1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài xây dựng khu công nghiệp sinh thái

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KCN sinh thái MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN Đề tài Xây dựng khu công nghiệp sinh thái 1 Khái niệm khu công nghiệp sinh thái 1 1Khái niệm Phải khẳng định rằng mô hình khu công nghiệp sinh thái đã phổ biến trên[.]

MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN Đề tài: Xây dựng khu công nghiệp sinh thái Khái niệm khu công nghiệp sinh thái 1.1Khái niệm: Phải khẳng định mơ hình khu công nghiệp sinh thái phổ biến giới từ đầu năm 1990 nhiên, VN vấn đề mẻ Theo khái niệm giới, khu công nghiệp sinh thái sở hạ tầng công nghiệp thiết kế cho chúng tạo thành chuỗi hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên tồn cầu Khái niệm sinh thái cơng nghiệp (STCN) cịn xem xét khía cạnh tạo thành mơ hình hệ cơng nghiệp bảo tồn tài ngun chiến lược có tính chất đổi nhằm phát triển cơng nghiệp bền vững cách thiết kế hệ công nghiệp theo hướng giảm đến mức thấp phát sinh chất thải tăng đến mức tối đa khả tái sinh - tái sử dụng nguyên liệu lượng STCN hướng tiến đến đạt phát triển bền vững cách tối ưu hóa mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên lượng đồng thời giảm thiểu phát sinh chất thải Hay nói cách khác, khái niệm STCN cịn bao hàm tái sinh, tái chế, tuần hoàn loại phế liệu, giảm thiểu chi phí xử lý, tăng cường việc sử dụng tất giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm bao gồm sản xuất xử lý cuối đường ống Ở sản xuất hướng tới ngăn ngừa ô nhiễm mức sở sản xuất riêng lẻ, STCN hướng tới ngăn ngừa ô nhiễm mức hệ công nghiệp KCNST “cộng đồng” doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích: hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác việc quản lý vấn đề môi trường nguồn tài nguyên Bằng hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại Khái niệm KCN sinh thái (KCNST) bắt đầu phát triển từ đầu năm 90 kỷ 20 sở Sinh thái học công nghiệp (STHCN): Hệ công nghiệp thực thể riêng rẽ mà tổng thể hệ thống liên quan giống hệ sinh thái; STHCN tìm cách loại trừ khái niệm “chất thải” sản xuất công nghiệp.  Mục tiêu tăng cường hiệu hoạt động công nghiệp cải thiện môi trường: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo, giảm thiểu tác động xấu môi trường, trì hệ sinh thái tự -1- MƠI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN nhiên khu vực, KCN Kalundborg, Đan Mạch coi KCN điển hình giới ứng dụng Cộng sinh công nghiệp, nghiên cứu STHCN, vào việc phát triển hệ thống trao đổi lượng nguyên vật liệu cơng ty từ năm 1972 Trong vịng 15 năm (từ 1982-1997), lượng tiêu thụ tài nguyên KCN giảm 19.000 dầu, 30.000 than, 600.000 m3 nước, giảm 130.000 cácbon dioxide thải Theo thống kê năm 2001, công ty KCN thu 160 triệu USD lợi nhuận tổng đầu tư 75 triệu USD Mơ hình hoạt động KCN sở quan trọng để hình thành hệ thống lý luận STHCN KCNST giới Hiện giới có khoảng 30 KCNST, phần lớn nằm nước Mỹ châu Âu Tại châu Á, mạng lưới công nghiệp sinh thái với số KCNST thành lập phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ số nước khác Với nghiên cứu ngày sâu STHCN lĩnh vực liên quan khác, với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ, KCNST trở thành mơ hình cho phát triển công nghiệp, kinh tế xã hội phù hợp với tiến trình phát triển bền vững tồn cầu KCNST “cộng đồng” doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích: hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác việc quản lý vấn đề môi trường nguồn tài nguyên Bằng hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, -2- MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN “cộng đồng” KCNST đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại KCNST hình thành dựa nghiên cứu thử nghiệm lĩnh vực cấp thiết như: sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch; quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững; tiết kiện lượng; hợp tác doanh nghiệp Các lĩnh vực tạo nên trào lưu rộng khắp nghiên cứu, sách dự án cụ thể nhằm chứng tỏ nguyên tắc phát triển bền vững Mục tiêu KCNST cải thiện hoạt động kinh tế đồng thời giảm thiểu tác động tới môi trường doanh nghiệp thành viên (DNTV) KCNST Song hành với phát triển cơng nghiệp truyền thống, suy thối mơi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên điều không tránh khỏi Mặc dù hiệu kinh tế SXCN đem lại rõ, khơng thể khơng tính đến chữa trị môi trường Nhiều nước phát triển phát triển phải trả giá đắt cho phá huỷ môi trường suy giảm tài nguyên thiên nhiên quốc gia Chi phí chiếm từ đến 7% tổng thu nhập quốc nội quốc gia, Việt Nam 7,2% Do vậy, bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Khơng thể có xã hội phát triển lành mạnh, bền vững giới cịn nghèo đói, đại dịch suy thối mơi trường 1.2 Mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái (KCNST) Khái niệm KCNST hai nhà khoa học Mỹ FROSCH GALLOPOULOS đề xuất vào cuối năm 80 kỷ XX KCNST hình thành sở Sinh thái học Công nghiệp (STHCN), sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững, tiết kiệm lượng hợp tác doanh nghiệp (DN) -3- MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN GIA CÔNG CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU NGUYÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG NGUYÊN THUỶ KHU VỰC TIÊU THỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI Hình Sơ đồ chức hệ sinh thái công nghiệp Các nhà khoa học cho rằng: Hệ thống CN thực thể đơn lẻ mà tổng thể hệ thống giống hệ sinh thái tự nhiên (STTN) STHCN tìm cách loại trừ khái niệm "chất thải" SXCN Mục tiêu STHCN bảo vệ tồn sinh thái hệ thống tự nhiên, đảm bảo chất lượng sống người trì tồn mang tính kinh tế hệ thống CN, kinh doanh, thương mại, với nguyên tắc bản: - Tập hợp doanh nghiệp độc lập vào Hệ Sinh thái cơng nghiệp (STCN) - Thiết lập chu trình khép kín tái sử dụng tái chế, cân đầu đầu vào với khả cung cấp tiếp nhận Hệ STTN - Tìm giải pháp cho việc sử dụng lượng nguyên - vật liệu CN Thiết kế hệ thống CN hoà nhập với phát triển kinh tế xã hội quanh vùng Sơ đồ hình phản ánh mơ hình hoạt động SXCN theo hệ thống, dịng lượng vật chất ln chuyển tuần hồn Những bán thành phẩm, chất thải lượng thừa có hội quay vịng tối đa bên hệ thống, giảm đến mức thấp chất thải phát tán vào môi trường tự nhiên Do mô hình đáp ứng hai mục tiêu: - Các sở sản xuất thu nguồn lợi kinh tế trao đổi, chuyển nhượng bán sản phẩm phụ cho XN khác hệ thống mối quan hệ Cung - Cầu, đôi bên có lợi -4- MƠI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN - Giảm đáng kể chi phí xử lý, khắc phục cố mơi trường chất thải Từ hiểu cách đầy đủ KCNST tập hợp CSSX dịch vụ tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sống hiệu kinh tế cách phối hợp quản lý môi trường tài nguyên Bằng cách này, CSSX KCNST thu lợi ích chung lớn nhiều so với tổng lợi ích mà sở đạt tối ưu hoá hiệu hoạt động riêng sở Mục tiêu KCNST cải thiện hiệu kinh tế DN tham gia KCNST đồng thời giảm thiểu tác động xấu lên môi trường Như vậy, yêu cầu đặt với KCNST là: - Phải tương thích quy mơ diện tích chiếm đất, sử dụng nguyên - nhiên liệu, bán thành phẩm, chất thải, - Giảm khoảng cách