1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhận định về hàn mặc tử

16 88 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 347,51 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Nhận định về Hàn Mặc Tử Tuyển chọn những bài văn hay chủ đề Nhận định về Hàn Mặc Tử Các bài văn mẫu được biên soạn, tổng hợp chi tiết, đầy đủ từ các bài viết hay, xuất sắc nhất của[.]

Nhận định Hàn Mặc Tử Tuyển chọn văn hay chủ đề Nhận định Hàn Mặc Tử Các văn mẫu biên soạn, tổng hợp chi tiết, đầy đủ từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Nhận định 1: “Hàn Mặc Tử: Trữ tình gợi cảm điên cuồng đau thương” Nhận định 2: Hàn Mặc Tử - người hiền viết 'Thơ điên' Nhận định 3: Hàn Mặc Tử - Một tượng thơ độc đáo tư thơ Việt Nam Sinh thời, nhà thơ Chế Lan Viên nhận định: “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ mình” Nhận định 4: Hoài Thanh nhận xét hàn Mặc Tử: “ Một nguồn thơ rào rạt " "Vườn thơ Hàn rộng không bờ không bến xa ớn lạnh " Nhận định 1: “Hàn Mặc Tử: Trữ tình gợi cảm điên cuồng đau thương” Mỗi nhắc đến Thơ – thời đại thi ca rực rỡ bậc văn học Việt Nam, tên Hàn Mặc Tử, tâm trí độc giả, đặc biệt người yêu thơ ca lẽ ông trở thành tượng đài lớn Trong tạp chí Ngày xuất năm 1940, Chế Lan Viên nhận định “Mai sau, tầm thường, mực thước biến lại thời kỳ chút đáng kể Hàn Mặc Tử” Thơ Hàn Mặc Tử thấm đẫm chất trữ tình chủ đạo thời đại thi ca đó, vẻ trữ tình ơng mang nét khác hẳn Nó khơng lao thẳng vào cảm xúc người đọc cách khiết Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, khơng mang màu sắc lãng mạn tương trưng Xuân Diệu, Huy Cận, Đinh Hùng, Bích Khê… Nó hịa quyện tài tình tượng trưng siêu thực Vì mà thơ Hàn Mặc Tử không “truyền cảm” mà “gợi cảm” sâu xa để người đọc suy tưởng run lên hay quá, điên quá, táo bạo quá! Hàn Mặc Tử làm thơ từ năm 14 tuổi Chất trữ tình thơ ơng thủơ ban đầu chất trữ tình cổ điển, với lối so sánh ước lệ cách gieo vần theo thể Đường luật Điều thể rõ tập Lệ Thanh thi tập ơng: “Khóc giùm nhân hoa rơi lệ Buồn giúp công danh, dế tạo đàn” (Đêm không ngủ) Tuy nhiên, thơ Đường luật ấy, mầm mống cách tân khác biệt bắt đầu lộ rõ Đó ngày 11/10/1931, ba thơ gồm: Chùa hoang, Gái chùa Thức khuya (hay cịn có tên khác Đêm khơng ngủ) in Thực dân Nghiệp báo có ký tên P.T (tức Phong Trần) Ba thơ Ông già Bến Ngự - Phan Bội Châu ý hết lòng khâm phục Cũng thơ trung đại đấy, nội dung thơ chẳng ngâm vịnh gió trăng hay bàn đến hào khí anh hùng, mà bao trùm lên nhục cảm thân xác, điều gần cấm kỵ thời lại hai yếu tố thơ Hàn Mặc Tử Thật chẳng lời có người nói rằng, Hàn Mặc Tử thực đưa thơ ca Việt Nam sang giai đoạn mới, phá tung xiềng xích lễ giáo cũ kỹ, chật cứng xã hội cổ, để mở khơng gian mới, hành trình khám phá cho nghệ thuật với hai câu thơ: “Bóng nguyệt leo song rờ rẫm gối Gió thu lọt cửa cọ mài chăn” (Đêm không ngủ) Ở thời điểm đó, làm có dám “điên” Hàn Mặc Tử, “leo song” “rờ rẫm” động từ nhạy cảm có tính gợi cảm cao độ, mùi xác thịt nằm gió trăng Trong nhiều in, bạn đọc bắt gặp “sờ sẫm gối” thay “rờ rẫm gối”, em trai Hàn Mặc Tử Nguyễn Bá Tín cho người bạn thân Quách Tấn sửa, để câu thơ trở nên lịch vơ tình lại làm mờ ý đồ tác giả muốn mang lại cảm giác ram ráp, rạo rực cho người đọc nhẵn bóng, trơn tru âm “s” từ miêu tả Nhờ có chất trung đại từ thủơ ban đầu ấy, mà sau Hàn Mặc Tử chuyển sang thơ mới, ông định vị vẻ trữ tình riêng biệt cho thật khác với thi nhân thời Chính cốt phương Đơng ăn sâu mà tượng trưng thơ ông mang dáng vẻ Đường thi, rõ tính siêu thực đậm chất liêu trai “điên cuồng” với trăng, hồn máu Đọc thơ Hàn Mặc Tử, có người ta cảm thấy bứt rứt kinh khủng lối nói đậm vẻ phương Đơng vừa lộ liễu vừa kín đáo Thơ ơng khơng áp đặt người đọc phải cảm nhận ơng cảm nhận, chữ đóng vai trị đòn bẩy, phương tiện mở liên tưởng độc đáo, làm bật lên cảm xúc riêng biệt người, từ mà ta đón nhận mỹ cảm cách tròn đầy hơn, đời mà reo lên thích thú: “Trăng nằm sõng sồi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi Hoa ngây tình khơng muốn động Lịng em hồi hộp chị Hằng ơi” (Bẽn Lẽn) Chúng ta biết, Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong, ngày tháng cuối đời trại phong Quy Hịa – Bình Định lúc chất trữ tình siêu thực đau thương, điên cuồng trở nên rõ rệt Cái thực – ảo vốn nằm sẵn ông, bệnh nan y xuất làm chấn động tâm lý, kéo thi nhân vào nỗi đau cực tinh thần lẫn thể xác, ẩn sâu phát lộ mạnh mẽ hết Ông tan biến vào giới riêng thơ, nhìn vạn vật đẹp mà đầy “đau thương”, “sao bơng phượng nở màu huyết/ Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu?” Có lúc, người đọc khơng khỏi rùng ám ảnh vần “thơ điên”, thơ hay xót xa quá, xót cho người cuồng loạn mê man miền không gian hư ảo: “Thưa, không dám say mê Một mai chết bên khe ngọc tuyền Bây dại điên Chắp tay lậy miền không gian…” (Một miệng trăng) Thật may mắn rằng, dù có mộng mị đến đâu, siêu thực nhường nào, thơ Hàn Mặc Tử có yếu tố lãng mạn níu kéo Sự hịa hợp tài tình này, khiến cho “đau thương” sống thường ngày ông trở nên lộng lẫy, kỳ ảo, huyền bí phương tiện ngơn từ Thơ ông thực có sức “gợi cảm” mạnh liệt tới tận đáy sâu tâm hồn tất thưởng thức Nhận định 2: Hàn Mặc Tử - người hiền viết 'Thơ điên' Nói đến Hàn Mặc Tử nhớ tới "Mùa xuân chín" tới yếu lịng: "Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý bóng xuân sang"; đến "Đây thôn Vĩ Dạ" với yêu thương tới thổn thức: "Sao anh khơng chơi thơn Vỹ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền" Nhưng nói tới Hàn Mặc Tử lại nói tới "Thơ điên" với vần thơ đau đớn, quằn quại, với giây phút "hộc trăng" cô đơn tận người thơ Âu đời bất hạnh khiến người trẻo, yêu đời, yêu người tha thiết phải điên, phải cuồng, phải loạn Chính vậy, niềm thương với ơng chan chứa Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, ơng sinh ngày 22/9/1912, Lệ Mỹ (Đồng Hới, Quảng Bình), gia đình theo đạo Cơng giáo, ơng thứ tư gia đình có anh chị em Anh trai Hàn Mặc Tử Nguyễn Bá Nhân (tức nhà thơ Mộng Châu), người dìu dắt ơng đường thơ văn Hàn Mặc Tử sinh vốn ốm yếu, tính tình hiền từ, giản dị, hiếu học thích giao du bè bạn lĩnh vực văn thơ Do thân phụ ông Nguyễn Văn Toản làm thông ngôn, ký lục nên thường di chuyển nhiều nơi, nhiều nhiệm sở, nên Hàn Mặc Tử theo học nhiều trường khác Sa Kỳ (1920), Qui Nhơn, Bồng Sơn (1921 - 1923), Pellerin Huế (1926) Hàn Mặc Tử làm thơ từ sớm, 16 tuổi, với bút danh Lệ Thanh, Phong Trần Năm 21 tuổi, Hàn Mặc Tử định vào Sài Gòn lập nghiệp, làm Sở Đạc Điền Ở Sài Gịn, ơng làm phóng viên phụ trách trang thơ cho tờ báo Công luận Khi ấy, Mộng Cầm Phan Thiết làm thơ hay gửi lên báo Hai người bắt đầu trao đổi thư từ với nhau, ông định Phan Thiết gặp Mộng Cầm Một tình yêu lãng mạn, nên thơ nảy nở hai người, mối tình sâu