1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động việc học của sinh viên hutech trong covid 19

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19; NGHIÊN CỨU KHOA HỌC; KHẢO SÁT SINH VIÊN, PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, KẾT LUẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ♠♣ o0o ♣♠ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Kim Liên Sinh viên thực hiện: Nhóm Nhóm lớp 10 (ca 2) Mơn học phần: Xã Hội Học Lời cảm ơn Lời chúng em xin chân thành cảm ơn đến cán khoa, viện trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập suốt trình học Để hồn thành tốt tiểu luận này, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Phan Thị Kim Liên – giảng viên môn Xã Hội Học nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức hướng dẫn cho chúng em để hoàn thành tốt nghiên cứu mơn học Ngồi ra, nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến bạn, cộng đồng sinh viên HUTECH tham gia khảo sát phục vụ cho việc hoàn thiện tiểu luận Với kiến thức học thời gian thực có hạn, tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp từ q thầy, để nâng cao kinh nghiệm, bổ sung kiến thức cho thân tốt Lời cuối cùng, chúng em kính chúc thầy, cô, anh chị bạn thật nhiều sức khỏe gặt hái nhiều thành công công việc học tập Lời cam kết Chúng em xin cam đoan nội dung tiểu luận hồn tồn thống, khơng chép, kết đo đặc có hồn tồn Những thơng tin luận văn có đầy đủ trích dẫn cụ thể, rõ ràng Nhóm em xin chịu trách nhiệm tiểu luận có dấu hiệu chép từ kết tài liệu khác Phần mục lục Lời cảm ơn Lời cam kết Đánh giá mức độ tích cực thành viên I Phần Mở Đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Giới hạn nghiên cứu II Phần Nội Dung Lịch sử nghiên cứu Các khái niệm 11 Kết khảo sát bàn luận 13 III Phần kết luận Mặt tích cực 21 Mặt tiêu cực Đề xuất giải pháp 22 Tài liệu tham khảo 23 Phụ lục 24 Bảng đánh giá mức độ tích cực thành viên T T Họ Tên MSSV Mức độ tích cực (%) Phan Duy Tường Nguyễn Thị Mai Luyến Phạm Hoàng Thu Huyền 2087400081 1911291883 1611201367 100 100 100 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đại dịch COVID-19 làm thay đổi sống lĩnh vực Riêng mảng giáo dục đại học “Phong tỏa biện pháp cách ly xã hội tác động mạnh đến giáo dục đại học Hoạt động giáo dục bị xáo trộn hết, thực tế trường đóng cửa giảng đường khơng có nghĩa ngừng hoạt động Trái lại, đối mặt với nhiều thách thức, họ nhanh chóng phản ứng tìm giải pháp cho vấn đề trước chưa biết, cách thức để tiếp tục giảng dạy, nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội” (Giorgio Marinoni, Hilligje V Land, 2020) [3] Ngoài ra, “Sự tác động trực tiếp sâu sắc cách mạng cơng nghệ 4.0 làm thay đổi nhanh chóng nhu cầu học tập người học, đặc biệt nhu cầu học trực tuyến Vì vậy, quản lý dạy học trực tuyến tích hợp lực quản lý cốt lõi, lực chuyên môn kỹ thuật, lực dạy học kỹ thuật, lực ứng dụng công nghệ đổi phương pháp dạy học.” (Trần Quang Thuận, Bùi Quang Hồng) [11] Tuy nhiên, với hình thức đào tạo trực tuyến hay nói cách khác việc học trực