1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích, bình giảng 9 câu đầu bài thơ đất nước của nguyễn khoa điềm

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Phân tích, Bình giảng 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Tuyển chọn những bài văn hay Phân tích, Bình giảng 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Với những bà[.]

Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Tuyển chọn văn hay Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Với văn mẫu hay đây, em có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học môn văn Cùng tham khảo nhé! Mục lục nội dung Hướng dẫn phân tích, bình giảng câu đầu thơ Đất nước • Phân tích đề • Hệ thống luận điểm Ba văn mẫu hay bình giảng câu đầu thơ Đất Nước • Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số • Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số • Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số • Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số • Bình giảng câu đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Mẫu số • Bình giảng câu đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm -Mẫu số Hướng dẫn phân tích, bình giảng câu đầu thơ Đất nước Phân tích đề - Yêu cầu: phân tích nội dung nghệ thuật câu thơ đầu Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) - Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: từ ngữ, chi tiết tiêu biểu câu thơ đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Phương pháp lập luận chính: phân tích, bình luận Hệ thống luận điểm - Luận điểm 1: Nguồn gốc đất nước - Luận điểm 2: Quá trình hình thành đất nước Ba văn mẫu hay bình giảng câu đầu thơ Đất Nước Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số Nguyễn Khoa Điềm bút tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mĩ cứu nước Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng, thể tâm tư người tri thức tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân, mang màu sắc luận Đoạn trích “Đất nước” thơ tiêu biểu ơng Đoạn trích thể nhìn mẻ Đất Nước, mẻ thơi thúc tìm cội nguồn Đất Nước Với câu thơ đầu, Nguyễn Khoa Điềm thể quan niệm cội nguồn Đất Nước thật đặc sắc Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu, chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”, hoàn thành chiến khu Trị – Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sơng đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc Mĩ “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Câu thơ mở đầu lời khẳng định tự nhiên, giản dị: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Đất Nước có từ “khi ta lớn lên”, từ ta chưa đời, xuyên suốt bốn ngàn năm văn hiến Như vậy, Đất Nước tồn điều hiển nhiên, có chiều sâu cội nguồn hình thành phát triển bao đời Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước thật gần gũi, diện câu chuyện cổ tích thường mở đầu “ngày xửa ngày xưa” Câu thơ khiến ta nhớ đến hình ảnh người bà thường hay kể chuyện cho cháu nghe, hình ảnh Tấm bị mẹ Cám bắt nạt, hình nàng tiên bước từ thị… Cụm từ “ngày xửa ngày xưa” thật quen thuộc gần gũi với người Việt Nam Bởi, câu chuyện học đạo lí dạy ta biết “ở hiền gặp lành”, biết thiện thắng ác, biết sống thủy chung,… Tác giả khơng dùng từ ngữ, hình ảnh hoa mĩ tráng lệ mang tính biểu tượng để thể Đất Nước mà dùng cách nói giản dị, tự nhiên, dễ hiểu, dễ thấm vào lòng người Tác giả giúp ta tìm hiểu Đất Nước có từ văn hóa dân gian cha ơng ta để lại Tác giả cảm nhận Đất Nước gắn với phong tục tập qn, hình thành nên sắc văn hóa riêng dân tộc: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” “Miếng trầu bà ăn” miếng trầu tình nghĩa “sự tích trầu cau” khiến ta rưng rưng nước mắt