TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề Tài Tìm Hiểu Về Cuộc Cách Mạng Cách Mạng Công Nghiệp 4 0 Họ và Tên Nguyễn Đức Bảo MSV 11150515 Lớp[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề Tài: Tìm Hiểu Về Cuộc Cách Mạng Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Họ Tên: Nguyễn Đức Bảo MSV:11150515 Lớp: Quản Trị Doanh Nghiệp – 57A Giảng Viên Hướng Dẫn: TS Lê Công Hoa Hà Nội 2017 Cụm Từ Viết Tắt CMCN: Cách Mạng Công Nghiệp DN: Doanh Nghiệp CNTT: Công Nghiệp Thông Tin Mục Lục Cách Mạng Công Nghiệp 1.1 Khái Niệm 1.2 Lịch Sử Về Các Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp 1.2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ .4 1.2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai 1.2.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 .6 2.1 Khái Niệm 2.2 Cách Gọi Khác 2.3 Những Nguyên Tắc Thiết Kế 2.4 Bản Chất .9 2.5 Các Động Lực Chính 11 2.5.1 Vật lý/ hữu hình: .11 2.5.2 Kỹ thuật số: 12 2.5.3 Sinh học .13 2.6 Những sản phẩm xuất vào năm 2025 .13 Định Vị Việt Nam 14 3.1 Nhìn Lại Lịch Sử Và Bước Ngoặt Của Thời Đại 14 3.1.1 Lịch Sử 15 3.1.2 Bước ngoặt thời đại .17 3.2 Nhận Định 17 3.3 Cơ Hội Và Thách Thức 20 3.3.1 Cơ Hội .20 3.3.2 Thách Thức 22 3.4 Định Vị Việt Nam 25 3.5 Định Hướng Của Việt Nam 10 Năm Tới: 26 Kết Luận 29 Mở Đầu Nhân loại bước vào Cách mạng công nghiệp 4.0, xây dựng Cách mạng công nghiệp lần thứ 3, cách mạng kỹ thuật số xuất từ kỷ trước, hợp công nghệ làm mờ ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho vài năm gần đây, đại thể cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano,… với tảng đột phá công nghệ số Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn nhiều nước phát triển Nó mang đến cho nhân loại hội để thay đổi mặt kinh tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn lường Trong ngày qua, khái niệm "Cách mạng Công nghiệp 4.0" nhắc đến nhiều truyền thơng mạng xã hội Cùng với hứa hẹn "đổi đời" doanh nghiệp Việt Nam đón sóng Vậy cách mạng nên hiểu nào? Việc hiểu đóng vai trị quan trọng việc định vị đưa sách phát triển cho đất nước ta năm tói Đồng thời nắm bắt xu hướng hội kinh doanh giúp đất nước phát triển Cách Mạng Công Nghiệp 1.1 Khái Niệm Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật Cuộc cách mạng xuất phát từ nước Anh sau lan tỏa toàn giới Trong thời kỳ này, kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa lao động chân tay thay bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mơ lớn Tên gọi "Cách mạng cơng nghiệp" thường dùng để giai đoạn thứ diễn cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 1.2 Lịch Sử Về Các Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp 1.2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ - Nước xuất phát: Anh - Thời gian: cuối kỷ 18 – đầu kỷ 19 - Ảnh hưởng: chủ yếu Tây Âu Bắc Mỹ sau lan tồn giới - Nội dung chính: Cuộc cách mạng bắt đầu với phát triển sản xuất hàng hóa ngành cơng nghiệp dệt Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc lượng cho công nghiệp dệt, kỹ thuật gia công sắt thép cải thiện than đá sử dụng với khối lượng lớn. Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho đời của kênh đào giao thông và đường sắt Bên cạnh đó, đường giao thơng được nâng cấp lớn cho hoạt động giao thương nhộn nhịp Động nước sử dụng nhiên liệu than máy móc dẫn động khí đưa đến gia tăng suất lao động đột biến Sự phát triển máy công cụ hai thập kỷ đầu kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ ngành sản xuất khác 1.2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai - Nước xuất phát: Anh, Đức, Hoa Kỳ - Thời gian: 1871 – 1914 (Thế chiến thứ nổ ra) - Ảnh hưởng: toàn giới - Nội dung chính: Các tiến kinh tế kỹ thuật có nhờ phát triển tàu nước, đường sắt Đến cuối kỷ 19, động lực Cách mạng cơng nghiệp là động đốt trong và máy móc sử dụng điện Thời gian có phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, thép và điện lực Sản xuất hàng loạt hàng tiêu dùng phát triển, lĩnh vực đồ uống thực phẩm, quần áo, vận tải và giải trí gồm rạp chiếu phim, phát thanh, máy ghi âm thương mại hóa đáp ứng nhu cầu dân chúng tạo nhiều công ăn việc làm Sự phát triển mau lẹ này, vậy, yếu tố đưa đến thời gian trì trệ năm 1873-1896 giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư tài độc quyền sau 1.2.