1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích bài thơ tiếng hát con tàu của chế lan viên

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 494,75 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên Tuyển tập 900 bài văn mẫu 12 hay nhất với các chủ đề đa dạng như phân tích, cảm nhận, nghị luận Cùng tham khảo bài Phân tích bài[.]

Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên Tuyển tập 900 văn mẫu 12 hay với chủ đề đa dạng phân tích, cảm nhận, nghị luận Cùng tham khảo Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên để hiểu nội dung tác phẩm Mục lục nội dung Dàn ý Phân tích tác phẩm Tiếng hát tàu Chế Lan Viên Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên -Bài mẫu Dàn ý Phân tích tác phẩm Tiếng hát tàu Chế Lan Viên Mở * Giới thiệu vài nét vể tác giả: - Chế Lan Viên - Tập thơ “Điêu tàn” xuất năm 1937 khẳng định Chế Lan Viên nhà thơ tiêu biểu trào lưu Thơ trước Cách mạng tháng Tám 1945 - Ông hang hái tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp Từ đó, ơng làm hố thân đời nghiệp sáng tác để hoà hợp với nhân dân, đất nước - Bài thơ “Tiếng hát tàu” đời hoàn cảnh cụ thể thời kì phong trào nhân dân miền xi lên miền núi khai hoang, xây dựng phát triển kinh tế Bài thơ vừa tiếng hát say mê tâm hồn khỏi tơi nhỏ bé để đến với ta rộng lớn nhân dân, đất nước; vừa nỗi nhớ thiết tha lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ Tây Bắc - mảnh đất nặng nghĩa nặng tình Thân * Ý nghĩa lời để từ: Ngay lời để từ, tác giả thể tư tưởng chủ đề thơ tình cảm Câu hỏi tu từ: Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc… lời lịng tự hỏi lịng, chứa đựng nỗi băn khoăn, trăn trở thực tâm trạng nhà thơ nói riêng tầng lớp văn nghệ sĩ nói chung thời điểm lịch sử * Hai khổ thơ đầu lời giục giã với câu hỏi ngày thơi thúc - Dường hình ảnh tàu hình ảnh ẩn dụ nghệ thuật có ý nghĩa tượng trưng cho ước mơ, khát vọng vượt khỏi sống chật hẹp quẩn quanh để đến với sống rộng lớn nhân vật trữ tình Nhà thơ khéo léo ví von tâm hồn tàu mở hết tốc lực với nhân dân, đất nước - Tây Bắc - tên gọi cụ thể địa danh vùng đất xa xơi Tổ quốc lại cịn biểu tượng sống lớn lao nhân dân đất nước - Tây Bắc cội nguồn cảm hứng hồn thơ, sáng tạo nghệ thuật Vì thế, lời giục giã lên Tây Bắc với lịng mình, với tinh cảm sáng, nghĩa tình gắn bó sâu nặng với nhân dân đất nước * Chín khổ thơ mạch ngàm niềm hạnh phúc khao khát với nhân dân, gợi lại kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình năm kháng chiến - Khung cảnh thiên nhiên, người Tây Bắc đổi thay -Đến với Tây Bắc đến vùng đất thân yêu tâm hồn mình, làm hành trình với Mẹ nhân dân - Mẹ Tổ quốc thân yêu - Kỉ niệm đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc tác giả nhắc lại qua hình ảnh người cụ thể (người anh du kích, bà mẹ tóc bạc, người em nhỏ liên lạc…) - Sự cưu mang, đùm bọc, tình yêu thương chân thành người dân thân thiện Tây Bắc tiếp thêm sức mạnh cho nhà thơ kháng chiến chống Pháp để lại kĩ niệm sâu sắc quên - Thể rõ nét niềm khao khát mãnh liệt niệm hạnh phúc lớn lao nhà thơ trở với nhân dân Từ kỉ niệm ân tình với đồng bào vùng cao Tây Bắc, tác giả nâng lên thành suy ngẫm, chiêm nghiệm giàu sức khái quát, chân lí rút từ trải nghiệm - Nói tình yêu tác giả lại hướng tới cắt nghĩa, lí giải để làm bừng sáng ý nghĩa đoạn thơ Chế Lan Viên thật hay phép màu tình u Chính tình u biến miền đất xa xôi trở thành thân thiết quê hương ta, hoá thành máu thịt tâm hồn ta - Nói đến tình u nỗi nhớ, Chế Lan Viên khơng ngại ngần diễn tả thật hóm hỉnh sâu sắc mối quan hệ khăng khít, gắn bó chặt chẽ người yêu hình ảnh rực rỡ sắc màu đậm đà phong vị vùng cao - Với nghệ thuật đặc sắc nhà thơ sáng tạo nói nhân dân, tình yêu người, tình yêu sống Các ẩn dụ nghệ thuật có tính đa nghĩa Nhịp điệu thơ biến đổi linh hoạt, vừa sôi vừa da diết, lắng sâu * Bốn khổ thơ cuối khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng say mê - Tiếng gọi đất nước, nhân dân, đời sống thành thồi thúc mãnh liệt, thành lời giục giã lịng mình, thành nỗi khát khao nóng bỏng - Những lời tự cổ vũ, động viên khẳng định tâm lên đường - Nhà thơ mượn hình ảnh tượng trưng ca dao xưa để biểu đạt vẻ đẹp cao quý tâm hồn - Bài học triết lí nhân sinh quan điểm nghệ thuật tác giả đặt khổ thơ cuối: Hiện thực sống mạch nguồn vô tận cảm hứng sáng tác Văn chương tách rời thực Hiện thực sở phát sinh cảm hứng trữ tình cách mạng Kết - Có thể nói thơ Chế Lan Viên giàu chất trí tuệ đậm đà tính trữ tình - Phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên - nhà thơ trữ tình cách mạng tiếng thơ ca Việt Nam đại Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Chế Lan Viên nhà thơ lãng mạn tiếng trước Cách mạng tháng Tám với tập thơ “Điêu tàn” Đi theo cách mạng kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên gần im lặng Hồ bình lập lại, ơng có thơ hay Bài thơ “Tiếng hát tàu” rút tập thơ “Ánh sáng phù sa” thơ thời đáp lại lời kêu gọi Tổ quốc khai hoang Tây Bắc Viết nhiệm vụ lịch sử, nhà thơ cách chung chung mà viết với xúc cảm chân thành cuồng nhiệt Một vùng đất tươi đẹp anh hùng Tổ quốc lên thành hình tượng thơ lấp lánh ánh sáng trí tuệ Tâm hồn thi sĩ hố thành tàu mộng tưởng, trở với nhân dân mà trở với lịng u em từ thuở nơi Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng Chế Lan Viên mở đầu thơ lối tự bộc lộ trăn trở nhà thơ trước nhiệm vụ trọng đại đất nước: “Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hố tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu” Chế Lan Viên nhạy bén với nhiệm vụ trị Đảng dân tộc Tác giả chuyển nhiệm vụ chung (khai hoang Tây Bắc) thành nhiệm vụ riêng người, sâu nhiệm vụ “tâm hồn ta” “Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu?” Đây tàu mộng tưởng (chưa có đường tàu lên Tây Bắc), biểu tượng thích hợp với hình ảnh đi, gợi ước mơ lãng mạn: “Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa ơ, tàu đói vành trăng” Tác giả cịn thơi thúc người khai hoang Tây Bắc Tây Bắc mà cịn mở lối nhở hẹp đời sống, mở lối cho sáng tạo, cho thơ: “Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, chửa đi? Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh kia” Nhà thơ biến thành trở Trở “nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất” Và tha thiết “cho gặp lại Mẹ yêu thương” Và thiêng liêng nữa: “Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa” Những so sánh bất ngờ, chi tiết khiến cho dịng suy nghĩ khơng khơ khan mà lung linh, biến hoá Nhà thơ hồi tưởng lại kỉ niệm sâu sắc kháng chiến với nhân dân Tây Bắc Những kỉ niệm lên cuộn phim Hình ảnh nhân dân nhà thơ gọi cách thân thiết, ruột rà “Con nhớ anh con, người anh du kích”, “Con nhớ em con, thằng em liên lạc”, “Con nhớ mế, lửa hồng soi tóc bạc” Qua chi tiết đầy xúc động, nhà thơ muốn nói với nhân dân Tây Bắc anh hùng mà tình nghĩa Rồi Chế Lan Viên dẫn đến triết lí Hiện thực cớ nhà thơ triết lí: “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn!” Người đọc thán phục Chế Lan Viên phát quy luật tình cảm, đời sống tâm hồn người Nhà thơ dẫn dắt người đọc đến triết lí nhạc hình: “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ” Điệp từ “nhớ” vừa diễn tả da diết tình cảm, vừa tăng cường nhạc điệu cho câu thơ Về hình hoạ, câu thơ trên, nhà thơ áp sát ống kính vào khn mặt thân thương, ruột rà để biểu dương Đến đây, nhà thơ lùi ống kính xa để thu hình ảnh núi rừng Tây Bắc với “bản sương giăng”, với “đèo mây phủ”, hình ảnh huyền ảo núi rừng Tây Bắc mà hình ảnh sương khói hồi niệm Và nhà thơ nói với lịng mà tìm đồng cảm người: “Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?” Câu thơ Chế Lan Viên gợi nhớ câu thơ Hồng Nguyên: “Chúng Mang đời lưu động Qua nhiều nơi không nhớ hết tên làng Đã nghĩ lại nhiều nhà dân chúng Tơi nhớ bờ tre gió lộng Làng xi xóm ngược mái rạ nhau” (Nhớ) Nhưng Chế Lan Viên không dẫn tới tự mà dẫn đến triết lí: “Khi ta nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn!” Hai câu thơ kết cấu theo lối đối (Khi ta - Khi ta đi) diễn tả hai trạng thái tâm hồn người điệp từ, điệp ngữ tạo âm hưởng cho ý thơ triết lí vốn dễ khơ khan Từ chiêm nghiệm mình, tác giả phát quy luật tình cảm có giá trị khái qt Nhà thơ nói hộ cho gắn bó người với quê hương xứ sở, với miền đất xa lạ mà sống Cái cụ thể “đất” hoá thành trừu tượng “tâm hồn” Hai câu thơ Chế Lan Viên! Từ triết lí, nhà thơ chuyển sang diễn tả rung động cụ thể, riêng tư Tứ thơ chuyển lạ, khơng gãy đổ liền mạch tư duy: “Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xn đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hoá quê hương.” Khổ thơ rẽ ngoặt đường rừng bày cảnh quan lạ Nhưng ta nhận giọng điệu Chế Lan Viên Vẫn từ xúc cảm, hình ảnh cụ thể dẫn đến suy ngẫm triết luận Lại tô đậm thêm cảm xúc riêng tư nên câu thơ trở nên xôn xao “Anh nhớ em đông nhớ rét”, so sánh lạ, lấp lánh chất trí tuệ khơng phải tình cảm khiết Xét đến khơng phải nỗi niềm riêng, dù nhà thơ có nói thật tha thiết “Tình u ta cánh kiến hoa vàng”; mà “riêng chung” nói Xuân Diệu Cái lấp lánh màu sắc “cánh kiến hoa vàng” “chim rừng lông trở biếc” lấp lánh trí tuệ Tác phát quan hệ khăng khít vật mùa đông với rét, mùa xuân với “chim rừng lông trở biếc” Và da diết nhạc điệu, hình ảnh, màu sắc để sửa soạn cho triết lí mới: “Tình u làm đất lạ hoá quê hương” Mỗi người tự cảm nhận, thấm thía với triết lí Và tác giả đạt đến chiều sâu chủ đề “Tiếng hát tàu” Rồi nhà thơ lại giục giã lên đường xây dựng quê hương Tây Bắc Tất hồi tưởng, hoài niệm, triết luận để nhằm đến việc thực nhiệm vụ lịch sử này: “Đất nước gọi hay lịng ta gọi? Tình em mong tình mẹ chờ Tàu vỗ giùm ta đơi cánh vội Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga” Xây dựng quê hương Tây Bắc cho “mẹ”, cho “em” cịn khơng tha thiết, khơng nhiệt tình? Riêng nhà thơ Tây Bắc nguồn cảm hứng, nguồn sáng tạo, nguồn thơ, giá trị tinh thần thiêng liêng nên “trở về” có ý nghĩa biết bao! “Tây Bắc ơi, người mẹ hồn thơ Mười năm chiến tranh vàng ta đau lửa Nay trở về, ta lấy lại vàng ta.” Tác giả kết thúc “Tiếng hát tàu” ý tưởng lãng mạn thật đẹp tình yêu nồng nàn (rộng tình yêu sống hẹp yêu em): “(…) Ai bảo tàu không mộng tưởng? Mỗi đêm khuya không uống vầng trăng Lòng ta tàu, ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân” Chế Lan Viên tâm hồn đổi mới, nhà thơ nhạy cảm với nhiệm vụ cách mạng Khi đất nước có nhu cầu mở mang Tây Bắc, Chế Lan Viên có thơ ứng chiến đáng quý có thơ hay, vượt lên thơ minh hoạ tầm thường Chất trí tuệ mẫn tiệp vốn có ơng lại bồi đắp thêm tình cảm mẻ, cách mạng khiến cho “Tiếng hát tàu” có sức hấp dẫn Chỉ tiếc tài ngôn ngữ siêu phàm ơng mà lại lạm dụng từ có ý nghĩa thiêng liêng, từ “mẹ” chẳng hạn, khiến người đọc thống qua chút hồi nghi cảm xúc chân thật nhà thơ Một thời, học sinh, sinh viên, trí thức mê thơ ơng, say sưa với phát triết lí thơ ơng: “Khi ta nơi đất Khi ta đi, đất hố tâm hồn Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên viết năm 1960 in tập Ánh sáng phù sa Đó thời điểm miền Bắc sau năm kháng chiến thắng lợi, vừa trải qua thời kì khơi phục kinh tế, bắt đầu bước vào kế hoạch năm năm lần thứ Hồn cảnh đặc biệt làm nảy sinh giới văn nghệ sĩ ý thức nghệ thuật gắn liền với công xây dựng sống nhân dân, tự nguyện đến vùng miền khó khăn đất nước, hòa nhập vào sống nhân dân có tìm lại niềm hạnh phúc, tìm thấy nguồn cảm xúc sáng tạo nghệ thuật II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tiếng hát tàu không đơn thơ lấy kiện trị làm điểm xuất phát tập trung thể tư tưởng chủ đạo cổ vũ động viên niên lên đường xây dựng Tổ quốc Bài thơ lòng người gắn bó sâu nặng nghĩa tình với nhân dân, với đất nước Lời mời gọi lên Tây Bắc trở thành lời giục giã, lời mời gọi tâm hồn đến với đời sống cần lao rộng lớn nhân dân Từ vấn đề thời sự, thơ mở suy tưởng sống, nghệ thuật Nhan đề “Tiếng hát tàu” thơ mang tính biểu tượng thực tế chưa có đường tàu tàu lên Tây Bắc Hình tượng tàu bốn câu thơ đề từ biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ khát khao lên đường, vượt khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh đến với đời rộng lớn Tây Bắc ý nghĩa cụ thể địa danh miền đất xa xơi Tổ quốc, cịn biểu tượng sống lớn nhân dân đất nước, cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Bài thơ mở đầu lời mời gọi thiết tha: Chuyến tàu lên Tây Bắc anh chăng? Bạn bè xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa ơ? Tàu đói vầng trăng Ta bắt gặp chủ thể trữ tình tự phân thân để đối thoại với với hàng loạt câu hỏi nâng cao dần cấp độ để bộc lộ khát vọng lên đường Không lời hối thúc thân, câu thơ lời động viên, thuyết phục người đến với miền đất lạ xa xơi, hịa nhập vào sống rộng lớn nhân dân Chế Lan Viên mượn hình ảnh thiên nhiên để khơi gợi khát vọng lên đường người: Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa ơ? Tàu đói vầng trăng Nhà thơ nói với người khác tự nhủ với lịng Cuộc kháng chiến trường kì gian khổ kết thúc thắng lợi, đất nước bước vào công tái thiết, xây dựng sống cần đóng góp người Cuộc sống lớn nguồn sáng tạo nghệ thuật Song nghệ thuật nảy sinh người nghệ sĩ khơng mở rộng lịng đón nhận tất vang vọng đời Từ chiêm nghiệm đời thơ mình, Chế Lan Viên đưa lời khuyên đầy tâm huyết: khỏi tơi chật hẹp mà hịa nhập với người, vượt khỏi chân trời nhỏ bé để đến với chân trời tất Đi theo đường ấy, tìm kiếm nghệ thuật chân gặp tâm hồn sống rộng lớn nhân dân: Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép .. .Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên. .. Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - Bài mẫu Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên -Bài mẫu Dàn ý Phân tích tác phẩm Tiếng. .. nói thơ Chế Lan Viên giàu chất trí tuệ đậm đà tính trữ tình - Phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên - nhà thơ trữ tình cách mạng tiếng thơ ca Việt Nam đại Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w