tuyến sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên HUTECH nói riêng Trên thực tế, cách học trực tuyến mẻ sinh viên hệ quy Ngồi lợi ích có từ việc học trực tuyến mùa dịch bất lợi bắt đầu xuất gây cản trở việc học tập sinh viên Từ ý tưởng trên, tiểu luận xây dựng nhằm tìm hiểu mặt tích cực mặt tiêu cực việc học trực tuyến sinh viên Đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao khắc phục hệ việc học trực tuyến mang lại 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu - Mục Tiêu Tổng Quát: Tìm hiểu tác động việc học trực tuyến đến kết học tập sinh viên đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh từ đưa giải pháp khắc phục - Mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu tác động tích cực việc học trực tuyến sinh viên + Tìm hiểu tác động tiêu cực việc học trực tuyến sinh viên + Đề xuất giải pháp khắc phục 1.2.2 Nhiệm vụ - Giúp sinh viên khắc phục, nâng cao tinh thần, kết việc học trực tuyến - Đưa giải pháp hỗ trợ việc học cho sinh viên HUTECH 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu thứ cấp: sử dụng tài liệu thu thập mục đích khác có thơng tin liên quan đến tượng mà người nghiên cứu muốn tìm hiểu Mục đích: bổ sung phân tích trực quan hơn, so sánh nghiên cứu khác Khảo sát: phương pháp thu thập thông tin sơ cấp lời dựa tác động tâm lý trực tiếp gián tiếp người phân tích người hỏi Dạng câu hỏi: câu hỏi kết hợp Hình thức: gửi qua thư điện tử (Google Form) Số lượng khách thể :54 Đặc điểm khách thể: Sinh viên HUTECH học trực tuyến từ xa theo kế hoạch nhà trường ảnh hưởng từ đại dịch Mục đích: Khảo sát, thu thập liệu khách thể để phân tích, so sánh, lập luận, 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Sinh viên HUTECH có sử dụng mạng xã hội Facebook tham gia nhóm, cộng đồng sinh viên :HUTECH-Sinh viên khóa 2019 ;(2020); (2021); HUTECH - Thảo Luận, Tổng Hợp Tài liệu & Luyện thi Trực tuyến, chọn để làm khảo sát thu thập liệu II PHẦN NỘI DUNG Lịch sử nghiên cứu Nguyên cứu Các yếu tố rào cản việc học online sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế nhóm tác giả Đặng Thị Thúy Hiền cộng (2020).[2] Nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tuyến Mẫu khảo sát gửi đến sinh viên sau lựa chọn theo phương pháp hạn ngạch (quota) Thu kết có rào cản ảnh hưởng đến việc học online gồm: (1) Rào cản kinh tế, (2) Rào cản tương tác, (3) Rào cản tâm lý, (4) Rào cản môi trường Nguyên cứu Cuộc cách mạng việc học trực tuyến ý nghĩa trường đại học Việt Nam tác giả Phạm Thị Thu Hương Trần Thị Ngọc Giàu (2019).[17] Kết nguyên cứu cho so sánh lợi ích bất lợi cách học truyền thống, cách học trực tuyến quốc tế cách học trực tuyến Việt Nam sau: Bảng 1.1: So sánh mặt thuận lợi khó khăn cách học truyền thống, cách học trực tuyến nước Việt Nam Cách học truyền thống Mơi trường học tập Lợi ích Cách học trực tuyến nước khác - Học lớp học - Học tập nhà - Giảng viên: giảng - Giảng viên: người bài, đưa tài liệu hướng dẫn - Giao tiếp: đối - Giao tiếp: qua thoại trực tiếp email, voicemail, tin nhắn, gọi điện