Đề tài quy trình lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt bằng gis và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

84 10 0
Đề tài quy trình lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt bằng gis và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai cung cấp cho người tài nguyên đồng thời làm chức chứa đựng phế thải sản sinh trình sinh sống phát triển người Nhưng số lượng phế thải vượt mức độ định việc chứa đựng chúng trở thành vấn đề phức tạp Đặc biệt kinh tế phát triển, tốc độ thị hố nhanh diện tích đất đai thị dành cho mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp nhiều, “nhà rác” đâu? Vấn đề tìm vị trí chơn lấp rác nhiệm vụ quan trọng quy hoạch sử dụng đất triệu 600 nghìn số ước tính lượng rác Hà Nội năm 2010 Sở Khoa học Công nghệ Thành phố đưa Nếu khơng có biện pháp xử lý khối lượng rác thải khổng lồ nêu trở thành thảm hoạ đô thị Chôn lấp rác biện pháp xử lý chất thải rắn sử dụng nhiều phổ biến nước ta Lâu nay, bãi rác thường hình thành cách tự phát, làm mỹ quan thị, lãng phí sử dụng đất ô nhiễm môi trường Trong công tác quy hoạch sử dụng đất, việc chọn địa điểm xây dựng bãi chơn lấp chất thải cần thiết lựa chọn giúp bảo vệ môi trường giảm thiểu chi phí xây dựng, giải vấn đề xã hội khác Chọn địa điểm bãi chơn lấp chất thải rắn tốn phân tích khơng gian phức tạp nhằm phục vụ cho mục đích quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch thị Nó địi hỏi phải đánh giá nhiều tiêu chí khác tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trường Để giải vấn đề phương pháp luận, phân tích đa tiêu cách tiếp cận thích hợp nhất, hệ thơng tin địa lý (GIS) công cụ hỗ trợ định hiệu GIS cho phép phân tích, xử lý liệu khơng gian, tính tốn đến nhiều tiêu tích hợp lớp thơng tin phục vụ cho việc xác định vị trí bãi chơn lấp Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội huyện có tốc độ phát triển tương đối nhanh có nhiều khu cơng nghiệp xây dựng thời gian gần Bộ mặt huyện dần khởi sắc bên cạnh vấn đề rác thải nỗi lo công tác quản lý đất đai môi trường Trong năm qua, thực chủ trương xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, huyện Đông Anh thành lập tổ thu gom rác bãi chôn lấp 156 thôn làng huyện Tuy nhiên, hầu hết bãi chôn lấp rác chỗ thôn làng tận dụng hố hay hồ ao, bãi tha ma Thực trạng chôn lấp rác không quy định số bãi rác thôn làng khơng gây khó khăn cho cơng tác quản lý đất đai mà để lại nhiều nguy tiềm ẩn ô nhiễm nguồn nước, đất đai khơng khí Vì mà biện pháp lâu dài cần phải quy hoạch xác định vị trí bãi chơn lấp chất thải rắn có quy mơ phù hợp đáp ứng yêu cầu môi trường Đây nhiệm vụ cấp bách quản lý đất đai Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phương pháp lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt sở ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu Thử nghiệm địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan vấn đề lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn - Nghiên cứu quy trình ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu việc tìm địa điểm bố trí bãi chơn lấp hợp lý - Ứng dụng quy trình để xác định vị trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội So sánh kết đề tài với phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp từ tài liệu: nguồn tài liệu thu thập bao gồm giáo trình, sách tham khảo, báo chí, mạng Internet, viết, báo cáo ngồi nước,…sẽ nghiên cứu, phân tích, tổng hợp vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra thực địa: để biết thực tế khu vực nghiên cứu thu thập thêm nguồn liệu cho đề tài - Phương pháp đánh giá định lượng để đưa số liệu có tính khách quan cao phục vụ trợ giúp định - Phương pháp phân tích đa tiêu để xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố tổng hợp tiêu đánh giá - Phương pháp phân tích khơng gian GIS để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm hợp lý cho bãi chôn lấp chất thải rắn - Phương pháp chuyên gia để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng - Phương pháp thử nghiệm thực tế để kiểm chứng kết nghiên