Thơ ca dân tộc Hmông (Luận án tiến sĩ) MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của luận án 1 1 Trong bức tranh toàn cảnh của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, dù chỉ chiếm một vị trí khiêm tốn, vẫn phải thừa nhậ[.]
Thơ ca dân tộc Hmông (Luận án tiến sĩ) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án 1.1 Trong tranh toàn cảnh văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, dù chiếm vị trí khiêm tốn, phải thừa nhận rằng, dân tộc Hmông (Hmơngz) có kho tàng thơ ca phong phú độc đáo, sản phẩm tinh thần đƣợc nuôi dƣỡng phát triển văn hoá giàu truyền thống sắc Nghiên cứu thơ ca Việt Nam nói chung, thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng không nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmông với tƣ cách phận hợp thành thơ ca dân tộc thiểu số, góp phần tạo nên phong phú đa dạng thơ ca Việt Nam 1.2 Từ trƣớc đến nay, hƣớng nghiên cứu dân tộc Hmông, chủ yếu đƣợc tiếp cận dƣới góc độ văn hố học, dân tộc học, ngoại trừ số cơng trình sƣu tầm giới thiệu thơ ca Hmông số nhà khoa học, nhà nghiên cứu, sƣu tầm văn học dân gian Nghiên cứu thơ ca Hmông nhằm dựng lại diện mạo, đặc điểm bật (về nội dung nghệ thuật) với nét đặc sắc riêng; khẳng định đƣợc đóng góp- dù khiêm tốn- thơ ca Hmông thơ ca dân tộc thiểu số nhƣ thơ ca Việt Nam, việc làm cần thiết có ý nghĩa, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc đời sống thơ ca quốc gia có nhiều dân tộc thiểu số nhƣ Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmơng cách hệ thống tồn diện đóng góp đáng kể phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam trƣờng phổ thông, trƣờng đại học, cao đẳng Đặc biệt Đại học Thái Nguyên - nôi đào tạo thầy cô giáo, nhà khoa học, nhà nghiên cứu em dân tộc địa bàn, có em đồng bào dân tộc Hmơng; góp phần rèn luyện lịng tự tơn, tự hào dân tộc; gìn giữ bảo lƣu giá trị văn hoá truyền thống bối cảnh đất nƣớc ta đƣờng hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ sâu sắc Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn Thơ ca dân tộc Hmông- từ truyền thống đến đại làm đề tài nghiên cứu cho luận án Lịch sử vấn đề 2.1.Từ vấn đề nghiên cứu thơ ca Hmông truyền thống Việc sƣu tầm, nghiên cứu chuyên biệt văn học dân tộc Hmông đạt đƣợc số kết định Có thể coi Doãn Thanh ngƣời có cơng việc sƣu tầm biên dịch dân ca Hmông Năm 1967, Nhà xuất Văn học in tập Dân ca Mèo (Lào Cai) Doãn Thanh Cuốn sách tập hợp đƣợc hầu hết dân ca tiêu biểu phổ biến ngƣời Mèo, xếp cách hệ thống theo chủ đề bao gồm: Tiếng hát mồ cơi (gầu tú giua), tiếng hát làm dâu (gầu ua nhéng), tiếng hát tình yêu (gầu plềnh), tiếng hát cúng ma (gầu tuờ) Năm 1984, sách nói đƣợc tái với tên gọi Dân ca Hmông cho với tên gọi ngƣời Mèo đƣợc Nhà nƣớc qui định Cuốn sách Hoàng Thao tuyển, chỉnh lý Ngoài phần Dỗn Thanh dịch, tác giả biên soạn có đƣa thêm hai gồm Tiếng hát mồ côi Lê Trung Vũ sƣu tầm Mèo Vạc (Hà Tuyên) Tiếng hát làm dâu (Tây Bắc) Mạc Phi Bùi Lạc sƣu tầm, trích dịch