trực tiếp, phòng thảo luận, bảng thảo luận - Dễ dàng theo dõi sinh viên - Mặt đối mặt Cách học trực tuyến Việt Nam - Học tập nhà - Giảng viên: người hướng dẫn - Giao tiếp: qua email, voicemail, tin nhắn, gọi điện trực tiếp - Thời gian, địa điểm học tập linh hoạt - Hỗ trợ tốt nhóm thảo luận hiệu giao tiếp Bất lợi xảy - Thiếu linh hoạt phục vụ nhu cầu nhiều sinh viên - Cần động lực lớn để hỗ trợ, giám sát sinh viên - Thiếu tương tác trực tiếp - Những khó khăn nhắc - Khó tìm người hướng dẫn giảng dạy chất lượng cân đối thời gian giảng viên sinh viên Tài nguyên, dụng cụ học tập - Sổ ghi chép, sách - Giáo trình điện tử, thư viện giảng trực tuyến Lợi ích - Là hành trang tri thức phù hợp trình độ sinh viên - Có nhiều nguồn học tập chất lượng mạng - Tiếp cận với giáo trình nghiên cứu từ nhiều trường đại học giới Bất lợi xảy - Cần tập trung hơn, bị giới hạn tư liệu học tập - Sinh viên cần có - Những khó khăn kỹ phân tích nhắc tìm kiếm - Hầu hết ngôn ngữ thông tin học tập bẳng - Sinh viên phải có tiếng Anh động lực tự học - Rất khó để sinh lớn viên chủ động - Cần nhiều hỗ định hướng cách trợ từ giảng viên học tập môn để học tập hiệu học Kỷ học tập - Được hướng dẫn vả tiếp thu kiến thức từ giảng viên - Giảng viên soạn giáo trình, thời gian biểu cho tuần - Được hướng dẫn tiếp thu kiến thức mạng, trang thông tin - Sinh viên tự lập thời gian biểu học tập phù hợp cho Lợi ích - Có nhiều hoạt động thảo - Sinh viên bắt kịp tiến độ học tập bình SARS-CoV-2 ngày (từ đến 14 ngày), người phát triển triệu chứng làm vòng 12 ngày kể từ nhiễm bệnh.[18] 2.4 Khái niệm học trực tuyến Học trực tuyến hay đào tạo trực tuyến (E-learing) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông đặc biệt công nghệ thông tin Theo cách hiểu khác, học trực tuyến kiểu dạy học người dạy người học giao tiếp chiều với qua mạng lưới hình thức như: email, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video Có tác dụng kích thích ý thức tự học học viên, hỗ trợ học viên tiếp cận với nguồn thông tin phong phú nhiều so với giảng lớp giáo viên (Trịnh Văn Biểu).[13] Theo đó, định nghĩa cơng nghệ thơng tin (CNTT) nêu nghị Chính phủ 49/CP ký ngày tháng năm 1993 “Công nghệ thông tin (CNTT) tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thông - nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người xã hội ” [1] Đối với HUTECH, công nghệ thông tin áp dụng phổ biến không việc học tập trung trường mà việc học trực tuyến qua phần mềm trực tuyến Google Meet, GoogleClassroom, Zoom, Để tổ chức việc học cho sinh viên nhà Kết khảo sát bàn luận 3.1 Đặc điểm chung kết khảo sát Kết nghiên cứu mang 54 mẫu lấy ngẫu nhiên từ kết trả lời qua thư điện tử (Google Form) nhóm sinh viên HUTECH sử dụng Facebook để thu thập liệu Hầu hết sinh viên học tập nhà, có thiết bị, phương tiện học tập tham gia đầy đủ buổi học bảng thống kê 3.1 Bảng 3.1: Thông tin chung kết khảo sát Thông tin chung Số lượng(n) Tỷ 13 Quê quán Thiết bị, phương tiện học tập Nơi học tập Tham gia đầy đủ buổi học (Chuyên cần) Thành phố Hồ Chí Minh