đậm đời nhà thơ bất hạnh Theo gia đình Hàn Mặc Tử kể lại, vào khoảng đầu năm 1935, họ phát dấu hiệu bệnh phong thể ông Tuy nhiên, ông khơng quan tâm cho chứng phong ngứa khơng đáng kể Cho đến năm 1936, ông xuất tập "Gái quê", Huế, Sài Gòn, Quảng Ngãi, vào Sài Gòn lần thứ hai, bà Bút Trà cho biết lo xong giấy phép cho tờ Phụ nữ tân văn, định mời Hàn Mặc Tử làm chủ bút, ông nghĩ đến bệnh tật Nhưng ý ơng muốn chữa cho dứt hẳn loại bệnh thuộc loại “phong ngứa” đấy, để yên tâm vào Sài Gịn làm báo khơng ngờ đến bệnh nan y Năm 1938 - 1939, Hàn Mặc Tử đau đớn dội Tuy nhiên, bên ngồi khơng nghe ơng rên rỉ than khóc Ơng gào thét thơ mà Do thời người cho bệnh phong bệnh truyền nhiễm nên bệnh nhân bị hắt hủi, cách ly, xa lánh chí bị ngược đãi Hàn Mặc Tử không ngoại lệ Bị người đời hắt hủi, ông bỏ tất quay Quy Nhơn, vào nhà thương Quy Hòa (20/ 9/1940) mang số bệnh nhân 1.134, từ trần nhà thương chứng bệnh kiết lỵ, bước sang tuổi 28 Cuộc sống ngắn ngủi, di sản thơ mà Hàn Mặc Tử để lại cho đời đủ để ông trở thành nhà thơ thi đàn "Thơ Mới" sánh Xuân Diệu, Huy Cận Nói Hàn Mặc Tử, Hoài Thanh - Hoài Chân, tác giả "Thi nhân Việt Nam" tiếng dành cho ông lời nhận xét thật đầy ưu ái: "Tôi nghe người ta mạt sát Hàn Mạc Tử nhiều Có người bảo: "Hàn Mạc Tử? thơ với thẩn gì! tồn nói nhảm" Có người cịn nghiêm khắc nữa: "Thơ mà rắc rối thế! tưởng có ý nghĩa khuất khúc, đọc đọc lại hồi, lừa mình!" Nhưng tơi nghe người ca tụng Hàn Mạc Tử Trong ý họ, thi ca Việt Nam có Hàn Mạc Tử Bao nhiêu thơ Hàn Mạc Tử làm họ chép lại thuộc hết Mà thuộc hết thơ Hàn Mạc Tử đâu có phải chuyện dễ Đã khúc mắc mà lại nhiều: tất đến sáu bảy tập Họ thuộc hết chọn lúc đêm khuya vắng, họ cao giọng, ngâm Bài thơ biến thành kinh người thơ trở nên giáo chủ” Những ngày viết "Thi nhân Việt Nam", Hoài Thanh - Hoài Chân dành tới ngót tháng để đọc thơ Hàn Mặc Tử Và độc giả yêu thơ Hàn Mặc Tử, họ theo ông suốt "vườn thơ rộng rinh không bờ bến", để mang theo cảm giác "càng xa ớn lạnh", ớn lạnh thơ tiếng khóc người thơ, vốn khơng kêu tiếng ngày bệnh tật hành hạ, "thét lên thơ" Hàn Mặc Tử diện "Gái q" (1936), thật có đơi chút bình dị Thơ ơng lúc trẻo, dễ dàng, có phần "giơng giống đó" Như nhận xét Hồi Thanh - Hồi Chân, "Nhiều Cịn tả tình quê cảnh quê Lời thơ dễ dàng, tứ thơ bình dị" Thế nhưng, giơng giống thời ấy, có chút riêng ơng tình u "khơng mơ màng mối tình ta quen đặt vào khung cảnh vườn tre, đồi thông Ấy thứ tình nồng nàn, lơi lả, rạo rực, đầy hình ảnh khêu gợi" Nhưng có lẽ đến "nhập cuộc" với "Thơ điên" (1938), lúc Hàn Mặc Tử có đất thể Dường nỗi đau bệnh tật, cô đơn khiến ông "rút ruột làm thơ", rút ruột tâm với người bạn thân - người tri âm tri kỷ ông lúc này: Vầng trăng! "Thơ điên" gồm tập: “Hương thơm” - “Mật đắng” - “Máu cuồng” “Hồn điên” Và tập, cảm xúc Hàn Mặc Tử lại bùng nổ Với "Hương thơm", "mảnh đất" nơi có ánh trăng, ánh nắng, tình yêu người yêu muốn biến hương khói Với "Mật đắng", cảm xúc "bùng" lên với "lời thơ dính máu" Và với "Máu cuồng” “Hồn điên", hồn tồn giới Hàn Mặc Tử - giới trăng, toàn trăng "Trăng ghen, giận, cay nghiệt, trơ tráo náo nức dục tình Hàn Mặc Tử trăng, há miệng cho máu tung làm biển cả, cho hồn văng ra, rú lên tiếng ghê người " Nếu có vậy, đủ để thương người thơ Nhưng thương hơn, thật phút giây hoảng loạn ấy, ông yêu sống lắm, thể câu thơ đơi trẻo tới bất ngờ ông Như "Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ Đầy lốm đốm hào quang" Hay "Ta bay lên! Ta bay lên! Gió tiễn đưa ta tới nguyệt thiềm Ta cõi cao nhìn trở xuống: Lâng lâng mây khói quyện trăng đêm" Đọc thơ Hàn Mặc Tử nhiều, yêu thương câu chuyện, kịch viết ông nhiều, đơi mang lịng cảm giác trách đời "bất nhẫn" với ông, khiến đời ơng khơng có nhiều phút vui Âu bởi, dường bút danh ơng chọn cho mình, "tiền định" bất hạnh mà ông gánh chịu."Hàn Mạc Tử", bút danh ông chọn năm 1936, có nghĩa "chàng trai đứng sau rèm lạnh lẽo, trống trải" Sau bạn bè gợi ý ông nên vẽ thêm mặt trăng khuyết vào rèm lạnh lẽo để lột tả cô đơn người trước thiên nhiên, vạn vật "Mặt trăng khuyết" "đặt vào" chữ "Mạc" thành chữ "Mặc" Hàn Mặc Tử có nghĩa "chàng trai bút nghiên"! Nhận định 3: Hàn Mặc Tử - Một tượng thơ độc đáo tư thơ Việt Nam Sinh thời, nhà thơ Chế Lan Viên nhận định: “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ mình” Thật vậy, làng Thơ mới, Hàn Mặc Tử thi sĩ có diện mạo thơ vơ phong phú, sáng tạo đầy bí ẩn Bên cạnh vần thơ điên, thơ say, thơ siêu thực giọng thơ trữ tình, đằm thắm, thể tình yêu sống tha thiết, khao khát tình người đến cháy bỏng "Ánh sáng" khác thường Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22/9/1912 ngơi làng Lệ Mỹ bên dịng Nhật Lệ, thuộc thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Hàn Mặc Tử bộc lộ tài thơ ca từ sớm Năm 16 tuổi, ông bắt đầu làm thơ tiếng thi đàn với thơ “Vội vàng chi lắm” họa vận Gởi nhạn nhà thơ Mộng Châu Thơ Hàn Mặc Tử thuở ban đầu mang đậm dấu cổ thi, chất trữ tình thơ ơng chất trữ tình cổ điển, với lối so sánh ước lệ thể thơ Đường luật Tuy nhiên, bắt đầu khuôn mẫu thơ Tử mầm mống xuất phá cách đầy táo bạo: “Bóng nguyệt leo song rờ rẫm gối, Gió thu lọt cửa cọ mài chăn”… (Thức khuya) Từ năm 1935, ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử "Hàn Mặc Tử" "chàng rèm lạnh" hay "chàng đơn lạnh" Cái tên dường ứng với dự cảm năm cuối đỉnh thơ cô đơn, lẻ lạnh riêng ông Năm 1936, Hàn Mặc Tử cho xuất tập "Gái q" lừng danh lúc ơng phát bị bệnh phong Gần đời phải chống chọi với bạo bệnh, gần trọn đời, thi sỹ đấu tranh cho khát vọng sống, yêu đến quằn quại, đau đớn Tuy nhiên nhờ đau khổ đời, cộng với sáng tạo chắp cánh cho thi ca Hàn Mặc Tử, đưa ông lên đỉnh cao văn chương, nghệ thuật đại Từ năm ba mươi kỷ, tư nghệ thuật mình, Hàn Mặc Tử có ý thức tìm lạ nung nấu thi hứng sáng tạo cường độ cao: “Tôi sống mãnh liệt đầy đủ - sống tim, phổi, máu, lệ, hồn Tôi phát triển hết cảm giác tình u Tơi vui buồn hờn giận đến gần đứt sống” Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử vô phong phú đa dạng ơng nói: "Vườn thơ rộng rinh không bờ bến Càng xa ớn lạnh " Trữ tình gợi cảm đau thương Trong cuốn: "Hàn Mặc Tử: tượng thơ độc đáo tư thơ Việt Nam", nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy cho rằng: “Nếu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính dịng lãng mạn khiết, Xuân Diệu Huy Cận, dòng lãng mạn cườm vào yếu tố tượng trưng… Hàn Mặc Tử hài hịa lãng mạn, tưởng tượng, chí siêu thực nữa” Có lẽ từ sống mỏi mịn bệnh tật, đơn, bóng đêm hoang hoải đầy ác mộng, ẩn ức, ám ảnh thực mộng ông thăng hoa từ vơ thức mà bừng lên hình ảnh siêu thực lãng mạn: “Không gian dày đặc tồn trăng cả/ Tơi trăng mà nàng trăng”, “Nước hóa thành trăng trăng nước/ Lụa ướt đẫm trăng thơm”… Đọc