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba - Nước xuất phát: Hoa Kỳ - Thời gian: 1969 – 1997 - Ảnh hưởng: tồn giới - Nội dung chính: bắt đầu khoảng 1969, có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hố xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) và Internet (thập niên 1990) Cho đến cuối kỷ 20, q trình hồn thành nhờ thành tựu khoa học công nghệ cao Năm 1997, khủng hoảng tài châu Á nổ bước đánh dấu giai đoạn thứ ba kết thúc Cách gọi khác cuộc cách mạng kỹ thuật số, đề cập đến tiến công nghệ từ thiết bị điện tử tương tự sang công nghệ số ngày Kỷ nguyên bắt đầu vào năm 1980 diễn Những tiến Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm máy tính cá nhân, internet cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT) Tiến Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm các máy tính cá nhân, internet, cơng nghệ thơng tin và mạng xã hội Tóm lại, nhìn lại lịch sử, người chứng kiến 3 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất (từ 1784) xảy lồi người phát minh động nước, tác động trực tiếp đến ngành nghề dệt may, chế tạo khí, giao thơng vận tải Động nước đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ 1870) đến loài người phát minh động điện, mang lại sống văn minh, suất tăng nhiều lần so với động nước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ 1969) xuất người phát minh bóng bán dẫn, điện tử, kết nối giới liên lạc với Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet… cơng nghệ thụ hưởng từ cách mạng Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Ngày 20/01/2016, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 thức khai mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”,thu hút tham dự 40 nguyên thủ quốc gia 2.500 quan khách từ 100 quốc gia, có Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh David Cameron, Bill Gates, CEO Microsof Satya Nadella, Chủ tịch Alibaba Jack Ma, Khái niệm Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hay Cách Mạng Công nghiệp 4.0 làm rõ diễn đàn 2.1 Khái Niệm Cách mạng Công nghiệp 4.0 (The Fourth Industrial Revolution) kỷ nguyên công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cách mạng công nghiệp lần từ kỷ 18. Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ mơ tả đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức linh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành công nghiệp 2.2 Cách Gọi Khác Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 có cách gọi khác như: Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư hay Công Nghiệp 4.0 Theo GS Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, CMCN 4.0 thuật ngữ gồm loạt cơng nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo CMCN 4.0 định nghĩa “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị”đi với hệ thống vật lý không gian ảo, internet kết nối vạn vật (IoT) internet dịch vụ (IoS) Năm 2013, từ khóa là "Cơng Nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Thủ tướng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới Industrie 4.0 Diễn đàn Kinh tế giới Davos tháng 1/2015 Hiện nay, Công Nghiệp 4.0 vượt khỏi khuôn khổ dự án Đức với tham gia nhiều nước Thuật ngữ "Công Nghiệp 4.0" (tiếng Đức: Industrie 4.0) khởi nguồn từ dự án chiến lược cơng nghệ cao của chính phủ Đức, thúc đẩy việc sản xuất điện tốn hóa sản xuất Thuật ngữ "Công Nghiệp 4.0" nhắc lại vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover Tháng 10 năm 2012, Nhóm Cơng tác Cơng nghiệp 4,0 trình bày loạt khuyến nghị thực Công Nghiệp 4.0 cho phủ liên bang Đức Các thành viên Nhóm Cơng Nghiệp 4.0 cơng nhận người cha sáng lập động lực đằng sau Industry 4.0 Công Nghiệp 4.0 là xu