tình cảm vợ chồng, tình nghĩa anh em gắn bó Từ đó, hình ảnh “trầu cau” trở thành “miếng trầu đầu câu chuyện”, trở thành thứ thiếu lễ cưới, tượng trưng cho tình nghĩa đằm thắm, thủy chung “Tóc mẹ bới sau đầu” Đó hình ảnh đặc thù người phụ nữ Việt Nam, thùy mị, duyên dáng thật đáng yêu Nét đẹp làm ta gợi nhớ đến câu ca dao: “Tóc ngang lưng vừa chừng em búi Để chi dài bối rối lịng anh” Khơng những cảm nhận Đất Nước mà Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước vẻ đẹp tình yêu cha mẹ với lối sống nặng tình nặng nghĩa “gừng cay muối mặn” “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Dù gian nan, dù cay đắng cha mẹ đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi để tình cảm thêm mặn nồng, thắm thiết Hình ảnh thơ gợi ta nhớ câu ca dao: “Tay bưng đĩa muối, chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” Hay “Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa đầy Dù ba vạn sáu ngàn ngày chẳng xa” Từ cha mẹ thương đến “Cái kèo cột thành tên” Câu thơ gợi nhắc cho người đọc nhớ đến tục làm nhà cổ người Việt Đó tục làm nhà sử dụng kèo cột giằng giữ vào làm cho nhà vững chãi, bền chặt tránh mưa gió, thú Đó ngơi nhà tổ ấm cho gia đình đồn tụ bên nhau; siêng tích góp mỡ màu dồn thành sống Từ đó, tục đặt tên Kèo, Cột đời Đất Nước ta từ ngàn đời có truyền thống chống giặc ngoại xâm hào hùng dân tộc: “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Hình ảnh “cây tre” biểu tượng người Việt Nma, gắn với đời sống thường ngày có lúc trở thành vũ khí xơng pha chiến trường đánh giặc, Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc Ân, nhà văn Thép Mới nhận ra: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” Tre thật chất phác, đơn hậu, u thủy chung u chuộng hịa bình kiên cường bất khuất chiến tranh Tre đứng thẳng hiên ngang bất khuất chia lửa cho dân tộc: “Một chơng tiến cơng giặc Mĩ” Bởi “Nịi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chơng lạ thường” Đâu có vẻ đẹp trên, dân tộc ta cịn có truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sáng” Thành ngữ “một nắng hai sương” động từ liên tiếp xay, giã, giần, sàng gợi lên vất vả triền miên người nông dân đồng rộng Đất Nước gắn với văn minh lúa nước, lấy hạt gạo làm gia bảo, gắn liền với trình lao động vất vả để có hạt gạo, để sinh tồn Ý thơ thật sâu sắc Câu thơ gợi nhắc đến ca dao: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cà Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Từ Đất Nước viết hoa diễn tả tình cảm thiêng liêng Đất Nước Giọng thơ trữ tình, câu thơ dài ngắn đan xen thể cảm xúc tư nhiên, phóng khống Ngơn ngữ giản dị, sử dụng sáng tạo chất liệu từ văn học dân gian tạo chiều sâu cho ý thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm bình thường, gần gũi Nó có cổ tích, ca dao, gắn liền với nguồn mạch quê hương để làm nên chân dung trọn vẹn Đất Nước: Thân thương mà hào hùng, vất vả mà thủy chung Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số "Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có từ ngày đó" Đoạn thơ nói lên cách dung dị mà thấm thía cội nguồn sâu xa Đất Nước Giọng điệu thủ thỉ tâm tình, nhà thơ gợi lên khơng khí trầm lắng kể chuyện cổ tích, dẫn hồn ta ngược thời gian trở cội nguồn Đất Nước dân tộc Bốn chữ "ngày xửa ngày xưa" dùng khéo: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có "ngày xửa " mẹ thường hay kể Chữ "có" "đã có rồi", "Đất Nước có " làm cho ý thơ khẳng định, tỏa sáng niềm tin Tục ăn trầu, truyện cổ tích Trầu - Cau gợi lên hình ảnh Đất Nước xa xưa, "Đất Nước bắt đầu" Truyền thuyết Thánh Gióng cho biết vươn dân tộc, đánh dấu sức mạnh quật khởi "Đất Nước lớn lên" Câu thơ mở rộng đến 12, 13 chữ, với cách