thơ Hàn Mặc Tử, có người ta cảm thấy bứt rứt kinh khủng lối nói đậm vẻ phương Đơng vừa lộ liễu vừa kín đáo Thơ ơng khơng áp đặt người đọc phải cảm nhận ơng cảm nhận, chữ đóng vai trị địn bẩy, phương tiện mở liên tưởng độc đáo, làm bật lên cảm xúc riêng biệt người, từ mà ta đón nhận mỹ cảm cách trịn đầy hơn, đời mà reo lên thích thú: “Trăng nằm sõng sồi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi Hoa ngây tình khơng muốn động Lòng em hồi hộp chị Hằng ơi” (Bẽn lẽn) Đôi bàn tay người mắc bệnh phong co quắp đau đớn, đau đớn, đôi bàn tay khát khao, thèm muốn níu giữ lấy đời níu giữ lấy tình đời Dường nhà thơ cố dồn lực vào đơi bàn tay để "riết", để "níu", để "ràng rịt" với đời Và có lúc đơi bàn tay xịe thật rộng, nhà thơ cởi hết lòng để yêu, để viết để hịa với thiên nhiên với đời thơ mộng: Cởi thơ, cởi mộng, cởi niềm yêu thương (Ngủ với trăng) Nhà thơ mở rộng "túi thơ" để đón nhận để dâng hiến Nói chuyện tâm hồn mà giản dị đời thường Ngay câu thơ hay nhất, mang chiều kích rộng lớn, bao la vũ trụ ông dùng cách nói thế: Áo ta rách rưới trời khơng vá, Mà bốn mùa trăng mặc vải trăng (Lang thang) Giáo sư Lê Đình Kỵ nhận xét: "Khơng ngồi Hàn Mặc Tử viết Câu thơ mang chiều kích vũ trụ mà tự nhiên khơng, siêu mà trần tục với chuyện Rách rưới, Vá víu, Vải vóc" Một tiêu chuẩn để đánh giá tài nghệ sĩ lạ, độc đáo Thơ ca Hàn Mặc Tử lạ cách suy nghĩ, lập ý, so sánh, cách dùng từ ngữ, hình ảnh Và lạ người phải trải qua nỗi đau thể xác tinh thần ghê gớm giọng thơ nói chung khơng bi quan mà ln mơ ước, hướng tới giới vĩnh “tứ thời xuân non nước” Bên vần thơ điên loạn với ngập tràn ý tưởng hồn, trăng, máu, người ta biết đến thơ sáng ca dao, lành trái chín với nhìn trẻ trung, lãng mạn mà bí ẩn thi nhân Đó nhân vật trữ tình thời: “Hai mươi mốt tuổi, tuổi hoa” Với bao hy vọng tuổi trẻ: Ra đời ta thấy đời vui sao/ Đầy say sưa với ngào…/ Lúc lòng ta rạo rực/ Bâng khuâng thèm uống rượu Quỳnh Dao/ (Chạy theo hạnh phúc) Hàn Mặc Tử gắn bó tâm hồn với thiên nhiên đất nước, với không gian chứng kiến bao kỷ niệm vui buồn, đời tình duyên thi nhân Lạ lùng thay với Hàn Mặc Tử, “những địa danh cụ thể trở thành huyền ảo”, nên thơ với Đà Lạt trăng mờ, Đây thôn Vĩ Dạ, Phan Thiết! Phan Thiết Tình quê hương cách cảm, cách nghĩ thi sĩ không tình người, tình đời thơ Nguyễn Bính tranh quê thơ Bàng Bá Lân, Anh Thơ mà tiếng vọng tâm linh, với hình ảnh gợi cảm, giàu nhạc điệu: Mây chiều cịn phiêu bạt/ Lang thang đồi quê/ Gió chiều quên ngừng lại/ Dịng nước ln trơi đi/ Ngàn lau khơng tiếng nói/ Lịng anh dường đê mê…/ Tiếng buồn sương đục/ Tiếng hờn luỹ tre/ Dưới trời thu man mác/ Bàng bạc khắp sơn khê (Tình quê) “Mùa xn chín” “Đây thơn Vĩ Dạ” thơ tiếng Hàn Mặc Tử Với “Mùa xuân chín”, thiên nhiên thơ khơng có đường viền Trong khơng gian khống đạt, phóng túng ẩn náu tơi trữ tình tài hoa, đầy dự cảm thi nhân: Trong nắng ửng khói mơ tan/ Đôi mái nhà tranh lấm vàng/ Sột soạt gió trêu tà áo biếc/ Trên giàn thiên lý bóng xuân sang/ Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời/ Bao cô thôn nữ hát đồi/ - Ngày mai đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ chơi Ngày 11/11/1940, Hàn Mặc Tử trút thở cuối nhà thương Quy Hồ Ngơi xẹt qua bầu trời thi ca Việt kịp để lại vầng sáng dội Nửa đời người chưa qua hết Hàn Mặc Tử làm trịn sứ mệnh mình, để lại cho văn học Việt Nam đời