1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Có nhận định cho rằng “bầu cử là trái tim của nền dân chủ hiện đại” thông qua các kiến thức về bầu cử trong môn học luật hiến pháp, em hãy cho biết quan điểm của mình về nhận định trên

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 730,61 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM ĐỀ BÀI 02: Có nhận định cho rằng: “Bầu cử trái tim dân chủ đại” Thông qua kiến thức bầu cử môn học Luật Hiến pháp, em cho biết quan điểm nhận định Họ tên Nguyễn Hà Ngọc Anh 453534 : MSSV : Lớp 4535B : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân loại trải qua nhiều hình thức nhà nước khác nhau, tiến phải kể đến thể chế dân chủ Hiện nay, với dân chủ đại, bầu cử trở thành phần thiếu quốc gia tuyên bố công nhận dân chủ Bàn vị trí bầu cử, có nhận định cho rằng: “Bầu cử trái tim dân chủ” Bài viết chủ yếu vào phân tích ý nghĩa nhận định đưa số minh chứng bàn luận nội dung nhận định I Giải thích nhận định “Bầu cử” việc lựa chọn người nắm giữ chức vụ máy nhà nước thực người dân thông qua đường bỏ phiếu tập thể1 “Trái tim” hình ảnh biểu tượng, vai trò trung tâm Cũng thể khơng sống khơng có trái tim, thiếu chủ thể nhận định, mà bầu cử, dân chủ tồn Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.297; “Dân chủ” hình thức tổ chức thiết chế trị xã hội dựa việc thừa nhận nhân dân nguồn gốc quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự quyền người2, thể rõ qua máy nhà nước “của dân, dân, dân” Trên thực tế, dân chủ khơng hồn toàn đồng nghĩa với tự do, mà thể chế hoá tự do3 Khác với dân chủ cổ đại, mà đại diện dân chủ trực tiếp La Mã - Hy Lạp, dân chủ đại dân chủ đại diện, nhân dân thể ý chí thơng qua người đại diện mà họ trực tiếp bầu Như vậy, nhận định khẳng định vai trò trung tâm, tảng, thay bầu cử tồn phát triển dân chủ đại II Bàn luận Quả thực, dân chủ đại, bầu cử nắm giữ vị trí khơng thể thay dân chủ đại diện ngày Hoàng Văn Nghĩa (2003), “Dân chủ việc thực quyền dân chủ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, nguồn http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210141, truy cập 1/3/2021; Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Tóm lược Dân chủ - Democracy in Brief, Chương trình Thơng tin Quốc tế, nguồn https://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/ebook/democracy-in-brief-vn.pdf, truy cập 1/3/2021 1 Bầu cử tạo nên tính danh nhà nước dân chủ đại Như đề cập phần I, dân chủ đại dân chủ đại diện sở nhà nước pháp quyền, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Trên sở đó, nhà nước thiết lập thực thi quyền lực quản lý xã hội có trí chủ thể đích thực ấy4 Vì vậy, thấy, chất bầu cử chuyển giao quyền lực nhà nước từ nhân dân sang cho nhà nước Nhưng khác với dân chủ trực tiếp, dân cư phân bố phân tán địa bàn rộng lớn nhiều so với thành bang cổ đại, người dân trực tiếp bầu người đứng đầu máy nhà nước Do đó, họ thể ý chí thơng qua người đại diện, thông qua phương thức uỷ thác bầu cử Từ xuất lí thuyết đại diện, bầu cử song hành với dân chủ Như vậy, bầu cử đời gắn liền với phát triển dân chủ, phương thức để thưc dân chủ Bầu cử tự do, dân chủ làm tăng tính thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tăng vai trị thực cơng dân diễn đàn trị pháp lý để thành lập nhà nước Phạm Hồng Thái (2008), “Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua Hiến pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học 25 , tr.1-8; Hiến pháp năm 1946 coi việc “thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” ba nguyên tắc thể dân chủ nhân dân Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” “Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân” Điều Luật Bầu cử 2015 đưa nguyên tắc: “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” để đảm bảo cho quyền người dân thực cách cơng bằng, phiếu có giá trị ngang Những đại biểu chọn bầu cử người đại diện cho nhân dân cấp trung ương địa phương, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước cấp độ nhà nước ban hành luật, định cơng việc mang tính quốc gia (đối với đại biểu Quốc hội) địa phương định sách, định hướng (đối với đại biểu Hội đồng nhân dân) Bầu cử hình thức người dân giám sát việc sử dụng quyền lực nhà nước Thực tế cho thấy, quyền lực lớn, tuyệt đối dễ bị tha hố, xã hội văn minh tha hóa quyền lực tinh vi Không phương thức để người dân trao quyền cho nhà nước, bầu cử phương thức để người dân giám sát trình quyền sử dụng quyền lực Có hai phương thức người dân thực điều Trước hết, nhận thấy người đại diện lạm dụng quyền lực sử dụng cách khơng đắn người dân lựa chọn khơng tiếp tục bầu cho người đại diện cho nhiệm kì Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, việc sử dụng quyền lực trái pháp luật, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, cử tri có quyền trực tiếp bãi nhiệm đại biểu