Tiểu luận hủy phán quyết trọng tài

31 4 2
Tiểu luận hủy phán quyết trọng tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI Môn học Pháp luật về thương mại điện tử Giảng viên Th s/Ls Nguyễn Minh Nhựt Nhóm thực hiện Nhóm 0[.]

lOMoARcPSD|12114775 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA LUẬT - - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI Môn học : Pháp luật thương mại điện tử Giảng viên : Th.s/Ls Nguyễn Minh Nhựt Nhóm thực : Nhóm 02 Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2022 lOMoARcPSD|12114775 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Ngọc Tuyền Võ Thị Thu Thảo Võ Huỳnh Thanh Tâm Nguyễn Ngọc Phương Trinh Nguyễn Thị Ngọc Minh Trần Thị Y Phụng Phan Nguyễn Hồng Thanh Dương Minh Thông Đặng Thế Nhi MSSV 2011270254 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 lOMoARcPSD|12114775 Đặt vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan huỷ phán trọng tài .6 1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa việc hủy phán trọng tài 1.1.1 Khái niệm phán trọng tài hủy phán trọng tài 1.1.2 Bản chất ý nghĩa hủy phán trọng tài 1.2 Nguyên nhân việc hủy phán trọng tài Chương II: Căn cứ, thủ tục hậu hủy phán trọng tài 10 2.1 Căn hủy phán trọng tài .10 2.1.1 Một số lưu ý huỷ phán trọng tài .10 2.1.2 Căn huỷ phán trọng tài 16 2.2 Thủ tục hậu pháp lý hủy phán trọng tài 17 2.2.1 Trình tự, thủ tục hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam 17 2.2.1.1 Thời hạn yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 69 Luật TTTM 2010) 17 2.2.1.2 Nội dung yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 70 Luật TTTM 2010) 18 2.2.1.3 Thụ lý đơn yêu cầu .18 2.2.1.4 Thành phần tham gia phiên họp thời hạn mở phiên họp 19 2.2.1.5 Thẩm quyền Hội đồng xét đơn 19 2.2.2 Hậu pháp lý việc hủy phán trọng tài 21 Chương III: Thực trạng hủy phán trọng tài Việt Nam giải pháp .21 3.1 Thực trạng hủy phán trọng tài Việt Nam 21 3.2 Kiến nghị giải pháp 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề lOMoARcPSD|12114775 Trong thời kỳ toàn cầu hoá, mở cửa kinh tế nay, phát triển kinh tế mục tiêu chiến lược quốc gia giới, đồng hành với sách mở cửa, hoạt động thương mại lại ngày phát triển Đồng hành với phát triển kinh tế, hoạt động thương mại, tranh chấp lĩnh vực tăng lên nhanh chóng, với diễn biến ngày phức tạp Lúc đây, với nhu cầu khác từ bên tranh chấp, nhu cầu bảo mật thơng tin, nhu cầu giải nhanh chóng,… mà Tồ án không đáp ứng Trọng tài đời phương thức giải tranh chấp, thương nhân, pháp nhân lựa chọn tính ưu việt Việt Nam khơng ngoại lệ Ngày 10/3/2003 Pháp lệnh Trọng tài thương mại đời, quy định cách chi tiết, có hệ thống mặt thủ tục tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đời hoạt động trung tâm trọng tài Có thể nói pháp lệnh bước tiến tích cực, đưa pháp luật Việt Nam bước xích lại quy tắc chuẩn mực quốc tế Đây sở để pháp luật Việt Nam ghi nhận thức Trọng tài phươ ng thức giải tranh chấp bối cảnh hệ thống Tòa án trở nên tải với việc giải loại tranh chấp Tuy nhiên, trình giải tranh chấp trọng tài, nhiều trường hợp, có sai số khác xảy ra, khơng có thoả thuận trọng tài hay bên thoả thuận bị vô hiệu; Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật Trọng tài thương mại 2010; Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công phán trọng tài; Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, dẫn đến hệ phải huỷ phán trọng tài Tuy nhiên, thương nhân, pháp nhân nắm rõ quy định liên quan đến huỷ phán trọng tài trường hợp nào, quy định áp dụng theo thủ tục thơng thường vốn có Thực tế Việt Nam nay, có nhiều phán trọng tài nằm trường hợp quy định Điều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010 không bị huỷ phán lOMoARcPSD|12114775 Điều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lơị ích hợp pháp bên giải tranh chấp đe doạ đến pháp chế xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhà nước Việt Nam kiên trì gìn giữ Xuất phát từ thực trạng trên, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “Huỷ phán trọng tài” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận thực nghiên cứu với đề tài “Huỷ phán trọng tài” với mục tiêu cung cấp nhìn tổng quan huỷ phán trọng tài, vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, vai trò, quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến huỷ phán