những nhận định nhà thơ Quang Dũng - Tây Tiến – tượng đài người lính vơ danh – Vũ Thu Hương - Tây Tiến – thăng hoa tâm hồn lãng mạn – Đinh Minh Hằng - Tây Tiến … nơi mà người Tây Tiến, chiến sĩ Tây Tiến, núi rừng Tây Tiến vượt cảm quan ban đầu hồn thơ Quang Dũng để đến với đại ngàn thi hứng Nơi ấy, cuồn cuộn dòng chảy lạnh lùng đa tình, thực lãng mạn, bi tráng Một Tây Tiến khơng níu kéo bước chân người lính nỗi niềm nhớ… Tất gợi ấn tượng “lạ hóa”, vẻ đẹp kì ảo khó gọi tên – Đinh Minh Hằng “Tôi làm thơ nhanh Làm xong, đọc trước đại hội người hoan nghênh Hồi lịng cảm xúc viết Tơi chả chút lí luận thơ cả…”- Tâm tác giả Quang Dũng Ngoài ra, Top lời giải tham khảo văn phân tích hình tượng người lính qua thơ Tây Tiến để làm rõ phong cách nghệ thuật Quang Dũng Mục lục nội dung Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau từ nhận xét phong cách thơ Quang Dũng Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau từ nhận xét phong cách thơ Quang Dũng "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành" (Trích “Tây Tiến” - Quang Dũng) Bài làm Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Thơ nhụy sống, nên nhà thơ phải hút cho nhụy phấn đấu cho đời có nhụy” Thật vậy, “nhụy sống” nảy nở thi phẩm “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng để dâng hiến cho đời ca thật đẹp người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa, lãng mạn bi tráng, thể rõ phong cách thơ độc đáo tác giả này: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc Ở phương diện thơ ca, Quang Dũng mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa “Tây Tiến” thơ tiêu biểu đời thơ Quang Dũng, in tập “Mây đầu ô”, viết vào buổi chiều mưa lại Phù Lưu Chanh Quang Dũng rời đơn vị cũ chưa lâu Với cảm hứng lãng mạn ngòi bút tài hoa, nhà thơ xứ Đoài khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến cảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hùng vĩ Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn lại đậm chất bi tráng cịn có sức hấp dẫn lâu dài với bạn đọc nhiều hệ Chiến tranh qua đi, áo hịa bình ấp ơm mảnh đất hình chữ S nhiều thập kỉ, hàn gắn phần bao vết thương đớn đau, bao mát hi sinh thời lửa đạn Nhưng ngày hơm nay, hịa bình này, ta đọc lại “Tây Tiến” để lần nhớ hệ anh, người lính trẻ trung dũng cảm, mạch nguồn nỗi nhớ xưa nhà thơ Quang Dũng Bức tượng đài thơ anh vẫn sừng sững, sống vẻ đẹp hào hùng thời trai trẻ: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm” Nhà thơ dùng từ “đoàn binh” để khẳng định lực lượng đơng đảo, “đồn binh” Tây Tiến đội quân mạnh hừng hực khí Đầy hiên ngang tự tin, nhịp thơ nhịp bước chân hành quân người lính, đưa ta đến gần với chân dung anh, từ ngoại hình bên ngồi đến cảm xúc, ý chí nung nấu tâm can Đó người lính đầu “khơng mọc tóc”, da “xanh màu lá” Ấy ngụy trang đề phòng quân địch Nhưng chân thực hơn, tàn phá bệnh tật, hoàn cảnh sống thiếu thốn trăm bề Nơi rừng thiêng nước độc, nơi chiến trường xa xơi, binh đồn Tây Tiến tránh khỏi sốt rét rừng, lần thiếu thuốc men, lương thực, khó khăn nối tiếp khó khăn, khắc nghiệt vẫn ln thử thách ý chí người lính trẻ thế: “Cuộc đời gió bụi pha xương máu Đói rét bao lần xé thịt da Khuôn mặt lên màu tật bệnh Đâu tươi ngày hoa!” (“Lên Cấm Sơn” - Thôi Hữu) Nhưng đây, giọng thơ “Tây Tiến” lại sục sơi khí thế, căng tràn ý