thơ giá trị Thật nhà thơ Chế Lan Viên nhận định: “Mai sau, tầm thường, mực thước biến tan đi, cịn lại chút đời đáng kể, Hàn Mặc Tử”… Nhận định 4: Hoài Thanh nhận xét hàn Mặc Tử: “ Một nguồn thơ rào rạt " "Vườn thơ Hàn rộng không bờ không bến xa ớn lạnh " Nhận định 4: Hoài Thanh nhận xét hàn Mặc Tử: “ Một nguồn thơ rào rạt " "Vườn thơ Hàn rộng không bờ không bến xa ớn lạnh " Tôi nghe người ta mạt sát Hàn Mạc Tử nhiều Có người bảo: 'Hàn Mạc Tử? thơ với thẩn gì! tồn nói nhảm.' Có người cịn nghiêm khắc nữa: 'Thơ mà rắc rối thế! tưởng có ý nghĩa khuất khúc, đọc đọc lại hồi, lừa mình!' Xn Diệu có lẽ nghĩ đến Hàn Mạc Tử việt đoạn này: 'Hãy so sánh thái độ can đảm (thái độ nhà chân thi sĩ) với cách mà khóc, mà cười, chân vừa nhảy, miệng vừa kêu: điên đây! điên đây! Điên không dễ làm người ta tưởng đâu Nếu điên, tốt tỉnh táo thường mà yên lặng sống.' Nhưng nghe người ca tụng Hàn Mạc Tử Trong ý họ, thi ca Việt Nam có Hàn Mạc Tử Bao nhiêu thơ Hàn Mạc Tử làm họ chép lại thuộc hết Mà thuộc hết thơ Hàn Mạc Tử đâu có phải chuyện dễ Đã khúc mắt mà lại nhiều: tất đến sáu bảy tập Họ thuộc hết chọnn lúc đêm khuya thang vắng, họ cao giọng, ngâm Bài thơ biến thành kinh người thơ trở nên giáo chủ Chế Lan Viên nói quyết: 'Tơi xin hứa hẹn với người rằng, mai sau, tầm thường, mực thước biến tan đi, lại thời kỳ này, chút đáng kể Hàn Mạc Tử.' Ngót tháng trời tơi đọc thơ Hàn Mạc Tử Tôi theo Hàn Mạc Tử từ lối thơ Đường đến kịch thơ Quần Tiên Hội Và tơi mệt lả Chính lời Hàn Mạc Tử nói tựa Thơ Điên, vườn thơ người rộng rinh không bờ bến, xa ớn lạnh Bây khỏi giới kỳ dị trở với đời tầm thường mà ý nhị, thử xếp đặt lại cảm tưởng hỗn độn tơi Ngót tháng trời đọc thơ Hàn Mạc Tử Tôi theo Hàn Mạc Tử từ lối thơ Đường đến kịch thơ Quần Tiên Hội Và mệt lả Chính lời Hàn Mạc Tử nói tựa Thơ Điên, vườn thơ người rộng rinh không bờ bến, xa ớn lạnh Bây khỏi giới kỳ dị trở với đời tầm thường mà ý nhị, thử xếp đặt lại cảm tưởng hỗn độn tơi Thơ Đường Luật: Theo Ơng Qch Tấn, Phan Sào Nam hồi trước xem Thơ Đường Luật Hàn Mạc Tử có viết báo đại khái nói: 'Từ nước đến nay, xem thơ quốc âm nhiều, song chưa gặp hay đến Ôi hồng nam nhạn bắc, ước ao có ngày gặp gỡ để bắt tay cười lên tiếng lớn thỏa hồn thơ đó.' Thơ Đường Luật Hàn Mạc Tử làm nhiều bị thất lạc gần hết, không xem Song xem, gặp câu hay, chẳng hạn như: Nằm gắng không thành mộng được, Ngâm tràn cho đỡ chút buồn thơi Dầu tơi nghĩ khn khổ bó buộc luật Đường có lẽ khơng tiện cho sử nẩy nở nguồn thơ rào rạt nguồn thơ Hàn Mạc Tử Gái Quê: Nhiều Cịn tả tình quê cảnh quê Lời thơ dễ dàng, tứ thơ bình dị Nhưng tình khơng mơ màng mối tình ta quen đặt vào khung cảnh vườn tre, đồi thơng Ấy thứ tình nồng nàn, lơi lả, rạo rực, đầy hình ảnh khêu gợi Ơng Phạm Văn Kỳ đề tựa tập thơ phải lắm: Gái Quê Une voix sur la voie bắt nguồn tình dục Thơ Điên: Thơ Điên gồm có ba tập: 1) Hương Thơm 2) Mật Đắng 3) Máu Cuồng Hồn Điên Hương Thơm: Ta bắt đầu bước vào nơi ánh trăng, ánh nắng, tình yêu người yêu muốn biến hương khói Một trời tình dựng lên Tuy có đơi vần đẹp, cảm giác chung nhạt tẻ Mật Đắng: Ta mờ mờ Nhưng luồn sáng lạ chói mắt Nguồn sáng tỏa từ linh hồn vô khổ não Ta bắt gặp dấu tích cịn hoi hóp tình duyên vừa chết yểu Thất vọng tình u, chuyện thơ ta khơng thiếu gì, thường thứ buồn dầu có thấm thía dịu dịu Chỉ thơ Hàn Mạc Tử thấy nỗi đau thương mãnh liệt Lời