gieo vần lưng (đầu - trầu, ăn - dân) nên thoát, giàu âm điệu: "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc" Hai chữ "lớn lên" liên tưởng đến hình ảnh bé làng Gióng lên ba vươn vai thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt Đất Nước bị giặc Ân xâm lược Rồi nhà thơ nói đến phong tục đạo lí tốt đẹp lâu đời nhân dân ta Phong tục "bới tóc" người Lạc Việt Câu ca dao nói đạo vợ chồng: "Tay bưng chén muối đĩa gừng - Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" nhập hồn vào câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn" Chuyện "ngày xửa ngày xưa" diện "tóc mẹ" tình thương "cha mẹ" "Đất Nước có rồi", "Đất Nước có ", "Đất Nước bắt đầu", "Đất Nước lớn lên" Đất Nước diện quanh ta, gần gũi ta Tiếp theo, nhà thơ lấy hình thành phát triển ngơn ngữ dân tộc để nói nguồn gốc lâu đời Đất Nước Mỗi vật dụng có tên riêng: "Cái cột, kèo thành tên" Nhân Dân ta có nghề trồng lúa nước lâu đời Nghề trồng lúa nước tạo nên văn minh sông Hồng Khi hạt gạo sáng tạo nên công sức "một nắng hai sương", ngơn từ "xay, giã, giần, sàng" xuất Tiếng Việt quý lâu đời Đất Nước ta, Nhân Dân ta Cách nói Nguyễn Khoa Điềm thật ý vị: "Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó" Lấp lánh đoạn thơ hình ảnh Đất Nước thân yêu Quá khứ Đất Nước "ngày xửa ngày xưa" đồng "miếng trầu bà ăn" Có Đất Nước anh hùng "biết trồng tre mà đánh giặc" Có Đất Nước cần cù lao động sản xuất: "Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng" Có văn hóa giàu sắc, văn hiến rực rỡ hội tụ qua phong mĩ tục (tục ăn trầu, tục bới tóc), qua tục ngữ ca dao "gừng cay muối mặn", qua cổ tích thần thoại, truyền thuyết Đoạn thơ câu, 85 chữ mà khơng có từ Hán Việt Ngơn từ bình dị, cách nói biểu cảm thân mật Hiện diện đoạn thơ là: ta, dân mình, bà, cha, mẹ Có miếng trầu, tre, tóc mẹ, Có "gừng cay muối mặn" kèo, cột, hạt gạo, Thật thân thuộc gần gũi, sâu xa thấm thía, rung động Tưởng tượng phong phú, liên tưởng bao la Đoạn thơ "nhịp lên lòng sứ điệp" để ta yêu thêm Đất Nước tự hào Đất Nước Cấu trúc đoạn thơ: "tổng - phân - hợp"; mở đầu câu "Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi", khép lại đoạn thơ câu "Đất Nước có từ ngày đó" Tính luận làm sáng đẹp chất trí tuệ kết hợp hài hịa với chất trữ tình đậm đà Đoạn thơ mang vẻ đẹp độc đáo nói cội nguồn Đất Nước thân u Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số “Đất nước thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau mẹ Ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ Các anh khơng mẹ lặng im…” Cứ lần nghe lại hát lịng tơi xôn xao da diết Nhớ ngày bé thơ đến lớp, cô giáo dạy viết hai chữ “Việt Nam” gọi Đất Nước Tơi mơ hồ chả hiểu, biết lớn lao thật quý báu lắm! Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng xa Cho đến hôm nay, qua vần thơ đọc tơi thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước” Trong vần thơ mến yêu dạt cảm hứng ấy, tác phẩm “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm bật , trải nghiệm tuổi trẻ, nhiệt tình cách mạng vốn tri thức đào tạo từ mái trường xã hội chủ nghĩa, tạo nên chiều sâu hình tượng Đất Nước, hồ mạch thơ luận – trữ tình Đất nước - hai tiếng thật thiêng liêng, tự hào Nó trở thành đề tài mn thuở thơ ca có điều nhà thơ nhà văn hay dùng hình ảnh mang tính biểu tượng để viết đất nước hay tự tạo khoảng cách để chiêm ngưỡng Còn thơ Nguyễn Khoa Điềm, đất nước khái niệm trừu tượng mà gần gũi người Trả lời cho câu hỏi: “Đất Nước gì? Đất Nước từ đâu ra?”, người có cách cảm nhận, lí giải riêng Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước cảm nhận phương diện lịch sử, địa lý văn hố… nên tác giả tự hào mà nói “khi ta lớn lên đất nước có rồi” Nhà thơ bắt