Khác Tổng Máy tính, laptop Điện thoại, máy tính bảng Cả Tổng Ở nhà Ở trường học Tổng Ít 50% 50% - 69% 70% - 89% 90% - 100% Tổng 16 38 54 40 11 54 52 54 2 42 54 lệ(%) 29,63 70,73 100 70,07 20,37 9,56 100 96,30 3,70 100 3,7 3,7 14.82 77.78 100 Nguồn: Số liệu điều tra, 1/2022 3.2 Vấn đề học tập sinh viên 3.2.1 Môi trường học tập Bảng 3.2: Các vấn đề học tập Môi trường Làm việc riêng Yêu cầu tác phong (Quần áo, bật camera, hình Thơng tin chung Tiếng ồn Khơng gian riêng tư Mạng internet Mất điện(cúp điện) Từ trở lên Nghe nhạc Lướt mạng xã hội Xem phim Ngủ quên Chơi game Từ trở lên Thực Không thực Khác Số lượng 33 19 37 31 34 18 35 11 24 12 38 35 12 Tỷ lệ(%) 61,11 35,18 68,52 57,04 62,96 33,33 62,82 20,37 44,44 22,22 70,37 64,82 22,22 12,96 14 nền, ) Tổng 54 100 Nguồn: Số liệu điều tra, 1/2022 Từ bảng 3.2 thấy sinh viên để bị ảnh hưởng từ tác động bên ngồi q trình tham gia học trực tuyến Đa số bắt nguồn từ tiếng ồn (61,11%), đường truyền mạng kém, cố điện, tránh khỏi học trực tuyến, Sẽ khó cho sinh viên học tập tiếp thu kiến thức từ giảng chiều từ thầy, Ngồi nhân tố khách quan từ mơi trường nhân tố chủ quan đến từ sinh viên học tập dễ mắc cám dỗ từ việc sử dụng internet không cách lướt mạng xã hội (62,82%), ngủ lớp học (44,44%), nghe nhạc (33,33%) số việc riêng khác Đáng ý, tỷ lệ sinh viên mắc hai vấn đề không gian học tập mức độ tập trung lại cao, tỷ lệ 62,96% 70,37% So với khảo sát Huỳnh Văn Sơn – Trường Đại học Sư phạm[4] 25 trường hợp cho thấy 76% người học có làm việc riêng học Cũng khảo sát Huỳnh Văn Sơn[4] cho 76% người học không ý đến trang phục học tập Tuy nhiên, sinh viên HUTECH khảo sát yêu cầu trang phục, bật camera, hình nền, 64,82% sinh viên thực nghiêm chỉnh 3.2.2 Chất lượng học tập Bảng 3.3: Chất lượng học tập sinh viên Thông tin chung Thu thập tài liệu, kiến thức Sách vở, giáo trình điện tử Tiếp thu từ thầy(cơ) giảng dạy Video, khóa học, giảng Cả Tổng Lớp học tích cực, thân Đồng ý thiện, kịp thời giải Không đồng ý thắc mắc sinh viên, tạo Tùy giảng viên môn học động lực học tập Tổng Nội dung học rõ Đồng ý Số lượng Tỷ lệ(%) 12 37 22,22 68,52 1,85 54 14 37 54 48 7,41 100 25,93 5,55 68,52 100 88,89 15 ràng, dể hiểu, chất lượng, sinh động Khó khăn việc sử dụng phần mềm, ứng dụng học tập (Word, Ecxel, PowerPoint, Google, ) Không đồng ý 11,11 Tổng Đồng ý 54 28 100 51,85 Không đồng ý 26 48,15 Tổng 54 100 Nguồn: Số liệu điều tra, 1/2022 Thống kê từ bảng 3.3 cho thấy sinh viên hầu hết thụ động vào hướng dẫn từ thầy, cô lớp học trực tuyến (68,52%) “Trước hết, khơng dẫn dắt, nên ta khơng biết học Có người mua Bách khoa từ điển định học cho hết độ tuần phải bỏ chán, nhiều đoạn đọc chả hiểu gì”[8] (Nguyễn Hiến Lê, 1992) Thật vậy, hầu hết kiến thức sinh viên tiếp thu kiến thức chuyên ngành đến từ người có kinh nghiệm thầy, tạo nên kết học tập tốt Ngoài ra, đánh giá mức độ tích cực lớp học, kịp thời giải vấn đề tạo hứng thú học tập, sinh viên đồng ý (25,93%), không đồng ý (5,55%) tùy trường hợp (68,52%) cho thấy phần lớn sinh viên dè chừng, chưa tự tin lúc học, gây tình trạng hứng thú, động lực học tập “Một e ngại người học tiếp cận với khóa học qua mạng cảm giác “cô đơn”, “lạc lõng” đối diện với họ thầy giáo bạn bè mà cỗ máy tính lạnh lùng bàn làm việc Trong lịch sử hàng nghìn năm giáo dục, hình thức đào tạo ln ln có chủ thể ông thầy diện không gian lớp học”.