thơ dính máu Máu Cuồng Hồn Điên: Đến ta hoàn toàn khỏi giới thực giới mộng ta Xa Ta thấy chung quanh ta? Trăng, tồn trăng, ánh trăng gắt gao, ghê tởm, linh động người hay yêu tinh Trăng ghen, giận, cay nghiệt, trơ tráo náo nức dục tình Hàn Mạc Tử trăng, há miệng cho máu tung làm biển cả, cho hồn văng ra, rú lên tiếng ghê người Ta rùng mình, ngơ ngác, ta lục lọi khắp đáy lịng ta, ta khơng thấy có tí giống cảnh trước mắt Trời đất thực riêng Hàn Mạc Tử Ta không hiểu không hiểu Nghĩ ta thương người cô độc Đã độc kiếp e cịn độc đến muôn kiếp Hàn Mạc Tử biết nên lúc sinh thời người nguyền với Chúa không cho xuất Thơ Điên Một tác phẩm thế, ta khơng nói hay hay dở, ngồi vịng nhân gian, nhân gian khơng có quyền phê phán Ta biết văn thơ cổ kim khơng có kinh dị Ta biết ta đương đứng trước người sượng sần bệnh hoạn, điên cuồng đau khổ tình yêu Cuộc tình duyên đời với tập Hương Thơm, hấp hối với tập Mật Đắng, đến chết thiệt rồi, khí lạnh cịn tỏa lên nghi ngút Một nhà chuyên môn nghiên cứu trạng thái kỳ dị tâm linh người ta xem tập Máu Cuồng Hồn Điên có lẽ lượm nhiều tài liệu nhà phê bình văn nghệ Tuy thế, ta gặp câu hay Như tả cảnh đồi núi đêm trăng có câu: “Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ Đầy lốm đốm hào quang” Lên chơi trăng có câu: “Ta bay lên! Ta bay lên! Gió tiễn đưa ta tới nguyệt thiềm Ta cơi cao nhìn trở xuống: Lâng lâng mây khói quyện trăng đêm” Đọc câu có thú vị xứ lạ gặp người quen, cảm giác ta có Lại có cảm giác ta thường mà trí Hàn Mạc Tử Một đám mây in hình dịng nước thành ra: “Mây chết đuối dịng sơng vắng lặng Trơi thây xa tận cõi vô biên” Cái ý muốn mượn lời thơ để tả tâm trở nên điên cuồng đau đớn dị thường: “Ta muốn hồn trào đầu bút; Mỗi lời thơ dính não cân ta Bao nét chữ quay cuồng máu vọt, Như mê man chết điếng da Cứ để ta ngất ngư vũng huyết, Trải niềm đau mảnh giấy monh manh; Đừng nắm lại nguồn thơ ta đương siết, Cả lòng ta nhớ chữ rung rinh” Tơi trích vào đoạn thích Cịn đoạn ta khơng thích khơng có hợp với lịng ta, ta biết với Hàn Mạc Tử câu tuyệt diệu Nó tả tâm trạng tác giả Lời thơ thành thực, thiết tha Xuân Như Ý: Mùa xuân Hàn Mạc Tử nói có đâu hồi trời đất dựng lên, có đời lần với Chúa Jésus, có mùa xn đầu năm Nhưng mùa xuân ta quen biết Đây mùa xuân tưởng tượng, mùa xuân theo ý muốn thi nhân, đầy dẫy lời kinh cầu nguyện, hương đức hạnh, hoa phẩm tiết, nhạc thiêng liêng, ánh trăng, ánh thơ Nhất ánh thơ Với Hàn Mạc Tử thơ có quan hệ phi thường Thơ để ca tụng Thượng Đế mà để ban ơn phước cho thiên hạ Cho nên lần thi sĩ há miệng lại há miệng? cho thơ trào ra, làm chín mây náo động, mn tinh tú xôn xao Người thấy: “Đường thơ bay sáng láng sa Trên lụa trắng mười hai hàng chữ ngọc Thêu thêu rồng phượng kết tinh hoa” Hình thi phẩm xưa có tính cách tơn giáo khơngcó có giống Hàn Mạc Tử dựng riêng đền để thờ Chúa Thiếu lịng tin, tơi du khách bỡ ngỡ quỳ lạy với thi nhân Nhưng lịng tơi có dửng dưng, trí tơi khơng ngợp vẻ huy hồng, trang trọng, linh lung, huyền ảo lâu đài kia? Có câu thơ đẹp cách lạ lùng, đọc lên rưới vào hồn nguồn sáng láng Xuân Như Ý rõ ràng tập thơ hay Hàn Mạc Tử Với Hàn Mạc Tử Chúa gần Người tìm lại rung cảm mạnh mẽ tín đồ đời Thượng cổ Ta thấy phảng phất khơng khí Athalie Cho nên cịn sót lại hai dấu tích Phật Giáo, người đồng đạo chẳng mà làm khó dễ chi với di thảo thi nhân Huống chi thơ Hàn Mạc