đầu kí ức tuổi thơ để hình dung tồn Đất Nước nhận thức tình cảm tự nhiên người Những vẻ đẹp khơi lên từ mạch tâm tình, thấm đẫm thở ca dao dân ca, huyền tích sử thi dân tộc Cái hay phần mở đầu chương “Đất Nước” xuất hàng loạt hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng gần gũi: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có mẹ thường hay kể Đất Nước miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc…” Giọng thơ thủ thỉ, chân thành mà sâu lắng truyền tải suy ngẫm nhà thơ Nhân Dân – Đất Nước Đất Nước có từ lâu, lâu Khi ta oa oa cất tiếng khóc chào đời, lớn lên trưởng thành đất nước có Cảm hứng đất nước Nguyễn Khoa Điềm bắt nguồn từ huyền thoại: “Ngày xửa mẹ thường hay kể” cịn đọng lại tiềm thức với Tấm ngoan hiền, với tích bánh chưng bánh dày, bà tiên nhân hậu hay mụ dì ghẻ độc ác,… Hình ảnh Đất Nước vừa lên vừa giản dị gần gũi, vừa thiêng liêng sâu lắng gắn với giới tâm hồn người, nuôi dưỡng từ thuở thơ bé truyền lại cho muôn đời sau “ngày xưa” với hai từ mà bao kỉ niệm tuổi ấu thơ lại ùa “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Trong kho tàng văn học dân gian, nhà thơ chọn hai câu chuyện để khắc họa hình ảnh đất nước cảm nhận sâu sắc “Đất Nước bắt đầu” câu thơ lí giải hình thành đất nước gắn liền với câu chuyện cổ tích cầu trau Đó câu chuyện cổ tích ngợi ca nghĩa anh em tình vợ chồng gắn bó keo sơn Đất Nước bắt đầu với miếng trầu có nghĩa Đất Nước hình thành lối sống tình nghĩa “Miếng trầu bà ăn” bắt nguồn từ thuở xa xưa - truyền thống tốt đẹp - “Miếng trầu bắt đầu câu chuyện” Đất Nước sinh nuôi dưỡng truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc lối sống nghĩa tình Đất Nước hình thành tình yêu lại lớn mạnh trưởng thành nhờ nhữmg đấu tranh bảo vệ dân tộc “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Câu thơ gợi nhắc truyền thuyết “Thánh Gióng” làm ta nhớ đến cậu bé lớn nhanh thổi để lên đường đánh giặc Ân cứu nước Một câu chuyện ngợi ca sức mạnh tình yêu dân tộc hình ảnh kì vĩ Thánh Gióng Và đất nước ta trưởng thành người đồng lòng chống giặc ngoại xâm, mở mang bờ cõi Với Nguyễn Khoa Điềm, ơng nhìn thấy trưởng thành Đất Nước đau thương, thử thách nhờ công đấu tranh lòng yêu nước dân tộc Qua lịch sử, truyền thống trở thành truyền thống u nước thiêng liêng “Tóc mẹ búi sau đầu” Trong muôn vàn truyền thống đẹp, nhà thơ chọn hình ảnh thật giản dị tinh tế đặc sắc: hình ảnh người phụ nữ Việt với mái tóc bới sau đầu - hình ảnh thật gần gũi, thân quen in sâu nếp nghĩ, gợi suy ngẫm người sống lam lũ vất vơ duyên dáng, tần tảo, đảm Hình ảnh qua bao năm tháng không thay đổi, gợi suy ngẫm đẹp giản dị mà thiêng liêng Và hình ảnh Đất Nước lên qua mĩ tục Đất Nước lên gắn liền với lối sống đẹp “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Câu thơ gợi từ câu ca dao “gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” Ý thơ giản dị mà ý nghĩa vô sâu sắc Tình u sinh ni dưỡng từ khó nghèo, từ hồn cảnh đầy thử thách thật đáng trân trọng, đáng quý Đó lối sống trọn nghĩa, trọn tình, thuỷ chung trở thành truyền thống thiêng liêng lưu truyền qua bao đời Và sinh thành, phát triển Đất Nước song hành với lưu truyền phát triển truyền thống tốt đẹp “Cái kèo, cột thành tên” Đất Nước gắn liền với hình ảnh đơn sơ, mộc mạc “cái kèo, cột” thứ đơn sơ, mộc mạc tạo nên mái ấm gia đình, làng xóm, q hương, đất nước Nói cách khác, tế bào đất nước Đất Nước lên qua sống lao động sinh hoạt: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Sự hình thành phát triển Đất Nước trình lâu dài, nhờ bàn tay lao động xây dựng người từ thuở sơ khai, người tạo dựng đơn giản với nỗ lực nắng hai sương Con người lao động biết “xay, giã, giần, sàng” để tạo nên hạt gạo, tạo nên giá trị vật chất để xây dựng Đất Nước no ấm Cách sử dụng từ ngữ “một nắng hai sương” chọn lọc hình ảnh “xay, giã, giần, sàng” nhịp điệu lan tỏa gợi suy ngẫm liên tưởng, hình ảnh Đất Nước dần nhờ bàn tay lao động cần cù, sáng tạo người, hình ảnh dần nhịp điệu gạo rơi sân, tiếng chày, máy xay với sống lao động bền bỉ dù vất vả, lam lũ Qua ta nhận nét đặc trưng riêng văn học Việt - văn hố lúa nước Hình ảnh Đất Nước lên sống sinh hoạt Đất Nước cần cù, sáng tạo lao động Cũng sống lao động sinh hoạt, nhà thơ cịn khám hình thành, phát triển ngơn ngữ dân tộc gắn liền với nguồn gốc hình thành phát triển Đất Nước: Khi người biết lao động tạo dựng sống họ biết đặt tên cho vật hình tượng gần gũi “cái kèo, cột” Và trình lao động, tìm tịi khám phá, sáng tạo nên giá trị vật chất hạt gạo, họ sáng tạo nên ngôn từ ghi lại trình lao động “xay, giã, giần, sàng” Đây kết tinh tinh tuý linh hồn dân tộc Đất Nước hình thành phát triển với hình thành tiếng mẹ thiêng liêng Khám phá Đất Nước phương diện văn hóa sinh hoạt, Nguyễn Khoa Điềm phát biểu nhận thức lối định nghĩa độc đáo, cách lí giải khơng mang tính áp đặt mà đầy sức gợi, sức thuyết phục câu chuyện, chọn lọc chi tiết giàu ý nghĩa giúp ta nhận Đất Nước bắt nguồn từ điều giản dị nhất, gần gũi nhất, bền vững đến muôn đời Trong đoạn thơ tác giả sử dụng nhiều yếu tố ca dao dân ca tục ngữ truyền thuyết cổ tích khơng đem đến gần gũi mà biểu ý thức tự tôn tự hào dân tộc Từ “Đất Nước” viết hoa lặp lại lần thể thành kính Với chín dịng thơ 85 chữ, khơng có từ Hán Việt, Nguyễn Khoa Điềm tạo nên vần thơ tự dạt cảm xúc, kết hợp với chất giọng thủ thỉ tâm tình điệu ru dễ vào lòng người Nhưng chuyển tải mạch cảm xúc lối lập luận chặt chẽ: tổng - phân - hợp Chính kết hợp hài hồ trí tuệ cảm xúc bay bổng làm sáng lên lối thơ trữ tình luận - phong cách độc đáo riêng Nguyễn Khoa Điềm Qua dòng thơ trăn trở suy tư khái niệm tưởng chừng ăn sâu vào máu thịt người dân Việt, qua chiều sâu văn hố, sinh hoạt Nguyễn Khoa Điềm có phát hiện, cảm nhận vô sâu sắc: Đất Nước lên giới tinh thần cộng đồng người Việt, sống sinh hoạt từ bao đời Đất Nước lên gắn liền với phong tục tập quán với lối sống, nếp nghĩ, qua kho tàng văn học dân gian, qua sắc văn hoá Đó Đất Nước khơng trừu tượng mà cụ thể, chứa đựng mơ ước, khát vọng, quan niệm vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn dân tộc Gương mặt Đất Nước lên thật sống động, lung linh: sống, lao động chiến đấu Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số Đất nước, từ lâu, điểm hẹn tâm hồn văn nghệ sĩ Được khơi nguồn từ đề tài quen thuộc ấy, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có cho lối riêng Đoạn trích “Đất Nước” kết tinh sáng tạo dộc đáo, mẻ Nguyễn Khoa Điềm Với câu thơ mở đầu, nhà thơ đưa người đọc trở với lịch sử dân tộc để trả lời cho câu hỏi đất nước có từ bao giờ: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Muốn hiểu Đất Nước “khi ta lớn lên đất nước có rồi”: lời thơ khẳng định đất nước đời từ lâu ta thường bảo 4000 năm lịch sử Câu thơ khẳng định trường tồn đất nước sau thăng trầm, lần đánh giặc ngoại xâm, chống lại nội thù để bảo vệ đất nước Nhưng câu thơ nói lên nỗi lịng băn khoăn nhà thơ hiểu đất nước đất nước có từ lâu, cách ta xa, ” có từ ngày xưa…”: cụm từ vô quen thuộc, thân thương khơng đắm câu chuyện cổ tích thần tiên” mẹ thường hay kể” Những câu chuyện kể, lời ru mẹ đưa với đất nước yêu dấu “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn”, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm khiến nhớ đến câu chuyện cảm động “Sự tích trầu cau” mẹ kể nghe tình nghĩa gia đình thắm thiết, ven trịn, hồ quyện màu đỏ huyết thống thiêng liêng Đấy tảng để xây dựng gia đình, để khởi đầu đất nước học đất nước Miếng trầu bình thường bà ăn hàng ngày dưng trở thành thiêng liêng, thấp thoáng dáng hình đất nước qua tập tục ăn trầu thân quen Hình ảnh tre câu thơ” Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” gặp “Sự tích Thánh Gióng” cậu bé tuổi vươn vai thành người chiến sĩ nhổ tre, đánh giặc thù, bảo vệ bờ cõi Cây tre hiền hoà ngày ta thấy xóm làng cho ta vật dụng bóng mát, tre vũ khí theo suốt đường cha ơng ta đánh giặc để giữ cho cháu hôm đất nước Truyền thống đấu tranh bất khuất người xưa ko có vũ khí tương xứng để lại cho cháu học: muốn đất nước lớn lên vững vàng dân phải biết trồng tre để chuẩn bị thành vũ khí đánh giặc Bài học lịch sử quý giá cháu ghi nhớ vận dụng ngày đánh Mỹ ác liệt để bảo vệ đất nước với “gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” (Thép mới) Mỗi đất nước có riêng phong tục tập quán dân tộc ta Hình ảnh” tóc mẹ bới sau đầu” nói lên nét đẹp phong tục Việt Nam ta từ xưa lưu lại đến dù đất nước phải trải qua bao năm bị ngoại bang hộ đồng hố dân tộc giữ tập quán riêng đất nước Có lớn lên từ mái ấm gia đình, từ tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ ta thấy câu ca dao “gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” lời nhắn nhủ, dặn dò quý giá Với Nguyễn Khoa Điềm “cha mẹ thương gừng ay muối mặn” để hưởng hạnh phúc đầy đủ, cho hiểu thêm nét đẹp đạo lí dân tộc tình nghĩa ln thuỷ chung, son sắc Từ nhà “cái kèo, cột thành tên” đến hạt gạo ăn”phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàn” ta hiểu bao hệ mẹc lao động vất vả, chắt chiu, dành dụm để tạo dựng sống cho đứa nên người góp phần dựng xây đất nước Tất đất nước Thế đất nước ko phải đâu xa lạ, vơ hình mà vật dụng, hình ảnh hàng ngày ta thấy quanh đỗi thân quen gắn bó với ta từ thời thơ bé bên ta có bà, có mẹ , có cha Nhưng câu chuyện cổ tích mẹ kể nghe, lời ru ca dao đưa vào giới sâu nặng nghĩa tình đất nước thiêng liêng với bao truyền thống, tập quán tốt đẹp Từ hình ảnh thân quen ẩn chứa chiều sâu kiến thức văn học dân gian với giọng thơ ngào đoạn thơ lời kể chuyện tâm tình, Nguyễn Khoa Điềm bình dị hố đất nước, đất nước hố thân vào cổ tích, ca dao, vào sống hàng ngày Tác giả có cách cảm nhận vừa quen vừa lạ, vùa cụ thể vừa trừu tượng, vừa gần gũi vừa đỗi thiêng liêng…tạo nên xúc động sâu sắc Điều nói lên thành cơng tác phẩm đóng góp Nguyễn Khoa Điềm đối vơi Văn học Việt Nam Bình giảng câu đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Mẫu số Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm trang thơ đậm chất suy luận, lại thấm đẫm, nồng nàn cảm xúc Bởi mà viết đề tài cũ, quen, cách khai thác chất liệu mẻ, sáng tạo giúp nhà thơ tạo dấu ấn riêng lòng người đọc Đặc biệt, câu thơ mở đầu Đất Nước, mạch cảm xúc trăn trở, tìm cội nguồn lịch sử dân tộc, thể rõ điều “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể” Đất Nước lớn lên, hình thành dựng xây từ ta cịn chập chững tiếng khóc đầu tiên, từ mạch nguồn văn hóa thẳm sâu, mà trước hết đây, diện lời kể mẹ Mẹ kể cho ta nghe câu chuyện cổ tích thuở xưa, nhuần thấm câu chuyện dân gian bay bổng, lãng mạn chất chứa mơ ước hi vọng người dân lao động nghèo, hình ảnh đất nước nắng hai sương có từ ngày Nghĩa là, Đất Nước gắn liền với người từ thuở ấu thơ, từ thân thương bình dị nhất, mà đất nước lên khơng phải hình ảnh q đỗi lớn lao, vĩ đại non kỳ thủy tú, giang sơn gấm vóc tươi đẹp thơ ca trước ta thấy, mà đẹp nét mộc mạc, gần gũi, giản dị Để rồi, tiếp tục mạch chảy chất liệu dân gian, hình ảnh đất nước lên bồi đắp, tạo xây vẻ đẹp lịch sử, sâu xa từ phong tục tập quán người Việt cổ, truyền thuyết lịch sử hào hùng: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên” Hình ảnh miếng trầu có lẽ trở nên đỗi quen thuộc ca dao, dân ca, câu hát giao duyên tình u đơi lứa: trầu trầu tính trầu tình, ăn vào cho đỏ mơi mơi ta Mượn chất liệu dân gian gắn liền vẻ đẹp phong tục văn hóa để trả lời cho câu hỏi mạch nguồn lịch sử đất nước, giúp cho câu văn Nguyễn Khoa Điềm không triết lý khô khan, mà nhuần thấm phong vị xưa, mềm mại, bay bổng Rồi tích Thánh Gióng đánh giặc liệt kê cách khéo léo vào mạch thơ, từ làm nên hài hịa chất liệu dân gian Tục tó, đặt tên mộc mạc, chất phác người Việt xưa, kết hợp yếu tố lại với nhau, phải Nguyễn Khoa Điềm muốn khẳng định, Đất Nước khơng có ký ức tuổi thơ, mà cịn hịa đằm thắm vào mạch nguồn văn hóa, tạo nên nét đẹp gần gũi, bình dị thân thương đến lạ với người đọc cảm nhận tác phẩm Khơng tìm câu trả lời cho câu hỏi hình thành đất nước, nhà thơ cịn gián tiếp qua gợi hình ảnh tần tảo người dân lao động cần lao, đồng thời khắc họa nét đẹp tâm hồn người dân tộc Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Bằng cách sử dụng sáng tạo chất liệu dân gian, khổ thơ đầu giúp Nguyễn Khoa Điềm không trả lời cho câu hỏi cội nguồn, lịch sử hình thành Đất Nước, mà cịn gợi lại thẳm sâu tâm hồn người đọc vẻ đẹp văn hóa phong tục đắp bồi dưỡng ni hàng ngàn hệ, từ đó, cánh cửa, đưa ta ngược dòng với vẻ đẹp bình dị, xưa cũ dân tộc Bình giảng câu đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm -Mẫu số Đầu năm 1971, công tác thành ủy Huế, Nguyễn Khoa Điềm mời tham gia trại sáng tác tổ chức đất bạn Lào Nhà thơ thích nhạc giao hưởng tâm sự: Tơi nghĩ viết giao hưởng ngôn ngữ Và trường ca Mặt đường khát vọng đời Trường ca gồm chín chương Đoạn thơ Đất Nước trích từ phần đầu chương V có tên Đất Nước Trong thơ kháng chiến chống Mỹ đất nước chủ đề bao trùm Các hệ trước nhiều người viết hay đề tài đất nước, Nguyễn Khoa Điềm tìm cách thể mới, chọn chất liệu từ đời sống dân gian để thấy đất nước ý niệm thiêng liêng, thật gần gũi giản dị Đất nước có từ đâu? Đất nước gì? “Đất nước”, hai chữ thiêng liêng cao đâu xa mà gia đình chúng ta: từ lời kể chuyện mẹ, miếng trầu bà, đến phong tục tập quán quen thuộc, tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ, hạt gạo, than, kèo, cột nhà: “Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước có mẹ thường hay kể” Bằng giọng tâm tình, dịu lời kể truyện cổ tích, Nguyễn Khoa Điềm thể cảm nhận, suy tưởng cội nguồn đất nước Lịch sử sâu thẳm đất nước ta tác giả cắt nghĩa nối tiếp vương triều hay kiện lịch sử trọng đại Nguyễn Trãi viết “Bình Ngơ Đại Cáo”: “Như nước Đại Việt ta từ thuở trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc – Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên hùng phương” Mà hình ảnh gần gũi, thân quen, câu thơ gợi nhớ đến truyền thuyết xa xưa, đến văn minh lúa nước sông Hồng, phong tục tập quán độc đáo có từ lâu đời Đó đất nước cảm nhận chiều sâu tâm hồn nhân dân, văn hoá lịch sử: “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Hình ảnh thơ phải gợi cho ta tích “Trầu cau” từ đời vua Hùng dựng nước xa xưa, ngợi ca tình nghĩa vợ chồng, anh em đằm thắm, sắt son; truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đánh đuổi giặc Ân, trở thành ca giữ nước hào hùng nhân dân trở thành lịch sử đất nước: “Ta thuở xưa thần Phù Đổng Vụt lớn lên đánh đuổi giặc Sức nhân dân khoẻ ngựa sắt Chí căm thù ta rèn thép làm roi Lửa chiến đấu ta phun vào mặt Lũ sát nhân cướp nước hại nòi” (Tố Hữu) Nghĩa là, lịch sử lâu đời đất nước kết tinh câu chuyện kể, miếng trầu bà ăn thường ngày, “cây tre đánh giặc” thân quen quanh ta Bằng thể loại trữ tình luận, Nguyễn Khoa Điềm đưa cách cảm nhận, định nghĩa đất nước để từ rút quan niệm đất nước Bao trùm tư tưởng, quan niệm: Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao, thần thoại Trước hết, tác giả cảm nhận đất nước qua hình ảnh bình dị, cụ thể, gần gũi: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có ngày xửa, mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phủi nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Từ hình ảnh bình dị, cụ thể: miếng trầu bà ăn, mảnh đất trồng tre đánh giặc, kèo, cột, nhà ta ở, hạt gạo nắng hai sương ta ăn , tác giả muốn nói đất nước khơng đâu xa mà gần gũi, thân thiết, gắn bó đời sống gia đình hàng ngày từ bao đời Và đứa trẻ lớn lên không gian cụ thể bà, cha mẹ truyền cho ý niệm đất nước thông qua câu chuyện huyền thoại cổ tích, khái niệm đất nước hình thành tâm hồn người, đến lớn lên đứa bé nhận thức đất nước Những hình ảnh cịn gợi liên tưởng, mở đời sống dân tộc, theo chiều dài thời gian qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước Trong trình lịch sử hình thành lớn lên đất nước nhân dân xây dựng văn minh nông nghiệp lúa nước với phong tục tập quán riêng: ăn trầu, bới tóc hình thành tâm hồn tính cách riêng: thủy chung tình yêu, cần cù lao động Nhân dân xây dựng truyền thống yêu nước anh hùng chống giặc ngoại xâm: trồng tre đánh giặc Đất nước nhân dân xây dựng sáng tạo từ buổi đầu, lại gắn bó với đời sống vật chất tâm thức nhân dân từ xa xưa đến nay, nên đất nước nhân dân Đoạn thơ Đất Nước có giọng điệu tâm tình, liên tưởng phóng túng tập trung thể cách cảm nhận đất nước tác giả theo chiều bình diện rõ ràng Tác giả tiếp tục cảm nhận đất nước chiều rộng không gian, địa lí, lãnh thổ Đó khơng gian cụ thể, thân thiết đầy đủ dấu yêu người: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Con đường đến trường, bến sơng, nơi lứa đơi u hị hẹn, tương tự gợi không gian, khung cảnh cụ thể, thân quen gần gũi không phần đẹp đẽ thơ mộng Đó khơng gian sinh tồn cộng đồng qua hệ Đất nước ln gắn bó với anh em suốt đời Khi lớn lên nhiều mảnh đất trở thành kỉ niệm Do đó, đất nước gắn bó chiều sâu tâm hồn Đất nước mở rộng lớn lên theo đời, lúc đầu nhà, đường, bến sông xa không gian rộng lớn với núi sông, rừng, biển: Đất nơi chim phượng hồng bay hịn núi bạc Nước nơi cá ngư ơng móng nước biển khơi T opl Hai câu thơ mượn lời dân ca Bình Trị Thiên mở không gian đẹp thơ mộng, bát ngát tráng lệ, huy hoàng; vừa thân quen, cụ thể vừa lãng mạn bay bổng huyền thoại Viết phong cảnh non sơng gấm vóc, giàu có ấy, nhà thơ bộc lộ tình u đất nước say đắm Thành công nghệ thuật đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm tạo không gian nghệ thuật riêng đưa ta vào giới gần gũi, mĩ lệ, giàu sức bay bổng ca dao truyền thuyết, văn hóa dân gian Đây điểm đặc sắc hình thức nghệ thuật thống với nội dung tư tưởng ./ Trên số văn mẫu Phân tích, bình giảng câu đầu thơ Đất nước Nguyến Khoa Điềm mà ời giải biên soạn Hy vọng giúp ích em q trình làm ơn luyện tác phẩm Chúc em có văn thật tốt! ...• Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số • Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số • Bình giảng câu đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Mẫu số • Bình giảng câu đầu Đất Nước. .. đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm -Mẫu số Hướng dẫn phân tích, bình giảng câu đầu thơ Đất nước Phân tích đề - Yêu cầu: phân tích nội dung nghệ thuật câu thơ đầu Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) - Phạm... nước Ba văn mẫu hay bình giảng câu đầu thơ Đất Nước Phân tích, Bình giảng câu đầu thơ Đất Nước - Mẫu số Nguyễn Khoa Điềm bút tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mĩ cứu nước Thơ ông giàu chất suy

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w