cứu Kết đạt - Quy trình ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn dựa số tiêu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - Phương án bố trí vị trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài đưa quy trình lựa chọn vị trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt phương pháp định lượng sở ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu - Ý nghĩa thực tiễn đề tài xác lập sở khoa học đề xuất phương án bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM BỐ TRÍ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa chất thải đưa tác giả nước giới xét cách tổng quát, hiểu “Chất thải thứ mà người, thiên nhiên trình người tác động vào thiên nhiên thải mơi trường Trong q trình tiêu hố, người thải chất cặn bã Thiên nhiên cỏ, động vật thải môi trường từ rụng đến xác động vật Con người tác động vào mơi trường để thực q trình sản xuất thải vào môi trường vô số loại chất thải” [7] Tuỳ theo mục đích mà phân chia chất thải theo tiêu chí khác nhau: - Theo tính chất vật lý có: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí - Theo nguồn gốc phát sinh có: chất thải sinh hoạt, chất thải cơng nghiệp, chất thải có nguồn gốc khác lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp dịch vụ - Theo tính chất, mức độ độc hại có: chất thải nguy hại, chất thải thông thường Như vậy, chất thải rắn sinh hoạt hiểu chất thải thể rắn phát sinh từ hoạt động khu dân cư, hoạt động thương mại, dịch vụ thị Nó bao gồm chất hữu (giấy, đồ nhựa, thức ăn thừa, cao su,…), vô (thuỷ tinh, kim loại,…) chất thải đặc biệt có nguồn gốc hộ gia đình, trung tâm thương mại, quan, dịch vụ cơng cộng Trong thuật ngữ tiếng Việt, chất thải cịn gọi rác 1.1.2 Các luồng chất thải rắn sinh hoạt Chất thải phát sinh từ nguồn định gọi luồng chất thải [7] Cũng nước giới, Việt Nam, phần lớn (80%) chất thải phát sinh từ hoạt động kinh doanh sinh hoạt, chủ yếu từ sở sản xuất công nghiệp, thương mại từ dân cư thị, nơng thơn Theo ước tính chuyên gia nhà quản lý môi trường Việt Nam trung bình Việt Nam lượng chất thải rắn tính đầu người thải ngày khoảng 1kg, lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị chiếm 80%, chất thải rắn công nghiệp khoảng 17%, lại 1% chất thải rắn nguy hại (gồm chất thải rắn công nghiệp nguy hại, chất thải rắn y tế loại thuốc trừ sâu) Hiện nay, đứng trước nguy chất thải rắn sinh hoạt ngày gia tăng đô thị lẫn nông thôn Đặc biệt q trình thị hố diễn mạnh mẽ gây nên vấn đề lượng rác thải, nhiễm mơi trường Ta phân tích số luồng phát sinh sau: Thứ nhất: khu vực dân cư thị lớn dân số ngày tăng, diện tích đất thị khơng đáp ứng kịp nên lượng rác thải từ hoạt động ăn, ở, giải trí,…của người ngày tải so với sức chứa đô thị Thứ hai, đô thị mở rộng vùng ven ngoại ô có thay đổi lớn từ kiểu cấu trúc làng xã ngoại ô thành nhà theo lối đô thị Cấu trúc không gian cấu trúc quản lý xã hội, quản lý môi trường bị đảo lộn Có thể họ quen theo kiểu sinh hoạt cũ: rác vứt bừa bãi, lấp đầy hồ ao, cống rãnh,… nên gây tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng Cũng dân cư ngày đông với thành phần khác nên khó vận động, thuyết phục làm theo quy định (cụ thể “xóm liều”) Thứ ba, khu đô thị Nhà nước hay tư nhân đầu tư xây dựng hoàn chỉnh bán cho người dân chia đất cho cán Kiểu đô thị hố có ưu điểm xây dựng người ta quy hoạch đầy đủ hệ thống cấp thoát nước, hố rác thải, xử lý rác thải,… Tuy nhiên, khu vực khơng có quy định nghiêm ngặt nguy ùn tắc ô nhiễm rác thải dễ xảy nguy hại Thứ tư khu vực trung tâm cơng nghiệp tập trung Trong q trình cơng nghiệp hố diễn mạnh mẽ nhiều khu công nghiệp xuất Đi với nơi vùng trú hình thành Một khu nhà tạm, lán trại cho công nhân xây dựng Đây loại nhà xây dựng không kiên cố sống cư dân khu thường tạm bợ Vì việc xả rác thu gom rác khơng có tổ chức Hai khu nhà rẻ tiền cho công nhân từ tỉnh xa lại Trong khu vực này, phần đông dân tứ xứ họp lại làm việc nên việc quản lý rác thải gặp khó khăn Thứ năm rác thải sinh hoạt phát sinh từ nơi nghỉ ngơi, tham quan du lịch dịch vụ giải trí Đi liền