hướng thời việc tự động hóa và trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống khơng thực-ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật và điện toán đám mây và điện toán nhận thức (cognitive computing) Công Nghiệp 4.0 tạo "nhà máy thông minh" (tiếng Anh: smart factory) Trong các nhà máy thông minh với cấu trúc kiểu mô-đun, hệ thống thực-ảo giám sát quy trình thực tế, tạo ảo giới thực đưa định phân tán Qua Internet Vạn Vật, hệ thống thực-ảo giao tiếp cộng tác với với người thời gian thực, với hỗ trợ của Internet Dịch vụ, dịch vụ nội hàm dịch vụ xuyên tổ chức cung cấp cho bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng - Là kinh tế đa dạng hình thức sở hữu, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế Đất đai thuộc sở hữu toàn dân - Là kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động hội nhập kinh tế thành công - Việc phân phối được thực chủ yếu theo kết lao động theo hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội Việc phân bổ nguồn lực vừa tiến hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp khoảng cách phát triển địa phương Phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công xã hội; công xã hội ý bước, sách phát triển - Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường - Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhân dân khuyến khích tham gia vào q trình phát triển kinh tế Hội Nhập Từ vỏn vẹn 11 nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam năm 1954, đến thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất châu lục; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và toàn diện với nhiều quốc gia chủ chốt giới Từ đầu thập niên 90 trở lại đây, Việt Nam ln tích cực hội nhập để tìm kiếm “ngoại lực” cho phát triển Điểm lại tổ chức kinh tế lớn mà Việt Nam gia nhập 20 năm qua ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ASEM (Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu) APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) WTO (Tổ chức thương mại giới) 18 TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) 3.1.2 Bước ngoặt thời đại Thời gian: giai đoạn năm 2010 – Khởi nguồn: Khủng hoảng tài tồn cầu 2007 Sự tham gia mạnh mẽ VN vào xu hướng toàn cầu hóa Nền kinh tế non trẻ có mức tăng trưởng thuộc top đầu giới Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ khắp giới 3.2 Nhận Định CMCN 4.0 đánh giá vượt khỏi quy mô công xưởng, DN vạn vật kết nối internet Cụ thể, khơng tất máy móc thiết bị công xưởng kết nối với thông qua internet, nhiều cảm biến đồng thời lắp đặt để thu thập liệu Cách làm giúp máy móc “giao tiếp” với mà khơng cần có mặt người, hay dây chuyền sản xuất vận hành tự động cách thích hợp ứng với lượng tồn kho Ngoài ra, DN sản xuất chi tiết kết nối với DN lắp ráp, DN vận chuyển, cửa hàng phân phối tiêu thụ để thành thể thống Điều có nghĩa cách mạng lần không hướng tới tăng suất giảm lao động Khi lượng thông tin trao đổi tăng lên gấp hàng trăm tới hàng nghìn lần, đồng thời nảy sinh thay đổi lớn: Thứ nhất, thời đại sản xuất sản phẩm với số lượng lớn dần kết thúc Thay vào khả tiếp nhận nhu cầu khách hàng truyền tới công xưởng sản xuất thời gian thực Các dây chuyền sản xuất tự động kết hợp với để sản xuất đơn mức giá thấp Đây gọi thời đại sản xuất hàng loạt sản phẩm đơn theo nhu cầu khách hàng Đi tiên phong lĩnh vực nước Đức 19 ... 1.2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ .4 1.2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai 1.2.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba Cách Mạng Công Nghiệp 4. 0 ... Khái niệm Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hay Cách Mạng Công nghiệp 4. 0 làm rõ diễn đàn 2.1 Khái Niệm Cách mạng Công nghiệp 4. 0? ?(The Fourth Industrial Revolution) kỷ nguyên công nghiệp lớn... CMCN: Cách Mạng Công Nghiệp DN: Doanh Nghiệp CNTT: Công Nghiệp Thông Tin Mục Lục Cách Mạng Công Nghiệp 1.1 Khái Niệm 1.2 Lịch Sử Về Các Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp