Export HTML To Doc Dàn ý Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước Tham khảo Dàn ý Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm, tổng hợp đầy đủ dàn ý chung và những bài văn cảm nhận ngắn gọn, chi tiế[.]
Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước Tham khảo Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, tổng hợp đầy đủ dàn ý chung văn cảm nhận ngắn gọn, chi tiết, hay Qua văn mẫu giúp bạn hiểu rõ tác phẩm, tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước - Mẫu Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước - Mẫu Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước - Mẫu [UPDATE 2022] Bài văn mẫu Phân tích câu đầu đất nước Phân tích câu đầu Đất Nước - Bài văn mẫu hay Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước - Mẫu Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn trích Thân bài: Luận điểm 1: Đất nước có từ bao giờ? - Câu thơ câu trả lời cho câu hỏi ấy: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Đất Nước thứ thân thuộc, gần gũi, gắn bó vỡi người, người từ phôi thai Thể tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” - Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa – lịch sử sống đời thường người qua cụm từ “ngày xửa ngày xưa” gợi học đạo lí làm người qua câu chuyện cổ tích thấm đượm nghĩa tình Luận điểm 2: Quá trình hình thành đất nước? - Bắt đầu với phong tục ăn trầu gợi hình ảnh người bà thân thuộc, gợi câu chuyện tích trầu cau, nhắn nhủ nghĩa tình anh em sâu đậm, tình cảm vợ chồng nhân nghĩa thủy chung - Hình ảnh “cây tre” cịn gợi lên hình ảnh người Việt Nam, cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu khó “Lớn lên” nghĩa nói q trình trưởng thành Đất Nước, nói lớn lên chiến tranh nghĩa nói truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ - Tập quán bới tóc sau đầu để tâm làm việc, gợi câu ca dao bình trị dạt thương nhớ Nhắc nhở tình cảm vợ cồng sắc son, sâu nặng qua hình ảnh: “gừng cay”, “muối mặn” - Tái văn hóa nước ta câu thơ đơn sơ đầy dụng ý:“Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Nghệ thuật liệt kê, cách ngắt nhịp liên tục thể truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách sinh hoạt - Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất tư tưởng nhất: “Đất Nước có từ ngày đó…” Dấu “…” cuối câu biện pháp tu từ im lặng, lời hết ý cịn, nung nấu sục sơi =>Đất nước hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán cảu người Việt Nam, gắn liền với đời sóng gia đình Những làm nên Đất Nước kết tinh thành linh ồn dân tộc Đất Nước lên vừa thiêng liêng, tơn kính lại gần gũi thiết tha Kết bài: - Khái quát vấn đề Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước - Mẫu Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn thơ Đất nước câu thơ đầu Thân - "Khi ta lớn lên, có rồi": Đất Nước đời từ xa xưa tất yếu, chiều sâu lịch sử thời vua Hùng dựng nước giữ nước - "Ngày xửa ngày xưa, mẹ thường hay kể": câu chuyện cổ tích, học đạo lí làm người, ước mơ khát vọng nhân dân lẽ cơng → góp phần tạo nên Đất nước - "Miếng trầu": phong tục ăn trầu dân gian gắn với ta nhiều đời gợi nhớ tích Trầu cau - "Biết trồng tre mà đánh giặc": gợi nhớ truyền thống chống giặc ngoại xâm truyền thuyết đầy tự hào người Việt truyền thuyết người anh hùng Thánh Gióng - "Tóc mẹ bới sau đầu": phong tục lâu đời người Việt, người phụ nữ để tóc dài bới lên - "Cha mẹ, gừng cay muối mặn": gắn với câu ca dao dân tộc, nói tình cảm thủy chung người Việt - "Cái kèo, cột, hạt gạo, xay, giã, giần, sàng": vật quen thuộc đời sống ngày người Việt Nam gắn với lao động sản xuất văn minh lúa nước → Đất Nước bắt gặp sống gia đình, người: câu chuyện cổ tích mẹ, miếng trầu bà ăn, hạt gạo ta ăn, nhà ta - "Đất Nước có từ ngày đó": Đất Nước có từ dân biết u thương, sống tình nghĩa, từ ngày dân tộc có văn hóa riêng, từ dân biết dựng nước giữ nước, từ sống ngày người → Sự cảm nhận chiều sâu lịch sử Đất Nước thể đời sống ngày nhân dân Đất Nước hình thành từ nhỏ bé, gần gũi sống người, từ bề dày truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Kết - Tổng kết nội dung, nghệ thuật nêu cảm nhận đoạn trích Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước - Mẫu Mở - Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng chương Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với phong cách thơ mang đậm chất trữ tình luận - “Đất Nước” trích từ chương V, trường ca Mặt đường khát vọng, sáng tác thời kỳ chiến trường Miền Nam vô ác liệt “Đất Nước” đời với mục đích khơi gợi tình u nước thẳm sâu, kêu gọi giới trẻ miền Nam hòa vào chiến dân tộc Thân - Luận điểm 1: Đất nước có từ bao giờ? + Câu thơ câu trả lời cho câu hỏi ấy: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Đất Nước thứ thân thuộc, gần gũi, gắn bó với người, người từ phôi thai Thể tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” + Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa - lịch sử sống đời thường người qua cụm từ “ngày xửa ngày xưa” gợi học đạo lý làm người qua câu chuyện cổ tích thấm đượm nghĩa tình - Luận điểm 2: Quá trình hình thành đất nước? + Bắt đầu với phong tục ăn trầu gợi hình ảnh người bà thân thuộc, gợi câu chuyện tích trầu cau, nhắn nhủ nghĩa tình anh em sâu đậm, tình cảm vợ chồng nhân nghĩa thủy chung + Hình ảnh “cây tre” cịn gợi lên hình ảnh người Việt Nam, cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu khó “Lớn lên” nghĩa nói q trình trưởng thành Đất Nước, nói lớn lên chiến tranh nghĩa nói truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ + Tập quán bới tóc sau đầu để tâm làm việc, gợi câu ca dao bình trị dạt thương nhớ Nhắc nhở tình cảm vợ chồng sắc son, sâu nặng qua hình ảnh: “gừng cay”, “muối mặn” + Tái văn hóa nước ta câu thơ đơn sơ đầy dụng ý: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Nghệ thuật liệt kê, cách ngắt nhịp liên tục thể truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách sinh hoạt + Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất tư tưởng nhất: “Đất Nước có từ ngày đó…” Dấu “…” cuối câu biện pháp tu từ im lặng, lời hết ý cịn, nung nấu sục sơi => Đất nước hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán người Việt Nam, gắn liền với đời sống gia đình Những làm nên Đất Nước kết tinh thành linh hồn dân tộc Đất Nước lên vừa thiêng liêng, tơn kính lại gần gũi thiết tha Kết Giọng thơ trữ tình luận, căng, chùng, tha thiết, lại cuồn cuộn nỗi niềm, thể tinh thần chủ đạo thơ thông qua chất liệu văn hóa, văn học dân gian: “Đất Nước nhân dân” Vì vậy, đoạn thơ khơng trữ tình mà đầy sức chiến đấu [UPDATE 2022] Bài văn mẫu Phân tích câu đầu đất nước Bài viết biên soạn ngày 20/11/ 2022 bạn đọc viết Bài văn mẫu Phân tích câu đầu đất nước Phân tích câu đầu Đất Nước - Bài văn mẫu hay Nguyễn Khoa Điềm bút tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mĩ cứu nước Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng, thể tâm tư người tri thức tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân, mang màu sắc luận Đoạn trích “Đất Nước” thơ tiêu biểu ơng Đoạn trích thể nhìn mẻ Đất Nước, mẻ thơi thúc tìm cội nguồn Đất Nước Với câu thơ đầu, Nguyễn Khoa Điềm thể quan niệm cội nguồn Đất Nước thật đặc sắc Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu, chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” hoàn thành chiến khu Trị – Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sơng đất nước, mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc Mĩ “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Câu thơ mở đầu lời khẳng định tự nhiên, giản dị: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Đất Nước có từ “khi ta lớn lên”, từ ta chưa đời, xuyên suốt bốn ngàn năm văn hiến Như vậy, Đất Nước tồn điều hiển nhiên, có chiều sâu cội nguồn hình thành phát triển bao đời Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước thật gần gũi, diện câu chuyện cổ tích thường mở đầu “ngày xửa ngày xưa” Câu thơ khiến ta nhớ đến hình ảnh người bà thường hay kể chuyện cho cháu nghe, hình ảnh Tấm bị mẹ Cám bắt nạt, hình nàng tiên bước từ thị… Cụm từ “ngày xửa ngày xưa” thật quen thuộc gần gũi với người Việt Nam Bởi, câu chuyện học đạo lí dạy ta biết “ở hiền gặp lành”, biết thiện thắng ác, biết sống thủy chung, … Tác giả không dùng từ ngữ, hình ảnh hoa mĩ tráng lệ mang tính biểu tượng để thể Đất Nước mà dùng cách nói giản dị, tự nhiên, dễ hiểu, dễ thấm vào lòng người Tác giả giúp ta tìm hiểu Đất Nước có từ văn hóa dân gian cha ơng ta để lại Tác giả cảm nhận Đất Nước gắn với phong tục tập qn, hình thành nên sắc văn hóa riêng dân tộc: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” “Miếng trầu bà ăn” miếng trầu tình nghĩa “sự tích trầu cau” khiến ta rung rung nước mắt tình cảm vợ chồng, tình nghĩa anh em gắn bó Từ đó, hình ảnh “trầu cau” trở thành “miếng trầu đầu câu chuyện”, trở thành thứ thiếu lễ cưới, tượng trưng cho tình nghĩa đằm thắm, thủy chung “Tóc mẹ bới sau đầu” Đó hình ảnh đặc thù người phụ nữ Việt Nam, thùy mị, duyên sáng thật đáng yêu Nét đẹp làm ta gợi nhớ đến câu ca dao: “Tóc ngang lưng vừa chừng em búi Để chi dài bối rối lòng anh” Không những cảm nhận Đất Nước mà Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước vẻ đẹp tình yêu cha mẹ với lối sống nặng tình nặng nghĩa “gừng cay muối mặn” “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Dù gian nan, dù cay đắng cha mẹ đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi để tình cảm thêm mặn nồng, thắm thiết Hình ảnh thơ gợi ta nhớ câu ca dao: “Tay bưng đĩa muối, chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” Hay “Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa đầy Dù ba vạn sáu ngàn ngày chẳng xa” Từ cha mẹ thương đến “Cái kèo cột thành tên” Câu thơ gợi nhắc cho người đọc nhớ đến tục làm nhà cổ người Việt Đó tục làm nhà sử dụng kèo cột giằng giữ vào làm cho nhà vững chãi, bền chặt tránh mưa gió, thú Đó ngơi nhà tổ ấm cho gia đình đồn tụ bên nhau; siêng tích góp mỡ màu dồn thành sống Từ đó, tục đặt tên Kèo, Cột đời Đất Nước ta từ ngàn đời có truyền thống chống giặc ngoại xâm hào hùng dân tộc: “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Hình ảnh “cây tre” biểu tượng người Việt Nam, gắn với đời sống thường ngày có lúc trở thành vũ khí xơng pha chiến trường đánh giặc, Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc Ann, nhà văn Thép Mới nhận ra: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” Tre thật chất phác, đơn hậu, u thủy chung u chuộng hịa bình kiên cường bất khuất chiến tranh Tre đứng thẳng hiên ngang bất khuất chia lửa cho dân tộc: “Một chông tiến công giặc Mĩ” Bởi “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chơng lạ thường” Đâu có vẻ đẹp trên, dân tộc ta cịn có truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sáng” Thành ngữ “một nắng hai sương” động từ liên tiếp xay, giã, giần, sàng gợi lên vất vả triền miên người nông dân đồng rộng Đất Nước gắn với văn minh lúa nước, lấy hạt gạo làm gia bảo, gắn liền với trình lao động vất vả để có hạt gạo, để sinh tồn Ý thơ thật sâu sắc Câu thơ gợi nhắc đến ca dao: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cà Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần" Từ Đất Nước viết hoa diễn tả tình cảm thiêng liêng Đất Nước Giọng thơ trữ tình, câu thơ dài ngắn đan xen thể cảm xúc tự nhiên, phóng khống Ngơn ngữ giản dị, sử dụng sáng tạo chất liệu từ văn học dân gian tạo chiều sâu cho ý thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm bình thường, gần gũi Nó có cổ tích, ca dao, gắn liền với nguồn mạch quê hương để làm nên chân dung trọn vẹn Đất Nước: Thân thương mà hào hùng, vất vả mà thủy chung -/ - Thông qua dàn ý số văn mẫu dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm tiêu biểu Top lời giải tuyển chọn từ viết xuất sắc bạn học sinh Mong em có khoảng thời gian vui vẻ hữu ích học mơn Văn! ... đình Những làm nên Đất Nước kết tinh thành linh ồn dân tộc Đất Nước lên vừa thiêng liêng, tơn kính lại gần gũi thiết tha Kết bài: - Khái quát vấn đề Dàn ý Phân tích câu đầu Đất Nước - Mẫu Mở - Giới... bạn đọc viết Bài văn mẫu Phân tích câu đầu đất nước Phân tích câu đầu Đất Nước - Bài văn mẫu hay Nguyễn Khoa Điềm bút tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mĩ cứu nước Thơ ông giàu chất suy tư,... gian: ? ?Đất Nước nhân dân” Vì vậy, đoạn thơ khơng trữ tình mà đầy sức chiến đấu [UPDATE 2022] Bài văn mẫu Phân tích câu đầu đất nước Bài viết biên soạn ngày 20/11/ 2022 bạn đọc viết Bài văn mẫu Phân