với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển khu dịch vụ du lịch vui chơi giải trí mọc lên mở rộng sở khu nghỉ ngơi, vui chơi sẵn có Thực tế, thời gian qua cho thấy, nhiều khu du lịch giải trí, đặc biệt vùng bờ biển, nơi có hoạt động lễ hội tập trung đông người… chưa tổ chức thu gom rác hướng dẫn thực quy định vệ sinh công cộng cách chặt chẽ hiệu Như vậy, ta thấy rác thải rắn sinh hoạt tập trung chủ yếu vùng thị Ở nơng thơn lượng phát sinh chất thải sinh hoạt phần lớn chất thải hữu dễ phân huỷ Chúng ta cần nắm nguồn phát sinh để chủ động đưa giải pháp thích hợp hữu hiệu nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường cảnh quan chung đô thị 1.1.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt a Tái sử dụng, tái chế - Tái sử dụng (re-use) đem vật thải cịn có giá trị sử dụng trở lại thị trường Các cửa hàng bán đồ cũ, trạm thu mua, bán đồ dùng vật liệu cũ nhằm mục đích tái sử dụng Biện pháp có ưu điểm [2]: + Tiết kiệm lượng; + Tiết kiệm diện tích bãi thải; + Tạo cơng ăn việc làm cho số người thất nghiệp; + Cung cấp đồ dùng cho người nghèo với giá rẻ; + Giảm bớt ô nhiễm sản xuất Tuy nhiên vật liệu đưa vào tái sử dụng Các vật liệu tái sử dụng trực tiếp là: đồ gỗ, tủ, bàn ghế cũ, chai đựng nước uống,… - Tái chế (recycling) hoạt động thu hồi lại từ chất thải thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm sử dụng lại cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Ví dụ thuỷ tinh cho vào lị nấu lại, kim loại nung chảy trở lại Tái chế không tiết kiệm tái sử dụng có lợi vì: + Tiết kiệm tài ngun thiên nhiên việc sử dụng vật liệu tái chế vật liệu gốc; + Tiết kiệm diện tích chơn lấp; + Có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế Tuy nhiên tái chế rác thải đòi hỏi hợp tác toàn dân phân loại rác thải trước đổ vào hệ thống chung Sơ đồ tóm tắt trình thu hồi tài nguyên, sản phẩm, lượng biểu thị hình 1.1 Hình 1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý thu hồi tài nguyên, sản phẩm – lượng [7] b Tiếp cận đầu vào Việc giảm bớt rác thải thực theo hướng tiếp cận đầu vào (Input approach) Tiếp cận dựa ba phương pháp sau [2]: - Kéo dài thời hạn sử dụng hàng hoá Hàng hố chất lượng tốt, có độ bền cao có thời hạn sử dụng dài, giảm bớt lượng phế thải; - Giảm bớt khối lượng vật liệu chế tạo hàng hố Việc chạy đua theo hình thức hấp dẫn thị trường gây nên lãng phí chế tạo hàng hố Tại nước cơng nghiệp phát triển, 40% sản lượng giấy, 14% sản lượng nhôm, 8% sản lượng thép dùng cho bao bì hàng hố, 40% lượng rác thải rắn bao bì; - Giảm bớt tiêu thụ: Kinh tế thị trường tạo nhu cầu tiêu dùng nhiều không cần thiết, chí có hại cho cá nhân xã hội Có nhiều khả giảm bớt tiêu thụ để tiết kiệm vật liệu, lượng bối cảnh tài ngun mơi trường có nhiều khó khăn toàn giới c Xử lý chất thải rắn công nghệ ép kiện Phương pháp ép kiện thực sở toàn rác thải tập trung thu gom vào nhà máy Rác phân loại phương pháp thủ công băng tải Những chất khơng thu lại để tái chế chuyển qua hệ thống ép nén rác thuỷ lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác tạo thành kiện rác với tỷ số nén cao Các kiện rác ép sử dụng vào việc đắp bờ chắn san lấp vùng đất trũng phủ lớp đất cát lên Trên diện tích này, người ta sử dụng làm mặt để xây dựng công viên, vườn hay cơng trình xây dựng nhỏ Sơ đồ quy trình cơng nghệ hình 1.2 Hình 1.2 Quy trình cơng nghệ xử lý rác thải phương pháp ép kiện [7] d Phương pháp ủ sinh học Ủ sinh học (compost) hiểu q trình ổn định sinh hố chất hữu để thành chất mùn, với thao tác sản xuất kiểm soát cách khoa học tạo mơi trường tối ưu q trình Quá trình ủ áp dụng chất hữu không độc hại, lúc đầu khử nước, sau xử lý trở nên xốp ẩm Độ ẩm nhiệt độ kiểm tra để giữ cho vật liệu luôn trạng thái hiếu khí suốt thời gian ủ Q trình tự tạo nhiệt riêng nhờ q trình oxy hố sinh học chất thối rữa Sản phẩm cuối trình phân huỷ CO2, nước hợp chất hữu lignin, xenlulô, sợi Chất thải hữu phân giải yếm khí vi sinh vật nén lại thành bánh phân hữu Phân có tác dụng tăng độ phì nhiêu đất, làm cho đất thêm tơi xốp, thấm nước nhiều hơn, hạn chế xói mịn mặt đất Tuy nhiên phương pháp có số nhược điểm gây mùi thối, gây dịch bệnh, việc phân loại rác thải hữu rác thải chung tốn công sức, tiền Chủ yếu sản phẩm phân hữu tinh, muốn có phân hữu cao cấp phải bổ sung thêm thành phần dinh dưỡng N, P, K số nguyên tố hoá học vi lượng số phụ gia kích thích sinh trưởng e Phương pháp đốt - Đốt có khơng khí: Đốt có khơng khí giai đoạn cuối áp dụng cho số loại rác định xử lý biện pháp khác Đây giai đoạn oxy hoá nhiệt độ cao với có mặt oxy khơng khí (hình 1.3 quy trình cơng nghệ đốt chất thải rắn quy mơ cơng nghiệp) Cơng nghệ đốt có ưu điểm [7]: + Giảm tới mức tối thiểu chất thải cho khâu xử lý cuối cùng; + Xử lý toàn chất thải đô thị mà không cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chơn lấp rác; + Năng lượng phát sinh tận dụng cho lị hơi, lị sưởi cơng nghiệp cần nhiệt phát điện Nhược điểm phương pháp là: + Khi đốt rác sinh khói độc dễ sinh điơxin giải việc xử lý khói không tốt; + Vận hành dây chuyền phức tạp giá thành đầu tư lớn Hình 1.3 Quy trình cơng nghệ đốt chất thải rắn quy mơ cơng nghiệp [7] - Đốt khơng có khơng khí (nhiệt giải): Đây phương pháp phân giải rác thải hữu điều kiện yếm khí nhiệt độ cao Phương pháp công nghệ sạch, phương pháp đốt có khơng khí, có giá thành cao phương pháp khác f Phương pháp chôn lấp Phương pháp chôn lấp hướng tiếp cận xả thải việc quản lý chất thải Tức đem rác thải tới nơi xa đô thị để tránh tác động xấu giảm bớt lượng rác thải Theo tiếp cận này, hàng loạt đô thị, người ta chuyển bãi thải tự nhiên, lộ thiên thành bãi thải hợp vệ sinh có lấp đất Đó bãi sử dụng khoảng đất thấp tự nhiên (thung lũng, ao hồ cạn) nhân tạo, làm bãi rác Hàng ngày, rác thải tập trung đó, san ủi, lấp lớp đất mỏng với phương tiện giới Quản lý bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm công việc quy hoạch, thiết kế, vận hành, đóng bãi kiểm sốt sau đóng bãi Hình 1.4 sơ đồ thể quy trình khái quát quản lý bãi chôn lấp chất thải rắn 10 phần phụ lục) Bảng 3.30 Tổng hợp ý kiến cộng đồng quyền STT Tên khu vực Mai Lâm Ý kiến cộng đồng Ý kiến quyền Khơng đồng ý Không đồng ý Lý - Gần với Uỷ ban nhân dân xã trường học (~ 300m) - Trước hố chôn lấp không sử dụng UBND xã quy định không đổ rác khu vực Việt Hùng 1, Đồng ý có điều kiện - Người dân xã Việt Hùng đồng ý có điều kiện - Ở Việt Hùng có số bãi rác lộ thiên gây nhiễm - Người dân mong muốn có bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Người dân khu vực xung quanh phản đối mạnh mẽ - Bãi rác gần với khu dân cư xã Liên Hà (~ 700m) Từ kết điều tra trên, ta lập bảng đánh giá địa điểm tiêu chuẩn chấp thuận cộng đồng quyền (bảng 3.31, 3.32) Bảng 3.31 Đánh giá vị trí theo tiêu chấp thuận cộng đồng Mai Lâm Việt Hùng Việt Hùng Điểm Mai Lâm 1/2 1/2 0.200 Việt Hùng 1 0.400 Việt Hùng 2 1 0.400 CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn Bảng 3.32 Đánh giá vị trí theo tiêu chấp thuận quyền Mai Lâm Việt Hùng Việt Hùng Điểm Mai Lâm 1/2 1/2 0.200 Việt Hùng 1 0.400 Việt Hùng 2 1 0.400 CR 0.0 < (0.1) Ỉ thoả mãn Điểm đánh giá chung vị trí tính theo cơng thức (2.7) với n = 17 Kết thể bảng 3.33 70 Bảng 3.33 Kết điểm chung vị trí tiềm Tên vị trí Mai Lâm Việt Hùng Việt Hùng Điểm 0.329 0.340 0.341 Căn vào kết vị trí phù hợp bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt Việt Hùng 2, khu vực phù hợp thứ hai Việt Hùng cuối Mai Lâm Cũng nhận thấy mức độ phù hợp vị trí gần nhau, nằm giới hạn sai số tính tốn 3.3 So sánh kết đề tài với phương án quy hoạch huyện Đông Anh đến năm 2020 Theo quy hoạch đến năm 2020 khu chơn lấp xử lý rác thải huyện Đông Anh chọn xã Việt Hùng với phạm vi 88448 m2 Khu chôn lấp xây dựng nhằm mục tiêu thu gom xử lý rác thải địa bàn huyện số vùng nội thành, lân cận (trong trường hợp cần thiết) góp phần làm giảm thiểu nhiễm môi trường Hiện khu chôn lấp dừng lại xây dựng hạng mục cơng trình hạ tầng kỹ thuật Khi chồng xếp BCL quy hoạch đề tài lựa chọn, ta có kết hình 3.8 Như vậy, ta có nhận xét bãi chôn lấp theo quy hoạch nằm phạm vi khu vực tiềm Việt Hùng Đây phương án thích hợp mà đề tài lựa chọn Xét cách toàn diện, điểm số vị trí Việt Hùng Việt Hùng gần tương đương Tuy nhiên, xét chi tiết tiêu để đánh giá vị trí Việt Hùng có ưu tiên (mặc dù nhỏ) so với Việt Hùng Như vậy, nhận thấy phương án quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh xã Việt Hùng hợp lý Tuy nhiên, phương án nhất, nhà quản lý cần thiết xem xét thêm vị trí Việt Hùng Mai Lâm 71 BCL quy hoạch Khu vực lựa chọn đề tài Hình 3.8 So sánh vị trí BCL theo quy hoạch khu vực lựa chọn đề tài 72 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt vấn đề quan trọng có tác động trực tiếp đến yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trường Đây tốn phân tích khơng gian phức tạp, địi hỏi phải đánh giá nhiều tiêu khác Để giải vấn đề này, hệ thông tin địa lý (GIS) phương pháp phân tích đa tiêu (MCA) cơng cụ có hiệu GIS mạnh chức xử lý liệu không gian tạo chỉnh sửa lỗi topology, phân tích khoảng cách, phân khoảng giá trị Cịn MCA cho phép đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng, từ tính trọng số chúng Đề tài đánh giá 17 tiêu sở ứng dụng GIS MCA, từ đề xuất vị trí tiềm xã Việt Hùng Mai Lâm để bố trí BCL CTR sinh hoạt cho huyện Đông Anh Kết đề tài khẳng định tính đắn phương án quy hoạch sử dụng đất phê duyệt Đông Anh, đồng thời bổ sung thêm vị trí tiềm khác để nhà quản lý có thêm lựa chọn Qua q trình nghiên cứu, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: UBND huyện Đông Anh tiếp tục triển khai phương án quy hoạch BCL CTR xã Việt Hùng phê duyệt Trong trường hợp cần thiết, chuyển BCL CTR vị trí khác xã Việt Hùng Mai Lâm đề tài đề xuất Mặc dù việc ứng dụng GIS MCA lựa chọn địa điểm bố trí BCL CTR phù hợp chấp thuận quyền người dân địa phương vô quan trọng Do để thực phương án quy hoạch quan chức cần có biện pháp để tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu, đặc biệt phải thực thi tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp - xử lý, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường xung quanh bãi, đảm bảo cho sức khoẻ cộng đồng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng (2001), Thông tư số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Văn Đài (1999), Giáo trình Hệ thơng tin địa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Văn Đức (2001), Hệ thông tin địa lý (GIS), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Văn Ga, Nguyễn Ngọc Diệp, Bùi Thị Minh Tú, Nguyễn Trung Dũng (2001), Phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác, Trung tâm nghiên cứu môi trường, Đại học Đà Nẵng Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh (2002), “Những nguyên tắc để đánh giá mức độ bền vững mơi trường địa chất q trình thị hố (ví dụ thành phố Hà Nội)”, Tạp chí Địa chất, (A/269), tr 39 – 43 Trần Hiệu Nhuệ, Virginia Maclaren nnk (2005), Ấn phẩm “Kinh tế chất thải”, Dự án WASTE – ECON Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ cho nước Việt Nam, Lào Campuchia TCXDVN 261 – 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Trung tâm quan trắc chất lượng nước, Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước (2009), Báo cáo tổng hợp quan trắc số lượng, chất lượng nước Đông Anh, Hà Nội 10 A Karkzi, A Mavropoulos, B Emmanouilidou, Ahmed Elseoud (2001), Landfill sitting using GIS and Fuzzy Logic, Department of Solid and Hazardous Wastes, Greece 74 11 Basak Sener (2004), Landfill site selection by using Geographic Information Systems, Natural and Applied Sciences of Middle East Technical University 12 ESRI (2006), What is ArcGIS 9.2? ESRI, Redlands, CA, USA, 126 pp 13 H.Javaheri, T.Nasrabadi, M.H.Jafarian, G.R.Rowshan, H.Khoshnam (2006), Site selection of municipal solid waste landfill using Analytical Hierachy Process (AHP) method in a Geographical Information technology environment in Giroft, University of Tehran, Iran 14 José Figueira, Salvatore Greco, Matthias Ehrgott Multiple Criterial Decision Analysis, United States of America 15 Makibinyane Thoso (2007), The Construction of a GIS Model for Landfill Site Selection, University of Free State Bloemfontein 16 Mokhotar Azizi Mohd Din, Wan Zirina Wan Jaafar, Rev.M.Markson Obot, Wan Muhd Aminuddin Wan Hussin (2008), How GIS can be a usefull to deal with landfill site selection, International Symposium on Geoinfomatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Appllied Sciences 17 Valerie Cummins, Vicki O’Donnell, Alistarir Allen, Joe Donnelly, Sotirios Koikoulas (2002), A New Approach to Landfill Site Selection in Ireland using GIS Technology, Coastal Resources Centre, Environment Research Institute, University College Cork, Ireland 18 http://codepro.vn/nnbphuong/teaching/dss 19 http://www.AHP tutorial 20 http://www.tapchithuonghieuviet/tin moi truong/ 21 http://www.tapchixaydung/cach tiep can lua chon dia diem bai chon lap chat thai ran/ 22 http://www.tienphongonline/xung dot tai cac bai rac that hua va doc quyen 75 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia Phụ lục Mẫu phiếu vấn hộ gia đình Phụ lục Thống kê số liệu tham khảo ý kiến chuyên gia vấn hộ gia đình 76 Phụ lục 1: Mẫu phiếu tham khảo ý kiến chuyờn gia Đại học quốc gia H Nội Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Trờng Đại học khoa học tự nhiên Khoa Địa lý Phiếu tham khảo ý kiến Em l học viên cao học khoá 2007 - 2009 chuyên ngnh §Þa chÝnh, Khoa §Þa lý, §HQG Hμ Néi §Ĩ phơc vụ cho việc thực luận văn thạc sỹ, em xin tham khảo ý kiến thầy (cô) số tiêu chí, tiêu chuẩn lựa chọn vị trí bÃi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt v mức độ quan träng cđa chóng Khu vùc em nghiªn cøu lμ huyện Đông Anh, H Nội với quy mô bÃi chôn lấp ~ 10ha Để thuận tiện cho việc đa ý kiến thầy (cô), em có nêu số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội huyện Rất mong nhận đợc giúp đỡ thầy (cô) Em xin chân thnh cảm ơn Tên ngời đợc hỏi: _ Khoa: Chøc danh: _ I Các nhóm tiêu việc lựa chọn địa điểm bố trí bÃi chôn lấp chất thải rắn Em xin đa ý kiến phân loại nhóm tiêu sau - Các thầy cô thấy hợp lý cha? Có Không - Cần bổ sung tiêu no? - Có cần loại bỏ tiêu no không? - Có cần chuyển vị trí tiêu no? Nhóm A Môi trờng (Giảm thiểu tác động tới môi trờng) Chỉ tiêu Khoảng cách đến nguồn nớc mặt (sông, hồ, đầm, ) Khoảng cách đến công trình khai thác nớc ngầm Địa chất (đề cập đến yếu tố đứt gÃy Đông Anh có loại đứt gÃy - đứt gÃy sâu thuận dự đoán đứt gÃy trợt bằng) Khoảng cách tới đờng giao thông (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ) Khoảng cách tới đờng sắt 77 Giới hạn Tăng tối đa khoảng cách từ bÃi đến nguồn nớc mặt Tăng tối đa khoảng cách từ bÃi đến nguồn cung cấp nớc Tuỳ theo công suất Đông anh (Q > 10.000 m3/ng ặ khoảng cách > 500m) (theo quy định TCXDVN 261:2001) Tăng tối đa khoảng cách tới vết nứt rạn Khoảng cách từ bÃi đến đờng giao thông > 100 m (theo quy định TCXDVN 261:2001) Đờng sắt đợc coi nh đờng giao thông nên khoảng cách từ bÃi đến đờng sắt > 100m Khoảng cách tới khu công nghiệp Khoảng cách tới khu di tích, văn hoá Khoảng cách tới trạm cung cấp điện B Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng v vận hnh bÃi chôn lấp) Khoảng cách tới đờng giao thông thờng (không phải đờng quốc lộ, đờng cao tốc, tỉnh lộ) Khoảng cách tới điểm thu gom rác địa phơng Hiện trạng sử dụng đất (thể phân bố loại hình sử dụng đất thời ®iĨm nhÊt ®Þnh cđa khu vùc VÝ dơ ®Êt trång lúa, đất đô thị, đất trụ sở quan, ) Độ dốc địa hình Thổ nhỡng (tính chất đất khu vực nh loại đất, hệ số thẩm thấu, ) Khoảng cách đến khu đô thị C Xà hội (giảm thiểu tác động tới xà hội) Khoảng cách đến cụm dân c thờng ChÊp thn cđa céng ®ång ChÊp thn cđa quyền địa phơng Khoảng cách từ bÃi đến khu công nghiệp > 1000m (theo quy định TCXDVN 261:2001) Khoảng cách từ bÃi đến khu di tích, văn hoá > 1000m (tham khảo từ dự án WASTE ECON Canada với Việt Nam) Giảm thiểu chi phí xây dựng mạng lới cấp điện cho bÃi ặ gần cµng tèt Thn tiƯn cho viƯc vËn chun, thu gom rác ặ gần tốt Giảm chi phí thời gian vận chuyển ặ gần tốt Giảm chi phí đền bù, giải phóng mặt cho xây dựng bÃi ặ u tiên đất cha sử dụng, đất nông nghiệp hiệu kinh tế thấp Địa hình dèc th× chi phÝ vỊ san lÊp b·i sÏ nhiỊu ặ Lựa chọn khu vực có độ dốc vừa phải Tận dụng tối đa đất sẵn có khu vực cho việc xây dựng lớp lót đáy bÃi Nếu hệ số thẩm thấu lớn phải xây dựng thêm lớp lót chống thấm Tăng tối đa khoảng cách đến khu đô thị Khoảng cách đến khu đô thị > 3000m (theo quy định TCXDVN 261:2001) Tăng tối đa khoảng cách đến cụm dân c Khoảng cách đến cụm dân c > 1000m (hớng gió chính) Khoảng cách đến cụm dân c > 300m (hớng khác) (theo quy định TCXDVN 261:2001) Tăng tối đa chấp thuận cộng đồng Tăng tối đa chấp thuận quyền địa phơng ý kiến góp ý thầy cô Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn II Mức độ quan trọng yếu tố liên quan đến việc lựa chọn địa điểm bÃi chôn lấp chất thải rắn Mức độ quan trọng yếu tố đợc thể việc so sánh cặp yếu tố với Thang chia nh− sau: 78 1/9 Vơ quan trọng 1/7 1/5 1/3 Rất quan trọng Ít quan trọng nhiều Ít quan trọng Quan trọng Quan trọng Quan trọng nhiều Rất quan trọng Vô quan trng hn Các giá trị 1/2, 1/4, 1/6, 1/8, 2, 4, 6, l giá trị trung gian So sánh mức độ quan trọng nhóm tiêu việc lựa chọn vị trí chôn lấp rác: nhóm kinh tế, xà hội, môi trờng bao gồm tiêu nh bảng Theo ý kiến thầy (cô), tiêu có mức ®é quan träng nh− thÕ nμo VÝ dô Kinh tÕ X· héi M«i tr−êng Kinh tÕ X· héi M«i tr−êng 1/4 1/3 ý nghÜa cđa b¶ng so sánh mức độ quan trọng bên nh sau: Tiến hnh so sánh lần lợt hng với cột + Kinh tÕ - Kinh tÕ: møc ®é quan träng nh− ặ giá trị + Kinh tế - xà hội: 1/4 ặ Nhóm tiêu kinh tế quan trọng nhóm tiêu xà hội v mức độ l 1/4 lần + Kinh tế - Môi trờng: 1/3 ặ Nhóm tiêu kinh tế quan trọng nhóm tiêu môi trờng v mức độ l 1/3 lần + Xà hội x· héi: quan träng nh− Ỉ + X· hội Môi trờng: ặ Nhóm tiêu xà hội quan trọng nhóm tiêu môi trờng v mức độ l lần + Môi trờng Môi tr−êng: quan träng nh− Ỉ ý kiÕn cđa thầy (cô): (Xin điền giá trị vo ô mu trắng, để trống ô mu xám) Kinh tế Kinh tế X· héi M«i tr−êng 1 X· héi M«i trờng So sánh mức độ quan trọng chØ tiªu a Nhãm chØ tiªu kinh tÕ (B) gåm có tiêu nh bảng ý kiến thầy cô mức độ quan trọng cặp tiêu 79 Trạm điện Trạm điện GT th−êng §iĨm thu gom HTSD§ §é dèc Thỉ nh−ìng GT th−êng §iĨm Thu gom HTSD§ §é dốc Thổ nhỡng Trạm điện: Khoảng cách từ bÃi tới trạm cung cấp điện HTSDĐ: Hiện trạng sử dụng đất GT thờng: Khoảng cách từ bÃi tới đờng giao thông thờng Độ dốc: Độ dốc địa hình Điểm thu gom: Khoảng cách từ bÃi tới điểm thu gom b Nhóm tiêu xà hội (C) Đô thị Đô thị Dân c Cộng đồng Chính quyền Dân c Cộng đồng Chính quyền Đô thị: Khoảng cách từ bÃi tới khu đô thị Cộng đồng: Sự chấp thuận cộng đồng Dân c: Khoảng cách từ b·i tíi cơm d©n c− ChÝnh qun: Sù chÊp thn quyền c Nhóm tiêu môi trờng (A) Nớc mặt Nớc mặt Nớc ngầm Nớc ngầm Địa chất GT Đờng sắt Khu_CN Di tích 1 Địa chất GT Đờng sắt Khu_CN Di tích Nớc ngầm: Khoảng cách đến công trình khai thác nớc ngầm Đờng sắt: Khoảng cách từ bÃi đến đờng sắt Khu_CN: Khoảng cách từ bÃi đến khu công nghiệp Di tích : Khoảng cách từ bÃi tới khu di tích văn hoá Địa chất: Khoảng cách từ bÃi đến vết nứt rạn, đứt gÃy Nớc mặt: Khoảng cách đến nguồn nớc mặt GT chính: Khoảng cách đến đờng giao thông 80 III Phân khoảng phù hợp cho tiêu lựa chọn vị trí BCL chất thải rắn (quy mô diện tích ~ 10 ha) Stt Tiêu chuẩn Không phù hợp phù hợp Phù hỵp RÊt phï hỵp … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Kho¶ng cách đến khu dân c đô thị 3000 m 3000 – 5000 5000 – 7000 m > 7000 m Khoảng cách đến cụm dân c thờng – 300 m 300 – 1000 m 1000 – 2000 m > 2000 m … … … … … … Khoảng cách đến đờng giao thông (quèc lé, tØnh lé, cao tèc – 100 m 100 – 1000 m 1000 – 3000 m > 3000 m … … … … … … … … … Khoảng cách đến đờng giao thông thờng (liên huyện, liên xÃ, đờng khu d©n c−,…) – 100 m 100 – 1000 m 1000 – 3000 m > 3000 m – 1000 m 1000 – 2000 m 2000 – 5000 m > 5000 m … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … – 1000 m 1000 – 3000 m 3000 – 5000 m > 5000 m … … … … … … … … … … … … … … … … – 500 m 500 – 3000 m 3000 – 5000 m > 5000 m … … … … … … … … … … … … … … … … Kho¶ng cách đến nguồn nớc mặt (ao, hồ, sông, suối,) – 500 m 500 – 1000 m 1000 – 3000 m > 3000 m … … … … … … … … … … … … … … … … Khoảng cách tới điểm thu gom … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Khoảng cách đến khu Công nghiệp Khoảng cách đến khu di tích, văn hoá Khoảng cách đến nguồn cung cÊp n−íc ngÇm – 2000 m 2000 – 4000m 4000 – 6000 m > 6000 m 10 Kho¶ng cách tới trạm điện 1000 m 1000 3000m 3000 – 5000 m > 5000 m 81 Phụ lc Mu phiu phng h gia ỡnh Đại học quốc gia H Nội Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Trờng Đại học khoa học tự nhiên Khoa Địa lý Phiếu vấn hộ gia đình Về vấn đề chất thải sinh hoạt Xin cho ông (b) Chúng l sinh viên Khoa Địa lý, trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Chúng nghiên cứu thu gom chất thải rắn sinh hoạt v mức độ chấp thn cđa céng ®ång vỊ viƯc nÕu cã mét b·i chôn lấp đợc quy hoạch hợp vệ sinh địa bn huyện Đông Anh Xin phép ông (b) cho hỏi số thông tin cần thiết Mọi thông tin trả lời đợc giữ bí mật Rất mong nhận đợc cộng tác ông (b) Xin chân thnh cảm ơn Tên ngời đợc hỏi: _ Địa chỉ: Ông (b) cho biết hon cảnh hộ gia đình mình: STT Họ tên Tuổi Nghề Thu nhập NghỊ phơ Thu nhËp Chất thải sinh hoạt - Ông b thờng đổ rác ở: Xe rác Ao hồ gần nh Trong vờn nh Khu đất trống Nơi khác: Điểm thu gom cố định - Loại rác nhiều l (có thể chọn nhiều phơng án): Thức ăn thừa, rau, vỏ hoa quả, Giấy Chất dẻo (nilon, hộp nhùa, ) Kh¸c 82 - Ông b có thờng phân loại rác thải để tái sử dụng bán đồng nát không? Không Có Loại gì? Chất dẻo (nilon, hộp nhựa, ) Chai, lọ thủy tinh Kim loại Giấy Khác ý kiến ngời dân - Ông (b) có nhận xét điều kiện vệ sinh môi trờng địa phơng Tốt Kém Vì sao? - Theo ông b, có nên xây dựng bÃi chôn lấp tập trung không? Không Vì sao? Cã Vị trí xây dựng nh no? Cách khu dân c− gÇn nhÊt lμ 300 m 500 m 1000 m - Nếu có bÃi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh địa phơng mình, ý kiến ông (b) nh no? Phản đối mạnh mẽ Không đồng ý Đồng ý nhng có điều kiện g×? Đồng ý hon ton Lý khác: Ghi chÐp thªm cđa ng−êi pháng vÊn 83 Phụ lục Thống kê số liệu tham khảo ý kiến chuyên gia vấn hộ gia đình Tham khảo ý kiến chuyên gia STT Họ tên Cơ quan PGS.TS Phạm Văn Cự Khoa Địa lý, trường ĐH Khoa học Tự nhiên TS Nguyễn Mạnh Khải Bộ môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, ĐH Khoa học Tự nhiên TS Nguyễn Văn Thiện Bộ môn Thổ nhưỡng, Khoa Môi trường, ĐH Khoa học Tự nhiên Phỏng vấn hộ gia đình STT Họ tên Địa Ý kiến Ngô Văn Đảng Xã Việt Hùng Đồng ý phải bảo đảm hạn chế ô nhiễm môi trường xung quanh Đình Thị Tuyết Xã Việt Hùng Đồng ý phải bảo đảm hạn chế ô nhiễm môi trường xung quanh Đặng Thị Ngọc Xã Việt Hùng Không đồng ý gây nhiễm Nguyễn Thị Yến Xã Việt Hùng Đồng ý phải đảm bảo hợp vệ sinh Chu Thị Thành Xã Việt Hùng Đồng ý Nguyễn Thị Phúc Xã Việt Hùng Đồng ý phải có biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường Ngô Văn Thảo Xã Việt Hùng Đồng ý Ngô Bạch Đằng Xã Việt Hùng Đồng ý phải đảm bảo hạn chế ô nhiễm Trần Thị Thuỷ Xã Việt Hùng Đồng ý phải đảm bảo hạn chế ô nhiễm 10 Ngô Đức Trọng Xã Liên Hà Khơng đồng ý gần khu dân cư xã Liên Hà (~600m) 11 Quang Thị Nhỡ Xã Liên Hà Phản đối 12 Cao Thị Quyên Xã Liên Hà Phản đối 13 Ngô Văn Thọ Xã Mai Lâm Không đồng ý gần UBND xã 14 Phạm Thị Hoa Xã Mai Lâm Không đồng ý 15 Đức Thị Mơ Xã Mai Lâm Khơng đồng ý gần trường mầm non (~400m) 16 Nguyễn Thị Anh Trang Xã Mai Lâm Đồng ý phải hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường xung quanh 17 Ngô Thị Thuý Xã Mai Lâm Không đồng ý 84 ... trình lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt GIS phương pháp phân tích đa tiêu Dựa phân tích trên, đề tài xin đưa quy trình lựa chọn địa điểm bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt sở... pháp phân tích đa tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn dựa số tiêu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - Phương án bố trí vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt địa bàn. .. đất đai Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phương pháp lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt sở ứng dụng GIS phương pháp phân tích đa tiêu Thử nghiệm địa bàn huyện Đông Anh, thành

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan