1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích 9 câu đầu bài đất nước

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 166,47 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước Chưa bao giờ, chưa ở đâu hình ảnh Đất Nước cội nguồn hình thành Đất Nước được diễn tả vừa sâu lắng, súc tích mà lại nồng thắm cảm xúc tha thiết đến[.]

Phân tích câu đầu Đất Nước Chưa bao giờ, chưa đâu hình ảnh Đất Nước cội nguồn hình thành Đất Nước diễn tả vừa sâu lắng, súc tích mà lại nồng thắm cảm xúc tha thiết đến thơ câu thơ đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm giúp người đọc cảm nhận điều Hãy tìm hiểu bút pháp mẻ, đại mà nhà thơ sử dụng câu thơ đầu qua phân tích Mục lục nội dung • Phân tích câu đầu Đất Nước Phân tích câu đầu Đất Nước Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm trang thơ đậm chất suy luận, lại thấm đẫm, nồng nàn cảm xúc Bởi mà viết đề tài cũ, quen, cách khai thác chất liệu mẻ, sáng tạo giúp nhà thơ tạo dấu ấn riêng lòng người đọc Đặc biệt, câu thơ mở đầu Đất Nước, mạch cảm xúc trăn trở, tìm cội nguồn lịch sử dân tộc, thể rõ điều “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể” Đất Nước lớn lên, hình thành dựng xây từ ta cịn chập chững tiếng khóc đầu tiên, từ mạch nguồn văn hóa thẳm sâu, mà trước hết đây, diện lời kể mẹ Mẹ kể cho ta nghe câu chuyện cổ tích thuở xưa, nhuần thấm câu chuyện dân gian bay bổng, lãng mạn chất chứa mơ ước hi vọng người dân lao động nghèo, hình ảnh đất nước nắng hai sương có từ ngày Nghĩa là, Đất Nước gắn liền với người từ thuở ấu thơ, từ thân thương bình dị nhất, mà đất nước lên khơng phải hình ảnh đỗi lớn lao, vĩ đại non kỳ thủy tú, giang sơn gấm vóc tươi đẹp thơ ca trước ta thấy, mà đẹp nét mộc mạc, gần gũi, giản dị Để rồi, tiếp tục mạch chảy chất liệu dân gian, hình ảnh đất nước lên bồi đắp, tạo xây vẻ đẹp lịch sử, sâu xa từ phong tục tập quán người Việt cổ, truyền thuyết lịch sử hào hùng: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên” Hình ảnh miếng trầu có lẽ trở nên đỗi quen thuộc ca dao, dân ca, câu hát giao dun tình u đơi lứa: trầu trầu tính trầu tình, ăn vào cho đỏ mơi mơi ta Mượn chất liệu dân gian gắn liền vẻ đẹp phong tục văn hóa để trả lời cho câu hỏi mạch nguồn lịch sử đất nước, giúp cho câu văn Nguyễn Khoa Điềm không triết lý khô khan, mà nhuần thấm phong vị xưa, mềm mại, bay bổng Rồi tích Thánh Gióng đánh giặc liệt kê cách khéo léo vào mạch thơ, từ làm nên hài hòa chất liệu dân gian Tục tó, đặt tên mộc mạc, chất phác người Việt xưa, kết hợp yếu tố lại với nhau, phải Nguyễn Khoa Điềm muốn khẳng định, Đất Nước khơng có ký ức tuổi thơ, mà cịn hịa đằm thắm vào mạch nguồn văn hóa, tạo nên nét đẹp gần gũi, bình dị thân thương đến lạ với người đọc cảm nhận tác phẩm Khơng tìm câu trả lời cho câu hỏi hình thành đất nước, nhà thơ cịn gián tiếp qua gợi hình ảnh tần tảo người dân lao động cần lao, đồng thời khắc họa nét đẹp tâm hồn người dân tộc “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” Bằng cách sử dụng sáng tạo chất liệu dân gian, khổ thơ đầu giúp Nguyễn Khoa Điềm không trả lời cho câu hỏi cội nguồn, lịch sử hình thành Đất Nước, mà gợi lại thẳm sâu tâm hồn người đọc vẻ đẹp văn hóa phong tục đắp bồi dưỡng nuôi hàng ngàn hệ, từ đó, cánh cửa, đưa ta ngược dịng với vẻ đẹp bình dị, xưa cũ dân tộc Các viết liên quan: • Soạn bài: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm (hay nhất) Soạn bài: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm (ngắn nhất) ...biệt, câu thơ mở đầu Đất Nước, mạch cảm xúc trăn trở, tìm cội nguồn lịch sử dân tộc, thể rõ điều “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể” Đất Nước lớn lên,... gian, hình ảnh đất nước lên bồi đắp, tạo xây vẻ đẹp lịch sử, sâu xa từ phong tục tập quán người Việt cổ, truyền thuyết lịch sử hào hùng: ? ?Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên... người dân lao động nghèo, hình ảnh đất nước nắng hai sương có từ ngày Nghĩa là, Đất Nước gắn liền với người từ thuở ấu thơ, từ thân thương bình dị nhất, mà đất nước lên khơng phải hình ảnh đỗi

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w