Đặc biệt, nhà thơ Chế Lan Viên viết lời giới thiệu với trân trọng ƣu sâu sắc dân ca- tâm hồn tiếng hát Hmông Từ năm 1995 đến 2003, nhà thơ, nhà sƣu tầm văn học dân gian Hùng Đình Q sƣu tập dịch tập "Dân ca Hmông Hà Giang" Năm 2004, Hội Văn học Nghệ thuật Lào Cai, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc cho in "Tang ca- Kruôzcê người Mông Lềnh Sa pa" tác giả Giàng Seo Gà sƣu tầm biên soạn Đây khơng cơng trình sƣu tầm cách cơng phu cẩn trọng mà cịn cơng trình nghiên cứu tang ca ngƣời Hmơng đáng ghi nhận, việc ghi lại đầy đủ 31 tang ca (Krz cê), tác giả cịn sâu khảo sát so sánh nội dung tang ca đƣợc phổ biến ngành Hmông khác Sa Pa nhƣ Hmông Lềnh, Hmông Trắng, Hmông Đen, đồng thời bƣớc đầu có nhận xét, lý giải vài khác biệt mặt văn Tang ca đƣợc sử dụng ngành Hmông Theo khảo sát bƣớc đầu chúng tôi, nay, hƣớng nghiên cứu, tiếp cận dân tộc Hmông dƣới góc độ văn hố học, dân tộc học, ngơn ngữ học đƣợc quan tâm có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu cơng trình, viết tác giả, nhà nghiên cứu nhƣ Trần Quốc Vƣợng, Đặng Nghiêm Vạn, Lê Trung Vũ, Cƣ Hoà Vần, Trần Hữu Sơn, Đỗ Đức Lợi, Trần Trí Dõi, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Hà, Nguyễn Thị Ngân Hoa v.v Nhìn chung, dân ca Hmông đƣợc xem xét, nghiên cứu cách tồn diện Có thể kể tên số cơng trình, viết tiêu biểu nhƣ: "Tiếng hát làm dâu, tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm hờn, ngàn đời người phụ nữ Mèo" Tơ Hồi (Tạp chí Văn học, số năm 1965), "Tâm hồn tiếng hát Hmông" Chế Lan Viên (Lời giới thiệu Dân ca Hmông, Nxb Văn học, 1984) Một số đề tài luận văn thạc sĩ thơ ca dân gian Hmông đƣợc bảo vệ thành công trƣờng đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội nhƣ: "Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ Hmơng đề tài tình u "của Nguyễn Thị Thu Yến, "Thơ ca dân gian Hmông" Hùng Thị Hà (2003), "Dân ca giao duyên lễ hội Gầu tào dân tộc Mông" Nguyễn Văn Tiệp (2003), Khảo sát nghi lễ cúng ma dân tộc Hmơng" Hồng Thị Thuỷ (2004), "Giải mã biểu tượng lanh dân ca Hmông" Đặng Thị Oanh (2006) Những cơng trình nghiên cứu nói gợi ý định hƣớng quan trọng cho tác giả luận án việc tiếp cận, nghiên cứu văn học dân tộc Hmông, thơ ca Hmông từ truyền thống đến đại 2.2 Đến vấn đề nghiên cứu thơ ca Hmơng thời kì đại Nếu nhƣ việc sƣu tầm nghiên cứu thơ ca dân gian Hmông có đƣợc số thành tựu đáng kể việc nghiên cứu thơ ca đại dân tộc Hmơng, cịn khiêm tốn, nhỏ lẻ tản mạn Về phƣơng diện này, coi Minh Khƣơng (1920-2001) ngƣời có cơng đầu việc đƣa thơ ca Hmông thời kỳ đại đến với bạn đọc nƣớc Năm 1977, Mặt trời hoa mây (Luz hnuz păngx huôz) đƣợc Ty Văn hố Hồng Liên Sơn xuất bản, giới thiệu thơ 18 tác giả với 26 thơ, có 17 thơ 11 tác giả dân tộc Hmông (do Minh Khƣơng dịch tiếng Phổ thông) Đây sáng tác phản ánh tình cảm chân thành biết ơn Đảng, biết ơn lãnh tụ, ca ngợi tinh thần dũng cảm, khắc phục khó khăn gian khổ giai đoạn chống Mỹ cứu nƣớc, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội Ca ngợi thành tích chiến thắng, thành tích sản xuất nếp sống văn hoá xã hội chủ nghĩa tốt đẹp mà nhân dân ta giành đƣợc Từ năm 90 kỉ XX trở lại đây, việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nói chung ngày đƣợc quan tâm tiến hành bình diện rộng, với qui mơ lớn Tuy nhiên, thơ ca Hmơng thời kì đại cịn khiêm tốn, chƣa có tác giả thật có đƣợc tên tuổi bật nhƣ thơ ca số dân tộc khác (Tày, Thái, Mƣờng, Chăm ) nên hầu nhƣ khơng có nghiên cứu, phê bình viết riêng tác giả Hmơng nhƣ thơ ca Hmông Theo khảo sát chúng tôi, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu văn học dân tộc Hmơng nói chung, thơ ca Hmơng nói riêng cách tồn diện, xuyên suốt từ truyền thống đến đại Qua việc khảo sát lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmông từ truyền thống đến đại, bƣớc đầu đƣa số nhận xét nhƣ sau: Thứ nhất, tình hình nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmông: Cho đến nay, thấy rằng, chủ yếu nhà nghiên cứu, sƣu tầm tập trung ý vào mảng thơ ca dân gian Hmơng, đặc biệt mảng dân ca Hmơng, cịn mảng thơ ca Hmơng thời kì đại chƣa thực đƣợc quan tâm, (ngồi số cơng trình, viết tác giả luận án) Thứ hai, hướng tiếp cận chủ yếu thành công tác giả, nay, hƣớng tiếp cận góc độ văn hố (cụ thể giải mã biểu tƣợng văn hoá đời sống văn hoá, nghệ thuật dân tộc Hmông) Thứ ba, nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmông, theo khảo sát chúng tôi, dừng lại việc nghiên cứu đặc điểm thơ ca dân gian thơ ca đại cách riêng biệt, chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmông cách qui mô, hệ thống từ dân gian đến đại, nhằm đặc điểm bật mang tính sắc thơ ca dân tộc Hmơng; đồng thời đƣợc trình hình thành phát triển, tiếp biến thơ ca Hmông suốt chiều dài lịch sử Đó tính truyền thống đại nhƣ nét đặc trƣng đặc sắc dân tộc Hmông đƣợc thể cách sinh động qua thơ ca Việc nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmơng cách tồn diện, quy mơ, hệ thống đặt vận động từ truyền thống đến đại; xem xét, đánh giá thành tựu hạn chế thơ ca dân tộc Hmông thơ ca dân tộc thiểu số, nhƣ thơ Việt Nam chƣa đƣợc giới nghiên cứu quan tâm tạo khoảng trống Chúng cho rằng, việc triển khai thực luận án: Thơ ca dân tộc Hmông- từ truyền thống đến đại nỗ lực để lấp đầy (hoặc thu hẹp lại) khoảng trống Thiết nghĩ, cơng việc cần thiết, hữu ích cho nghiên cứu văn học, đặc biệt văn học dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Triển khai thực đề tài luận án: Thơ ca dân tộc Hmông- Từ truyền thống đến đại, lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu thơ ca Hmơng q trình vận động phát triển từ thơ ca dân gian đến thơ ca đại, hai phƣơng diện chủ yếu nội dung phản ánh cấu trúc nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thơ qua Hmông từ truyền thống đến đại qua văn sau: * Thơ ca dân gian: - Dân ca Mèo (Lào Cai), Doãn Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1967 - Dân ca Hmơng, Dỗn Thanh, Hồng Thao, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 -Dân ca Mông Hà Giang, tập 1,2,3, Hùng Đình Q, Sở Văn hố Thơng tin Hà Giang (2000,2001,2003) * Thơ ca đại: Các tập thơ Hùng Đình Q, Mã A Lềnh, Mùa A Sấu, Hờ A Di thơ số tác giả ngƣời Hmơng đƣợc cơng bố báo chí tuyển tập thơ từ trƣớc tới Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: - Phƣơng pháp thống kê, phân loại - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp nghiên cứu loại hình - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành (văn hố, dân tộc học ) Đóng góp khoa học luận án 5.1 Luận án nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmông từ truyền thống đến đại thông qua việc khảo sát thơ ca Hmông cách tổng thể tồn diện, nhằm tìm hiểu đánh giá nét đặc trƣng mang tính sắc thơ ca dân tộc Hmông, từ thơ ca dân gian (truyền thống) đến thơ ca đại 5.2 Qua việc nghiên cứu số phƣơng diện nội dung nghệ thuật thơ ca dân tộc Hmông, luận án làm bật trình vận động phát triển, kế thừa tiếp biến thơ ca Hmông từ truyền thống đến đại 5.3 Bằng việc đánh giá thực trạng đƣa số ý kiến, kiến nghị, luận án góp tiếng nói vào việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy sắc văn hố dân tộc Hmông với tƣ cách thành tố tạo nên thống nhất, phong phú đa dạng văn hoá dân tộc Việt Nam Đặc biệt bối cảnh đất nƣớc ta đƣờng hội nhập quốc tế ngày sâu sắc Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án đƣợc triển khai thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan dân tộc Hmông Việt Nam Chƣơng 2: Q trình vận động thơ ca Hmơng nhìn từ phương diện nội dung phản ánh Chƣơng 3: Quá trình vận động thơ ca Hmơng nhìn từ phương diện cấu trúc nghệ thuật CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC HMÔNG Ở VIỆT NAM 1.1 Lịch sử tộc ngƣời - thiên di đầy nƣớc mắt máu Dân tộc Hmơng (cịn có tên gọi khác nhƣ Na Mẻo, Mèo, Mẹo, Miếu Ha, Mán Trắng), dân tộc có số dân tƣơng đối đơng (trên triệu ngƣời), cƣ trú nhiều nƣớc khác giới Ở Trung Quốc, ngƣời Hmông đƣợc gọi ngƣời Miêu, Lào gọi ngƣời Mẹo Ngoài ra, hầu hết nƣớc khác giới, họ đƣợc gọi ngƣời Hmông Ở nƣớc ta, trƣớc năm 1979, họ đƣợc gọi ngƣời Mèo Cho đến nay, đa số giới nghiên cứu ngƣời Hmông tán thành quan điểm cho rằng, ngƣời Hmông tồn lƣu vực sơng Hồng Hà cách 3000 năm Điều đƣợc khẳng định Hội nghị quốc tế lần thứ người Hmong/ Miao Châu Á đƣợc tổ chức thành phố Aixen Provence nƣớc Cộng hoà Pháp (tháng năm 1998) ... hạn chế thơ ca dân tộc Hmông thơ ca dân tộc thiểu số, nhƣ thơ Việt Nam chƣa đƣợc giới nghiên cứu quan tâm tạo khoảng trống Chúng cho rằng, việc triển khai thực luận án: Thơ ca dân tộc Hmông- từ... đặc trƣng mang tính sắc thơ ca dân tộc Hmông, từ thơ ca dân gian (truyền thống) đến thơ ca đại 5.2 Qua việc nghiên cứu số phƣơng diện nội dung nghệ thuật thơ ca dân tộc Hmông, luận án làm bật... đời sống văn hoá, nghệ thuật dân tộc Hmông) Thứ ba, nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmông, theo khảo sát chúng tôi, dừng lại việc nghiên cứu đặc điểm thơ ca dân gian thơ ca đại cách riêng biệt, chƣa