[6] Hầu hết sinh viên cho học trực tuyến dễ hiểu, chất lượng (88,89%) Tuy nhiên, kỹ sử dụng phần mềm vi tính sinh viên cịn hạn chế 51,85% sinh viên gặp khó khăn việc sử dụng chúng Trong khảo sát Hoàng Thị Bạch Yến cộng sự[7]cũng cho 48,6% sinh viên cần tập huấn kỹ sử dụng thành thạo vi tính Bảng 3.4: Kiểm tra đánh giá học tập Thông tin chung Số lượng Tỷ lệ(%) 16 Tự tin nắm bắt kiến thức buổi học Ít 50% 50% - 69% 70% - 89% 90% - 100% Tổng Đồng ý Không đồng ý Tổng Quan ngại gian lận kiểm tra, thi cử 18 24 54 21 33 54 16,67 33,33 44,45 5,55 100 38,89 61,11 100 Nguồn: Số liệu điều tra, 1/2022 Trong bảng 3.4 Hầu hết sinh viên tự tin nắm vững kiến thức học từ 50% 89%, tổng tỷ lệ 77,78% Khá dễ hiểu tác động từ môi trường, ý thức tập trung kỹ học tập sinh viên cách dạy học giảng viên mang tính tương đối tốt Để nắm bắt kiến thức tốt hơn, ThS. Trần Thị Thanh Hường (2021) [15] đề cập đến (1) Lên kế hoạch cho việc học tập, (2) Khả phát huy đọc nhanh, (3) Tận dụng khả ghi chép Một vấn đề khác vấn đề học tập sinh viên tương quan thời lượng truy cập internet kết học tập Trần Minh Trí sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM “Thứ nhất, tính thời gian sử dụng internet trung bình sinh viên với kết học tập khác nhau, nghiên cứu cho thấy sinh viên truy cập internet nhiều, kết học tập Cụ thể, sinh viên có học lực giỏi/xuất sắc có số truy cập bình qn 17,6 giờ/tuần, sinh viên học yếu/kém có số truy cập internet bình qn đến 31,9 giờ/tuần Thứ hai, tính tỉ lệ mức độ thời lượng truy cập theo học lực sinh viên cho kết tương tự, cụ thể sinh viên học xuất sắc/giỏi mà truy cập internet nhiều giờ/ngày (chỉ chiếm tỷ lệ 9,1%), có đến 50% sinh viên yếu truy cập giờ/ngày”.[12] Ngoài ra, phận sinh viên cịn có quan ngại vấn đề gian lận kiểm tra, thi cử (38,89%) Cho thấy sinh viên muốn thể công bằng, minh bạch học tập Thực tế, lo lắng gian lận thi cử sinh viên khơng thừa “Theo thơng tin từ Phịng Công tác sinh viên Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, học kỳ năm học 2020 - 2021, 17 trường đã xử lý kỷ luật từ cảnh cáo cho đến đình thi 80 sinh viên trong trình thi trực tuyến”.[5] 3.3 Vấn đề kinh tế Bảng 3.5: Vấn đề kinh tế Chi phí cách học trực tuyến cao cách học truyền thống Hài lịng mức học phí học trực tuyến nhà trường Những khoảng phí q cao vơ lý ngồi học phí nhà trường Thông tin chung Đồng ý Không đồng ý Gần / Bằng Tổng Đồng ý Không đồng ý Tổng Phí chổ (Ký túc xá, nhà trọ, ) Mạng internet Mua, thuê thiết bị học tập (điện thoại, máy tính, ) Khơng lo ngại Từ trở lên Số lượng 13 12 29 54 12 42 54 Tỷ lệ(%) 24,07 22,22 53,71 100 22,22 78,88 100 12 18 23 22,22 33,33 42,59 10 34 18,52 62,96 Nguồn: Số liệu điều tra, 1/2022 Trong nghiên cứu Đặng Thị Thúy Hiền cộng (2020)[2] có đề cập đến rào cản kinh tế sinh viên việc học online như: Khơng đủ kinh phí để mua sắm/ thuê thiết bị học tập, chi phí kết nối Internet cao, thiếu kỹ sử dụng thiết bị học tập, khơng đủ kinh phí chi trả khóa học Để làm rõ hơn, bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ sinh viên mắc rào cản kinh tế: 53,71% sinh viên cho chi phí học trực tuyến ngang với học tuyền thống (học tập trung trường) Số cịn lại khơng đồng ý đồng ý với ý kiến chia 24,07% 22,22% Tuy nhiên, so sánh ước lượng theo cảm tính sinh viên Có 78,88% sinh viên khơng hài lịng mức học phí nhà trường thu lúc học trực tuyến Liên quan đến việc chi tiêu cho Internet sinh viên, thống kê Trần Minh Trí, Đỗ Minh Hồng[12] sinh viên Đại học Nơng lâm Tp.HCM “Tính bình qn, tháng sinh viên chi tiêu khoảng 90.698 đồng cho internet Đây số lớn phần lớn, cụ thể 83,7%, sinh viên có mức thu 18 nhập hàng tháng từ triệu đồng trở xuống” Ngoài khảo sát phần có 68,52% sinh viên mắc vấn đề kết nối đường truyền mạng 33,33% sinh viên cho chi phí kết nối mạng internet cao Trường hợp gặp vấn đề kinh tế ngồi học phí nhà trường chiếm 62,96% Ngồi ra, sinh viên cịn phàn nàn chi phí khác mua, thuê thiết bị học tập (42,59%), chổ trọ, ký túc xá, số khác không quan ngại chi phí khác (18,52%) Bảng 3.6: Ngun nhân khơng hài lịng học phí nhà trường Ngun nhân khơng hài lịng mức học phí Khơng thụ hưởng sở vật chất Ít phong trào, hoạt động tổ chức Chất lượng học trực tuyến Phí tài liệu học tập Thiếu giao tiếp, hứng thú học tập Từ trở lên Tổng Số lượng 38 12 27 32 20 38 42 Tỷ lệ(%) 90,48 28,57 64,29 76,19 47,62 90,48 100 Nguồn: Số liệu điều tra, 1/2022 Khi khảo sát 42 trường hợp khơng hài lịng với mức học phí nhà trường, phần lớn cho không thụ hưởng sở vật chất (90,48%), phí tài liệu học tập (76,19%) số lý khác, sinh viên có từ vấn đề trở lên chiếm 90,48% Có thể thấy HUTECH ngơi trường học tập lý tưởng cho sinh viên với sở vật chất đầu tư, nhiên việc học trực tuyến diễn ra, học tập từ xa gây khơng khó khăn vấn đề đề cập mục trên, nên việc đánh giá sinh viên hoàn toàn hợp lý Ngoài ra, số sinh viên cho nên giảm khơng tính phí tài liệu cho tài liệu môn học in thành sách cho sinh viên, học trực tuyến nên nhà trường gửi file PDF 3.4 Vấn đề sức khỏe Bảng 3.7 Vấn đề sức khỏe học tập Thông tin chung Số lượng Tỷ lệ(%) 19 ... chung sinh viên HUTECH nói riêng Trên thực tế, cách học trực tuyến mẻ sinh viên hệ quy Ngồi lợi ích có từ việc học trực tuyến mùa dịch bất lợi bắt đầu xuất gây cản trở việc học tập sinh viên Từ... tác động việc học trực tuyến đến kết học tập sinh viên đại học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh từ đưa giải pháp khắc phục - Mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu tác động tích cực việc học trực tuyến sinh. .. Internet, tác động tích cực tiêu cực tác động đến việc học có khác sinh viên Có thể thấy có nhiều nghiên cứu nói đến việc học trực tuyến trước nhiều nhà khoa học, nhà báo đề cập trước sau đại dịch COVID- 19

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w