chí, viết gian khổ, khó khăn nhà thơ Quang Dũng vẫn song hành đem đến vần thơ đầy tâm: “dữ oai hùm” Nét hào hùng nhấn mạnh thực nhiều gian khổ, đậm tô hình ảnh chân thực cách nói dí dỏm hóa, vui tươi hóa Quang Dũng người đồng đội “Dữ oai hùm” hình ảnh khẳng định tinh thần vượt lên khó khăn mục tiêu chiến đấu phía trước, bệnh tật, thiếu thốn khơng thể đánh bại ý chí tâm người lính Tây Tiến Những chi tiết tả thực khắc họa diện mạo độc đáo người lính chiến đấu nơi biên cương Tổ quốc, đồng thời phản ánh thực gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật nơi chiến trường Mượn hình ảnh ẩn dụ để gợi tả chất kiêu hùng, cách viết đối lập yếu đuối thể chất, xanh xao tiều tụy, đầu “khơng mọc tóc”, da “xanh màu lá” với sức mạnh tinh thần, ý chí, ngang tàng, lẫm liệt, sức mạnh “dữ oai hùm”, Quang Dũng đem đến nét phác họa người lính Tây Tiến hào hùng, dũng cảm lạc quan Khắc họa đồng đội mình, Quang Dũng tiếp tục đem đến hình ảnh chân thực, khơng đời sống mà cịn tâm hồn hào hoa, lãng mạn anh: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” Là đôi mắt mở to, đầy cảnh giác, ánh mắt “trừng” người lính Tây Tiến vẫn ln hướng bên biên giới, ánh mắt căm thù, ý chí tâm chiến đấu chiến thắng kẻ thù: “Quân thù ơi! Một bầy man rợ Bay đừng hòng khuất phục đời ta Bay định đốt ta thành than quỳ lạy Trong ánh lửa hồng ta xuất vòng hoa” (“Bài ca chim Chơrao” - Thu Bồn) Quả thực ánh mắt trừng mà Quang Dũng khắc họa có sức mạnh lời tuyên chiến trước quân thù, oai phong, hào hùng Và gửi theo ánh mắt tâm lòng kiên trì giấc mộng chinh phu, giấc mộng lập công danh, đền nợ nước trả thù nhà Những chàng trai tuổi đời cịn trẻ khơng dự xếp bút nghiên lên đường mặt trận, sẵn sàng gánh vai “món nợ” núi sơng Chỉ với hình ảnh thơi mà nhà thơ Quang Dũng khiến ta yêu nhiều khâm phục nhiều tinh thần người lính Tây Tiến Những năm tháng ấy, anh cảnh giác trước quân địch, ấp ôm nỗi nhớ niềm thương thị thành quê hương: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Mơ Hà Nội với “dáng kiều thơm”, với hình ảnh thiếu nữ Hà thành duyên dáng tà áo dài thướt tha, giấc mơ lãng mạn hào hoa mà ta bắt gặp tâm hồn người lính trẻ với xuất thân chủ yếu niên trí thức thủ đô, theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc Giấc mơ họ bi lụy, tầm thường mà động lực để họ vững tin tháng ngày gian khổ Không “dáng kiều thơm” lần đem đến màu sắc thực cho câu thơ, Quang Dũng đem thật chất, người lính Tây Tiến lên trang thơ Ta cảm nhận trân trọng vẻ đẹp chân thực đỗi hào hoa, lãng mạn Khép lại đoạn thơ, Quang Dũng đưa ta vào nơi biên cương hẻo lánh rải rác mộ không bia Sự lạnh lẽo, hoang vắng tràn vào câu chữ cho thấy khốc liệt hết đau thương, mát chiến tranh đế quốc phi nghĩa: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” Trên thực ấy, người lính bước qua đường đầy máu mộ phần để tiếp chiến trường giành lại tự cho dân tộc mà không nao núng Chính thế, Quang Dũng sử dụng loạt từ Hán Việt “biên cương”, “viễn xứ” làm cho câu thơ trở nên trang trọng, mang khơng khí cổ kính, kể lại trận chiến lừng danh thuở xưa cha ông ta Lồng ghép vào lý tưởng thời đại “chẳng tiếc đời xanh” – “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Chúng ta nhận thấy rõ đối lập khốc liệt vật: “chiến trường” - mưa bom bão đạn, chết cận kề, “đời xanh” - tuổi trẻ, ước vọng, tương lai Quang Dũng thay đồng đội mình, anh hùng Tây Tiến, tun ngơn đầy ngạo nghễ, thể lạc quan tràn đầy chất lính: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Bên cạnh hào hùng bi tráng Với Quang Dũng, chết không hết Bằng việc sử dụng hình ảnh “áo bào thay chiếu”, ơng bi tráng hóa chết người, tráng lệ hóa hi sinh người lính, “anh đất” biến chết trở thành nghỉ ngơi sau quãng đường xơng pha chiến trận làm khơng khí thơ bi không lụy Cái chết anh, hi sinh anh nhắc nhớ trái tim đồng đội, đồng bào, hi sinh lặng lẽ, âm thầm cao đáng trọng: “Nằm khuất nơi đâu ven rừng đá lạnh Trọn đời làm chiến sĩ vô danh” (Thu Bồn) Trở lại với vần thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng không trốn tránh thực mà khắc họa hi sinh người lính cách thản, thầm lặng cao cả, gây xúc động lòng người, lay động thiên nhiên Và “Sông Mã” nâng tầm chứng nhân lịch sử, chứng kiến hết tất tội ác kẻ thù chiến cơng hiển hách binh đồn Tây Tiến: “Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Tiếng gầm cuối khúc tráng ca, khúc nhạc thiêng tiễn đưa anh linh người chiến sĩ với cha ông, với đất mẹ Vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến từ mà vang vọng tâm khản bạn đọc Một khổ thơ coi đặc sắc thi phẩm “Tây Tiến” thể rõ vẻ đẹp phong cách thơ Quang Dũng Đó hồn thơ hồn hậu, lãng mạn, phóng khống tài hoa Thơ Quang Dũng hồn hậu, chân thực chỗ nhà thơ không né tránh thực tàn khốc, đau thương chiến tranh Ngịi bút đỗi lãng mạn, phóng khống tài hoa, đặc biệt viết hình ảnh người lính Tây Tiến với trẻ trung, tinh thần bất khuất, sung sức bền lòng trước tiếng gọi Tổ quốc Với giọng thơ trang trọng, cảm xúc dạt dào, đôi lúc lắng đọng, khắc khoải, bút pháp tả thực kết hợp với hình ảnh bay bổng, lãng mạn, nhà thơ Quang Dũng xây dựng thành cơng tượng đài người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn bi tráng Bức tượng đài sống văn chương nghệ thuật, lòng người yêu thơ trái tim lớp lớp hệ niên sau Với tài văn học mình, Quang Dũng viết người lính Tây Tiến với tất nỗi nhớ, niềm thương, ngưỡng mộ, tự hào xen lẫn niềm xót xa, thương cảm Những vần thơ sáng ngời vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn bi tráng người lính góp phần khẳng định chất riêng phong cách thơ tác giả Quang Dũng làm sống lại lịng người đọc thời kỳ khơng thể quên dân tộc Từ giúp ta thấu hiểu vẻ đẹp người lính thời chiến, hiểu đất nước ta thời kỳ trận mạc, hiểu giá trị hịa bình ngày hơm nay, để ta trân trọng cống hiến không màng danh lợi, hi sinh không kể đáp đền Đọc lại “Tây Tiến” ấy, ngày hịa bình này, ta thực thấm thía cảm phục: “Tây Tiến biên cương mờ khói lửa Quân lớp lớp động rừng Và thơ người Vẫn sống muôn đời với núi sông” (Giang Nam) ... văn học Quang Dũng - Quang Dũng hệ thơ tài năng, trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ông vẽ tranh, sáng tác nhạc, viết văn xuôi trước hết nhà thơ - Trước năm 1945, Quang Dũng làm thơ, thơ ông... hành” Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc Ở phương diện thơ ca, Quang Dũng mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn tài hoa “Tây Tiến” thơ tiêu biểu đời thơ Quang. .. đọc Một khổ thơ coi đặc sắc thi phẩm “Tây Tiến” thể rõ vẻ đẹp phong cách thơ Quang Dũng Đó hồn thơ hồn hậu, lãng mạn, phóng khống tài hoa Thơ Quang Dũng hồn hậu, chân thực chỗ nhà thơ không né