Tử đời, điều chứng đạo Thiên Chúa xứ tạo khơng khí kết tinh lại thành thơ Tôi tin tình cảm diễn thơ thiệt tình cảm thấm tận đáy hồn đồn thể Thượng Thanh Khí: Một vài đặc sắc ghi lại cảnh thấy chiêm bao, đâu khoảng tinh tú Đại khái khơng khác cảnh Xn Như Ý mấy, thiếu tính cách tơn giáo, huyền bí khơng thiêng liêng Cẩm Châu Duyên: Một hai năm trước mất, tình cờ đưa đến đời Hàn Mạc Tử hình ảnh giai nhân có tên khải ái: nàng Thương Thương Nàng Thương Thương có lẽ yêu thơ Hàn Mạc Tử Hàn Mạc Tử khơng biết ngồi hai chữ Thương Thương Nhưng đủ để thi nhân đưa nàng vào tháp thơ Nàng luôn giấc mơ người Có người mơ thấy Tư Mã Tương Như đương nghe lời Trác Văn Quân năn nỉ: “Đã mê rồí! Tư Mã chàng ơi! Người thiếp lao đao sượng người Ơi! ơi! hãm bớt cung cầm lại, Lịng say đơi má say thơi” Song phút mơ khối lạc có bao Tỉnh dậy, người thấy: “Sao trìu mến thân yêu đâu vắng cả? Trơ vơ buồn kêu ai! Bức thư chẳng viết cho dài, Cho khăng khít nồng nàn thêm chút nữa” Ta tưởng nghe lời than Huy Cận Nhưng đời đau thương đến lúc tàn, nguồn thơ đến lúc cạn Hàn Mạc Tử lại biên giới thơ, lạc vào giới đồng bóng Dun Kỳ Ngộ Quần Tiên Hội: Mối tình nàng Thương Thương khiến Hàn Mạc Tử viết hai kịch thơ Quần Tiên Hội viết chưa xong khơng có Dun Kỳ Ngộ hay nhiều Đây giấc mơ tình ái, ngắn ngủi xinh tươi, đặt vào khung cảnh tuyệt diệu Thi nhân dẫn ta đến chốn nước non chưa in dấu chân người Ở tiếng chim hót, tiếng suối reo, tiếng tiêu ngân biến thành lời thơ tình tứ Ở Hàn Mạc Tử gặp nàng Thương Thương mà người không mong gặp kiếp Nàng nói với người lời nồng nàn âu yếm khiến chim nước say sưa Nhưng người tiếng tiêu nhớ đến nghiệp nặng nề đương chờ người nơi trần Và lúc nàng gục đầu khóc, cảnh tiên lại rộn rã tiếng suối ca Trong thi phẩm Hàn Mạc Tử có lẽ tập thơ trẻo Cịn từ Thơ Đường Luật với câu: “Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối; Gió thu lọt cửa cọ mài chăn” Gái Quê, Thơ Điên, Xuân Như Ý tập khác, lời thơ thường vẩn đục *** Tơi nói hết cảm tưởng tơi lúc đọc thơ Hàn Mạc Tử Khơng có tơi thấy việc phê bình thơ tàn ác lúc Tôi nghĩ đến người sống túp lều tranh phải lấy bì thư giấy nhựt trình che mái nhà cho đỡ dột Mỗi bữa cơm đưa đến người khơng nuốt ăn khổ Cảnh hàn chứng bệnh kinh khủng bắt người chịu phũ phàng, ruồng rẫy Sau người bị vứt hẳn đời, bị giữ riêng nơi, xa người thân thích Tơi nghĩ đến năm người bó tay nhìn thể phách lẫn linh hồn tan rã Một người đau khổ nhường ấy, lúc sống ta hững hờ bỏ quên, ta xúm lại kẻ chê người khen Chê hay khen tơi thấy có bất nhẫn -/ Như Top lời giải trình bày xong văn Nhận định Hàn Mặc Tử Hy vọng giúp ích em q trình làm ôn luyện Chúc em học tốt môn Văn! ... vào" chữ "Mạc" thành chữ "Mặc" Hàn Mặc Tử có nghĩa "chàng trai bút nghiên"! Nhận định 3: Hàn Mặc Tử - Một tượng thơ độc đáo tư thơ Việt Nam Sinh thời, nhà thơ Chế Lan Viên nhận định: “Trước khơng.. .Nhận định 4: Hoài Thanh nhận xét hàn Mặc Tử: “ Một nguồn thơ rào rạt " "Vườn thơ Hàn rộng không bờ không bến xa ớn lạnh " Nhận định 1: ? ?Hàn Mặc Tử: Trữ tình gợi cảm điên... đổi bút hiệu thành Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử "Hàn Mặc Tử" "chàng rèm lạnh" hay "chàng đơn lạnh" Cái tên dường ứng với dự cảm năm cuối đỉnh thơ cô đơn, lẻ lạnh riêng ông Năm 1936, Hàn Mặc Tử cho xuất

Ngày đăng: 17/03/2023, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w