sở sản xuất - Hạn chế thất thoát nguyên vật liệu trình trao đổi - Kết hợp phát triển CN với Hệ STTN lân cận: vùng nông nghiệp, cộng đồng dân cư So sánh mô hình KCN truyền thống với mơ hình KCNST cho thấy: mơ hình KCN truyền thống vận hành theo quy trình, phát sinh nhiều chất thải điều khó tránh khỏi Trong đó, mơ hình KCNST vận hành theo hệ thống khép kín nguyên tắc: cộng sinh CN, thực trao đổi chất, tái sinh tái chế, tuần hoàn lượng vật chất nhằm giảm thiểu chất thải, đem lại lợi ích kinh tế đồng thời đạt hiệu mơi trường khơng phủ nhận Phân tích tổng hợp quan điểm STCN nhiều nhà khoa học từ nhiều quốc gia, nhận thấy có đồng thuận: Các nhà khoa học khơng nhìn nhận SXCN thông qua công ty riêng lẻ viễn cảnh dây chuyền sản xuất đơn lập, mà nhận thức SXCN Hệ sinh thái tổ chức - trao đổi thông tin, lượng vật chất với với môi trường chúng 1.3 Phương pháp luận xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Việt Nam Mơ hình kỹ thuật Theo Diệu (2003), mơ hình kỹ thuật xây dựng hệ sinh thái KCN không chất thải (hay gọi tắt KCNST) gồm có bốn bước Bước thứ -5- MƠI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN phân tích dịng vật liệu lượng liên quan đến KCN nghiên cứu Bước thứ hai tập trung vào việc ngăn ngừa phát sinh chất thải nguồn Bước thứ ba chủ yếu xác định, phân tích thiết kế phương án thu hồi, tái sinh tái sử dụng chất thải lại sau áp dụng biện pháp sản xuất Những chất thải tái sinh, tái sử dụng nguồn, tái sinh tái sử dụng nhà máy khác KCN bên ngồi KCN Bước cuối địi hỏi xác định phần chất thải lại cần xử lý hợp lý trước thải vào môi trường xung quanh Công nghệ xử lý cuối đường ống hữu dụng việc xử lý hồn tồn chất nhiễm cịn lại Sự tổ hợp bước nói hình thành phương pháp có tính hệ thống cho phép phân tích xây dựng mơ hình kỹ thuật hệ sinh thái công nghiệp không chất thải hay KCNST Trong điều kiện kinh tế-xã hội công nghệ có nước ta, với nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất thực tế khó khăn hạn chế tài chánh, việc áp dụng giải pháp ngăn ngừa xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên nói khả thi Hiển nhiên để đạt mục tiêu phát triển bền vững, chiến lược quản lý chất thải bảo vệ môi trường nước ta cuối phải tiến tới mơ hình nói Tuy nhiên, điều kiện tại, để khắc phục hạn chế trình hủy hoại môi trường diễn hàng ngày hàng chất thải công nghiệp phát sinh, giải pháp tình có tính khả thi nhất, dễ áp dụng phải theo thứ tự ưu tiên khác với mơ hình trình bày Hình 6: (1) tái sinh tái sử dụng chất thải, (2) xử lý cuối đường ống, (3) tiến tới thực ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất nâng cao công nghệ sản xuất cải tiến Phương pháp luận xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp khơng chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội công nghệ Việt Nam đề xuất xây dựng theo bốn bước sau:  Bước – Xác định thành phần khối lượng chất thải: Trong bước này, thành phần khối lượng chất thải tất nhà máy thuộc khu công nghiệp nghiên cứu, phương pháp xử lý quản lý tác động chúng đến môi trường phải xác định Bên -6- MƠI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN cạnh đó, ngun liệu lượng cần thiết cho dây chuyền sản xuất nhà máy đóng vai trị quan trọng việc đánh giá khả tái sử dụng chất thải từ nhà máy để thay phần nguyên liệu nhà máy khác khu công nghiệp hay khu vực Các số liệu thu sở cho việc đề xuất biện pháp khắc phục bước  Bước – Đánh giá lựa chọn phương án tái sinh tái sử dụng chất thải:  Một cách tổng quát, việc tái sinh, tái sử dụng chất thải nhà máy cho nhà máy khác (offsite reuse and recycling) phân thành hai dạng chính: (1) tái sử dụng trực tiếp quy trình sản xuất nhà máy khác (2) xử lý tái chế thành nguyên liệu trước tái sử dụng Điều quan trọng cần xác định loại lượng chất thải cần xử lý nhu cầu cần thiết sở có khả tiếp nhận chất thải làm nguyên liệu sản xuất Một cách cụ thể, để xây dựng mạng lưới tái sinh – tái sử dụng chất thải nhà máy khu công nghiệp, thông tin sau cần thu thập:  - Nguyên vật liệu lượng cần thiết sản phẩm chất thải tạo tất nhà máy khu công nghiệp (bao gồm nhà máy phát sinh chất thải nhà máy sử dụng chất thải làm (một phần) nguyên liệu sản xuất) Trong đó:  + Thành phần đặc tính dịng chất thải, vật liệu lượng có khả tái chế (tính ổn định chúng theo thời gian) + Lượng vật liệu lượng thải;  + Sự phân bố dòng vật liệu lượng thải theo thời gian (liên tục, gián đoạn, thỉnh thoảng)  - Các sở (bao gồm nhà máy công nghiệp, khu trồng trọt, nguồn nước mặt,…) có khả tái sử dụng vật liệu lượng thải Những thông tin sau cần xác định:  + Tiềm tái sinh tái sử dụng vật liệu lượng thải; + Công nghệ xử lý sơ hay chế biến cần thiết để chuyển chất thải thành nguyên liệu theo yêu cầu sở tái chế; -7- MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN  + Nhu cầu vật liệu lượng thải sở có khu cơng nghiệp hay khu vực  Bước – Đánh giá lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống thải bỏ hợp vệ sinh Đối với chất thải lại (khơng có khả tái sinh, tái sử dụng), công nghệ xử lý cuối đường ống giải pháp để bảo đảm loại trừ hồn tồn tác động chất thải phát sinh đến môi trường tiến tới mơ hình khu cơng nghiệp khơng chất thải Để lựa chọn công nghệ xử lý hợp lý, nội dung sau cần xem xét, đánh giá: - Đặc tính khối lượng chất thải;  - Tiêu chuẩn môi trường yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm; - Cơng nghệ xử lý sẵn có;  Yếu tố mơi trường cơng nghệ xử lý, ví dụ ưu tiên phương án sử dụng thêm hóa chất;  - Hiệu kinh tế  Sự thành công thất bại hệ thống (công nghệ) xử lý chất thải có chứng thực tế kinh nghiệm hữu ích nên xem xét đề xuất giải pháp công nghệ Bước - Tổ hợp giải pháp lựa chọn -8- MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN Hình 3: Các bước phương pháp luận xây dụng mơ hình kỹ thuật KCNST Việt Nam (tham khảo Dieu, 2003) Vai trò quan chức thể chế sách Để đưa mơ hình kỹ thuật thiết kế vào thực tế áp dụng, điều quan trọng cần xem xét hiểu rõ mối quan hệ thành phần mơ hình với yếu tố kinh tế, xã hội thể chế sách nước ta Chỉ có hiểu rõ mối quan hệ KCNST xây dựng với quan quản lý nhà nước công nghiệp môi trường, kinh tế tài chính, sách luật lệ tổ chức xã hội khác, (i) xác định yếu tố cản trở việc áp dụng mô hình xây dựng vào thực tế Mơ hình triad-network Mol (1995) phát triển áp dụng để phân tích mối liên hệ quan chức thành phần KCNST xây dựng theo ba lĩnh vực chính: (1) kinh tế (economic network), (2) sách (policy network), (3) xã hội (social network) Economic network phân tích mối quan hệ hệ cơng nghiệp với (i) -9- MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN nhà cung cấp nguyên vật liệu người tiêu thụ sản phẩm; (ii) với hệ công nghiệp khác sản xuất mặt hàng, hiệp hội ngành hay chi nhánh; (iii) với quan tài khác (như thuế, ngân hàng, bảo hiểm,…) viện nghiên cứu, trường đại học,… (iv) với yếu tố tự nhiên khác khu vực Policy network phân tích mối tương quan hệ cơng nghiệp nhà nước (industry – government), tập trung vào sách, luật lệ, quy định, tiêu chuẩn áp dụng thực tế thực thi Social network nhằm phân tích vai trò tổ chức xã hội (như cộng đồng dân cư, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn niên,…) việc thúc đẩy sở công nghiệp quan tâm đến mơi trường Vai trị phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền thanh, truyền hình , quy định, tiêu chuẩn,…) quan chức chịu trách nhiệm đưa mơ hình kỹ thuật KCNST xây dựng vào thực tế ứng dụng 1.4 Hiệu ứng dụng mơ hình KCNST Các KCNST đem lại lợi ích nhiều mặt, thiết thực, cụ thể: a Đối với DN thành viên chủ đầu tư KCNST - Giảm chi phí, tăng hiệu SX cách tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng nguyên - vật liệu lượng: tái chế tái sử dụng chất thải - Đạt hiệu kinh tế cao nhờ chia sẻ chi phí cho dịch vụ chung: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực, nguồn cung cấp hệ thống thông tin môi trường dịch vụ hỗ trợ khác - Những lợi ích cho Doanh nghiệp thành viên làm tăng giá trị bất động sản lợi nhuận cho chủ đầu tư KCNST b Đối với SXCN nói chung - KCNST động lực phát triển kinh tế CN toàn khu vực: tăng giá trị SXCN, dịch vụ, thu hút đầu tư, hội tạo việc làm cho người lao động - Tạo điều kiện hỗ trợ phát triển ngành CN nhỏ địa phương, làng nghề truyền thống tồn phát triển - Thúc đẩy trình đổi mới, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học, tăng nhanh tốc độ triển khai cơng nghệ c Lợi ích cho xã hội - KCNST động lực phát triển kinh tế - xã hội mạnh khu vực lân cận, - 10 - MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN xuất sản phẩm cơng nghệ cao đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế Việt Nam Theo quy hoạch Khu cơng nghiệp cơng nghệ cao bố trí khu đất phía Đơng Nam Khu CNC Hịa Lạc cách xa hồ Tân Xã gần với đường cao tốc Làng- Hoà Lạc đường vành đai Hoà Lạc Tổng diện tích phân bổ cho Khu cơng nghiệp công nghệ cao 550 140 Phát triển giai đoạn Tổng diện tích 550 chiếm khoảng gần 34,7 % tổng diện tích phát triển Khu CNC Hịa Lạc Các khơng gian chức khu công nghiệp công nghệ cao gồm khu vực sau: Nhà máy sản xuất sản phẩm CNC Kho ngoại quan  Nhà máy  Trung tâm sản xuất  Hải quan, kiểm định, kho hàng Các tiêu kinh tế kỹ thuật cho khu công nghiệp công nghệ cao quy định cụ thể sau: Ký hiệu CN Diện (ha) 549,5 tích TC tối đa 5->5 nhấn điểm MĐXD HSSĐ tối Diện tích sàn (%) đa (m2) 40-60 3,0 16.485.000 Tỉ lệ 4,65 Cấu trúc thành phần không gian khu vực cơng trình kiến trúc phục vụ cơng nghiệp cơng nghệ cao, khu sản xuất, kho ngoại quan, vùng xanh, đường dạo, để phục vụ sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao Với cơng trình điểm nhấn cao tầng, khơng vượt quỏ chiều cao tầng tối đa Khu Trung tâm Có phần để áp dụng qui định: (1) Các cơng trình kiến trúc, (2) dải xanh, ranh giới xác định vẽ Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất Các cơng trình xây dựng, xanh, cơng trình hạ tầng kĩ thuật phải tn thủ theo tổng mặt quy hoạch theo qui định chung Sử dụng đất kích thước lơ đất: - 17 - MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN Các cơng trình kiến trúc o Được phép xây dựng cơng trình tạo điểm nhấn khơng vượt q chiều cao tầng tối đa khu trung tâm phù hợp với công nghiệp công nghệ cao chức theo lơ đất quy hoạch xác định o Khơng phép có hoạt động sản xuất cơng nghiệp gây nhiễm khơng khí, nước rác thải, xây dựng cơng trình lưu trú, nhà ở, dịch vụ thương mại, ăn uống o Khuyến khích trồng xanh, thảm cỏ tiện ích thị tạo cảnh quan góp phần làm tăng hiệu khu CNC Dải xanh phần hai bên đường D, chiều rộng 10m- 20m, song song với đường D hai bên đường Láng Hoà Lạc xác định tổng mặt quy hoạch khu CNC Được phép xây dựng không gian xanh theo chức o lô đất quy hoạch xác định Khơng phép có hoạt động sản xuất công o nghiệp- thủ công nghiệp hoạt động gây nhiễm khơng khí, nước rác thải, xây dựng sở lưu trú, nhà ở, dịch vụ thương mại, ăn uống o Khuyến khích trồng xanh, thảm cỏ tiện ích phục vụ cộng đồng có đóng góp tốt vào hiệu cảnh quan khu CNC Chỉ giới xây dựng, khoảng lùi, chiều cao cơng trình:  Các cơng trình khu cơng nghiệp công nghệ cao phải tuân thủ giới xây dựng khoảng lùi theo cấp loại đường giao thơng, theo chiều cao cơng trình xây dựng (khối kiến trúc chính) phù hợp với tổ chức không gian quy hoạch khu trung tâm  Khoảng lùi cơng trình so với lộ giới đường quy hoạch quy định tùy thuộc vào tổ chức quy hoạch khơng gian kiến trúc, chiều cao cơng trình chiều rộng lộ giới, khoảng lùi tối thiểu phải thỏa mãn“Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: - 18 - MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN 2008/BXD” quy định bảng Bảng Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) cơng trình theo bề rộng lộ giới đường chiều cao xây dựng cơng trình  Đối với tổ hợp cơng trình bao gồm phần đế cơng trình tháp cao phía quy định khoảng lùi cơng trình áp dụng riêng phần đế cơng trình phần tháp cao phía theo tầng cao xây dựng tương ứng phần tính từ mặt đất (cốt vỉa hè) Mật độ xây dựng:  Mật độ xây dựng cơng trình kiến trúc tỉ lệ diện tích mặt cơng trình diện tích lơ đất khn viên cơng trình, đạt tối thiểu 40% tối đa 60% công trình khu vực  Phần khơng xây dựng cịn lại khơng gian ngồi cơng trình - 19 - MƠI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN tiện ích phụ trợ cơng trình (sân, thềm, sân có mái che di động, bồn cây, thảm cỏ, bể cảnh, chỗ để xe) u cầu có hình thức thẩm mỹ cao, khơng che chắn khối cơng trình Hình khối kiến trúc màu sắc cơng trình:  u cầu chung hình thức kiến trúc đại, hình khối đơn giản, xây dựng bền vững, hạn chế khối tường đặc mảng kính lớn, khơng sử dụng chi tiết kiến trúc rườm rà, hoài cổ  Khuyến khích sử dụng nhiều khơng gian bán mở tiếp cận với đường phố cửa có kích thước rộng  Hạn chế sử dụng màu tối màu gây chói cho bề mặt ngồi cơng trình Các u cầu tổ chức xanh, ngoại thất khơng gian ngồi cơng trình:  Khơng gian xung quanh cơng trình thuộc khuôn viên khu đất xây dựng yêu cầu trồng có hình thức trang trí đẹp, trồng tự nhiên trồng bồn  Hàng rào cho khuôn viên cơng trình khuyến khích sử dụng hình thức ước lệ, bồn xanh, mảng cỏ…Không sử dụng hàng rào có mảng đặc cao che tầm nhìn cơng trình đường phố Cổng sảnh đón tiếp giáp với giới đường đỏ song phải đảm bảo không ảnh hưởng đến luồng giao thông đường phố bên ngồi cơng trình  Khuyến khích sử dụng màu sáng cho cơng trình, hạn chế mảng màu tối, màu gây chói Có thể sử dụng gam màu mạnh tiện ích cơng trình biển hiệu, mái che Các yêu cầu khác: Các lối khoảng mở Khu Công nghiệp Công nghệ cao xác định độ rộng giới đường đỏ dự án quy hoạch chi tiết Trong khu vực không phép hoạt động ô tô xe máy (trừ xe chuyên dụng) Các lối khoảng mở sử dụng mặt lát có u cầu trang trí cao, - 20 - ... trường 1.2 Mơ hình khu công nghiệp sinh thái (KCNST) Khái niệm KCNST hai nhà khoa học Mỹ FROSCH GALLOPOULOS đề xuất vào cuối năm 80 kỷ XX KCNST hình thành sở Sinh thái học Cơng nghiệp (STHCN), sản... để xây dựng mạng lưới tái sinh – tái sử dụng chất thải nhà máy khu công nghiệp, thông tin sau cần thu thập:  - Nguyên vật liệu lượng cần thiết sản phẩm chất thải tạo tất nhà máy khu công nghiệp. .. tháng vừa qua, Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc có tổng diện tích 1.586 ha, với khu chức Nghiên cứu triển khai (sẽ "trái tim" khu) , Khu công nghiệp công nghệ cao, Công viên phần mềm khu Giáo dục đào

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w