đó, Quốc hội hay Hội đồng nhân dân Có điều Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Quyền lực nhân dân tối thượng Bản thân nhà nước khơng tự nhiên có quyền mà nhân dân ủy quyền; quyền lực người cầm quyền bị tước bỏ, quyền lực nhân dân khơng tước bỏ Điều chứng minh phần Bên cạnh đó, để thu phục niềm tin cử tri, để thắng cử, lực lượng tranh cử tìm cách thu phục niềm tin cử tri, mà cách thức thu phục tốt khơng khác, phải thực “chính quyền dân, dân dân” Mặt khác, thơng qua bầu cử, đảng phái, lực lượng tranh cử giám sát lẫn nhau, cơng kích hạn chế, khuyết điểm Việc giám sát, kiểm tra chéo lẫn phương thức tốt để giám sát, chế ngự tha hóa, lạm quyền quyền lực nhà nước Theo Điều Hiến pháp năm 2013, “Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân.” Bầu cử giúp nhân dân chọn hội đồng người đại diện thay mặt quản lí, giám sát máy nhà nước, miễn bãi nhiệm chức danh nhà nước thấy người khơng thực trách, nhiệm vụ mà nhân dân giao phó Điều quy định rõ phần quy định chức Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Hiến pháp Bầu cử phương thức giải mâu thuẫn xã hội phương pháp hồ bình5 Khác với chế độ phi dân chủ khác, máy nhà nước chủ yếu giới hạn quyền lực tay giai cấp thống trị, giai cấp khác bị đàn áp, áp chế tư tưởng bạo lực, dân chủ đại lấy hình thức đại diện cốt lõi máy nhà nước Quan trọng máy quan dân cử với tính đa dạng thành phần tham gia, đại diện cho phận xã Nguyễn Đăng Dung (2018), “Vai trị bầu cử”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Hà Nội hội Đó quan nhà nước có sứ mệnh hồ giải mâu thuẫn xã hội thơng qua bàn luận, đối thoại, chí thỏa hiệp Các quan giống xã hội thu nhỏ, với đại biểu đại diện cho người bầu mình, tìm tiếng nói chung để giải đề đời sống để đảm bảo quyền lợi cho đơi bên tồn xã hội Những định đưa quan dân cử giống thoả thuận nhân dân nước địa phương Thay sử dụng bạo lực, áp chế nhà nước để giải vấn đề xã hội, bầu cử đường đưa tới giải pháp hồ bình cho vấn đề đó, mở rộng tiếp cận dân chủ tới không cho giai cấp thành phần thống trị cộng đồng, mà tới người yếu Trên thực tế, thấy rằng, mâu thuẫn xã hội bản, mang tính lịch sử mâu thuẫn giai cấp, tầng lớp xã hội, mâu thuẫn sắc tộc hay bất bình đẳng giới tính phần giải cách hồ bình, đổ máu từ có đại diện thành phần xã hội tham gia vào máy nhà nước nói chung quan dân cử nói riêng Từ dân chủ hạn chế với chế độ bầu cử hạn chế, dân chủ ngày tiến tới phổ thơng đầu phiếu, với bình đẳng khả tiếp cận bầu cử thành phần xã hội III Mở rộng Nhận biết tầm quan trọng bầu cử việc xây dựng dân chủ đại, việc cần làm nhà nước người đứng đầu máy phải xây dựng chế định bầu cử công bằng, thoả mãn nguyên tắc yêu cầu bầu cử: “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” Để nguyên tắc vào sâu thực tế, trước hết cần giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân kiến thức tầm quan trọng bầu cử, để họ tự nhận thức tham gia bầu cử cách nghiêm túc có trách nhiệm Bên cạnh đó, cơng tác vận động nên trọng, để người đại diện thể hết khả mình, nhân dân có nhìn khách quan lựa chọn họ KẾT LUẬN Như vậy, thấy, bầu cử đóng vai trị trung tâm, quan trọng, khơng thể thay dân chủ đại Nhận thức điều đó, nhà nước cần có quan tâm mức đến chế định bầu cử việc thực bầu cử tuyên truyền tới nhân dân cách nghiêm túc có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (85/2015/QH13) Các tài liệu khác Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.297 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Tóm lược Dân chủ - Democracy in Brief, Chương trình Thơng tin Quốc tế, nguồn https://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/ebook/democracy-in-briefvn.pdf, truy cập 1/3/2021 Hoàng Văn Nghĩa (2003), “Dân chủ việc thực quyền dân chủ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, nguồn http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=210141, truy cập 1/3/2021 Nguyễn Đăng Dung (2018), “Vai trị bầu cử”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Hà Nội 5 Phạm Hồng Thái (2008), “Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua Hiến pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học 25 , tr.1-8 ... công nhận dân chủ Bàn vị trí bầu cử, có nhận định cho rằng: ? ?Bầu cử trái tim dân chủ? ?? Bài viết chủ yếu vào phân tích ý nghĩa nhận định đưa số minh chứng bàn luận nội dung nhận định I Giải thích nhận. .. thơng qua phương thức uỷ thác bầu cử Từ xuất lí thuyết đại diện, bầu cử song hành với dân chủ Như vậy, bầu cử đời gắn liền với phát triển dân chủ, phương thức để thưc dân chủ Bầu cử tự do, dân chủ. .. nhân dân có nhìn khách quan lựa chọn họ KẾT LUẬN Như vậy, thấy, bầu cử đóng vai trị trung tâm, quan trọng, thay dân chủ đại Nhận thức điều đó, nhà nước cần có quan tâm mức đến chế định bầu cử việc

Ngày đăng: 05/01/2022, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w