trọng tài Từ đây, người học tiến hành bình luận quy định pháp luật hành, ưu điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam nói chung Luật Trọng tài thương mại 2010 huỷ phán trọng tài nói riêng Đồng thời, đưa kiến nghị nhắm hạn chế giảm thiểu tình trạng hủy phán trọng tài Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tiểu luận cần thực nhiệm cụ nghiên cứu sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến trọng tài phán trọng tài khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa,… Hai là, nêu phân tích quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến huỷ phán trọng tài Bà là, tìm hiểu thực trạng kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam huỷ phán trọng tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận thực nghiên cứu đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến huỷ phán trọng tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nội dung đề tài tập trung phân tích 04 vấn đề sau đây: (i) Một số vấn đề hủy phán trọng tài (khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân hủy phán lOMoARcPSD|12114775 trọng tài); (ii) Căn hủy phán trọng tài; (iii) Trình tự, thủ tục hủy phán trọng tài; (iv) Hậu pháp lý việc hủy phán trọng tài Về không gian: Tiểu luận thực nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam Về thời gian: Nghiên cứu chế định huỷ phán trọng tài từ năm 2010 nay, tức từ lúc ban hành Luật Trọng tài thương mại 2010 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài nhóm sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam vấn đề nghiên cứu, để từ rút kết luận ưu điểm hạn chế chế định huỷ phán Trọng tài Hơn nữa, tiểu luận sử dụng phương pháp liệt kê quy định, để từ đói sử dụng linh hoạt với phương pháp nghiên cứu để từ làm rõ ưu điểm, hạn chế quy định huỷ phán trọng tài Bên cạnh đó, tiểu luận thực đề tài phương pháp vật biện chứng, tức nghiên cứu chế định huỷ phán trọng tài mối tương quan với chế định khác tỏng văn quy phạm pháp luật liên hệ đến thông tư, nghị định liên quan văn luật chuyên ngành khác, nhận thấy có liên hệ cần làm rõ PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan huỷ phán trọng tài 1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa việc hủy phán trọng tài 1.1.1 Khái niệm phán trọng tài hủy phán trọng tài lOMoARcPSD|12114775 *Phán trọng tài: Theo quy định khoản 10 Điều Luật TTTM 2010: “Phán Trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài”1 Với khái niệm này, phán trọng tài có số đặc điểm sau: - Phán trọng tài định giải toàn vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài Hội đồng trọng tài - Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực ràng buộc bên - Phán trọng tài trình bày cách tùy tiện mà phải tuân theo quy định chung hình thức văn nội dung theo quy định pháp luật *Hủy phán trọng tài: Hủy phán trọng tài chế định pháp luật TTTM, theo đó, bên tranh chấp quyền yêu cầu tịa án bác bỏ phán trọng tài có đủ chứng minh trọng tài phán thuộc trường hợp bị hủy theo quy định pháp luật Hủy phán trọng tài có số đặc điểm đây: - Phán trọng tài có giá trị chung thẩm - Phán trọng tài bị hủy thỏa mãn quy định liên quan đến hủy phán trọng tài theo quy định pháp luật TTTM - Việc hủy phán trọng tài phải tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Cùng với định hủy phán trọng tài tòa án, hàng loạt hệ phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng bên tranh chấp, tổ chức trọng tài, … 1.1.2 Bản chất ý nghĩa hủy phán trọng tài * Bản chất việc hủy phán trọng tài phán trọng tài bị hủy bỏ khơng có hiệu lực thi hành bên tranh chấp Ý nghĩa tích cực việc hủy phán trọng tài thể chỗ việc hủy phán trọng tài buộc tòa án phải cẩn trọng xem xét lại phán trọng tài, xem xét kỹ đơn đề nghị hủy, xem xét hủy phán trọng tài vi phạm pháp luật, tức có đủ để tun hủy tịa án phải tun hủy phán trọng tài Tuy nhiên, việc hủy phán trọng tài có ý nghĩa tiêu cực: Với phán trọng tài bị hủy bỏ toàn bộ, việc hủy bỏ Khoản 10 Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 lOMoARcPSD|12114775 phán trọng tài có tác động tiêu cực trước hết bên thắng kiện, tức bên mà phán trọng tài thực thi có lợi cho họ, điều mà họ chờ đợi phán trọng tài thi hành khơng cịn muốn bảo vệ quan điểm họ lại phải bắt đầu thủ tục kéo dài, tốn thời gian công sức khởi kiện tòa án điều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: phá vỡ chiến lược kế hoạch kinh doanh * Ý nghĩa việc hủy phán trọng tài: - Khi chọn phương thức trọng tài, bên tranh chấp mong muốn có kết giải quyết định chung thẩm ràng buộc bên Tố tụng trọng tài khơng có nhiều giai đoạn xét xử, khơng có thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Nguyên tắc xét xử trọng tài độc lập, phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, điều với phán hợp pháp, tức phán hình thành dựa pháp luật Khơng đảm bảo phán trọng tài luôn phương diện - Trọng tài chế định tài phán tư, trọng tài viên người bên lựa chọn để giải vụ tranh chấp Trong trình giải tranh chấp trọng tài, trọng tài viên mặt phải tôn trọng thỏa thuận bên, mặt khác phải tuân thủ quy định pháp luật có liên quan, bảo đảm cơng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên Trọng tài viên có sai sót q trình giải tranh chấp Hơn nữa, giải tranh chấp thơng qua phương thức trọng tài có nhược điểm định Một nhược điểm trọng tài viên thiên vị giải khơng hiệu - Trường hợp lý mà trọng tài viên xét xử sai, khơng khách quan đương phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Do đó, cần có chế xem xét lại phán trọng tài Để bảo vệ bên tranh chấp, đấu tranh chống thiếu vô tư, khách quan trọng giải tranh chấp trọng tài, pháp luật ghi nhận việc tịa án có quyền hủy bỏ phán trọng tài 1.2 Nguyên nhân việc hủy phán trọng tài - Do bất cập pháp luật: Là chế định pháp luật trọng tài, quy định pháp luật hủy phán trọng tài ban hành liên quan đến hiệu lực phán trọng tài, hủy phán trọng tài, thủ tục hủy phán trọng tài… quy định đặt lOMoARcPSD|12114775 mối quan hệ mật thiết với quy định thẩm quyền trọng tài Hội đồng trọng tài, quy định hình thức nội dung tố tụng trọng tài, quy định quy trình tố tụng trọng tài…, việc quy định khơng rõ ràng, không đầy đủ hay thiếu cụ thể vấn đề nguyên nhân dẫn đến gia tăng yêu cầu hủy phán trọng tài nguyên nhân khiến cho Tòa án dễ dàng tùy tiện hủy phán trọng tài việc xem xét hủy phán trọng tài trở nên khó khăn thực tiễn áp dụng - Do xung đột lợi ích bên tranh chấp: Trong thực tế, khơng trường hợp bên thua kiện khơng tự nguyện thi hành phán trọng tài, ngược lại, họ tìm cách để u cầu Tịa án hủy phán trọng tài với hy vọng phán trọng tài bị hủy họ thoát khỏi việc phải thi hành phán trọng tài mà phán trọng tài bất lợi cho Tuy nhiên, có trường hợp bên thắng kiện muốn hủy phán trọng tài Đó mà họ khơng hài lịng với phán trọng tài tun cho lợi ích chưa bù đắp thỏa đáng theo quan điểm họ so với bên thua kiện Cuối cùng, không loại trừ trường hợp hai bên, bên thắng bên thua không thỏa mãn với phán trọng tài đó, hai bên tìm cách để hủy phán trọng tài với hy vọng tìm kiếm chế bảo vệ tốt lợi ích Vì vậy, xung đột lợi ích bên tranh chấp nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng yêu cầu hủy phán trọng tài - Do lực chuyên môn thẩm phán trọng tài viên: Về lực chuyên mơn trọng tài viên Hiện nay, nội dung, hình thức, chất lượng phán trọng tài phụ thuộc vào trình độ, hiểu biết, kỹ lực trọng tài viên Một cách tổng quan nhất, lực chuyên môn trọng tài viên đánh giá thông qua tiêu chuẩn định, tiêu chuẩn đạo đức, tiêu chuẩn trình độ kỹ năng, … Điều đặt yêu cầu trọng tài viên phải đáp ứng tiêu chuẩn để làm trọng tài viên Như vậy, trọng tài viên không đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức, tính độc lập, vơ tư trọng tài viên khơng thực nghĩa vụ giải trình để chứng minh vơ tư nguyên nhân dẫn đến hủy phán trọng tài nguyên nhân chủ quan thân trọng tài viên gây Về lực chuyên môn thẩm phán nguyên nhân hủy phán trọng tài, thẩm phán không am hiểu trọng tài, pháp luật lOMoARcPSD|12114775 trọng tài đặc thù việc giải tranh chấp trọng tài việc hủy phán trọng tài xem xét cách khơng thỏa đáng Bên cạnh đó, bên thua kiện phán trọng tài, họ tìm cách để yêu cầu hủy phán trọng tài phán trọng tài bất lợi cho họ bị hủy cách sư dụng chuyện “đi đêm”, điều đẩy thẩm phán vào tình trạng “khó” từ ảnh hưởng đến việc định hủy phán trọng tài Ngồi ra, có vấn đề liên quan đến nguyên nhân chủ quan nhận thức thẩm phán Ví dụ có tình trạng thẩm phán khơng thiện chí với trọng tài, khơng thiện chí với Hội đồng trọng tài, với trọng tài viên cho trọng tài đời cản trở việc giải tranh chấp Tòa án, đặc biệt tranh chấp kinh doanh thương mại Việc đưa nguyên nhân dẫn đến yêu cầu hủy phán trọng tài, từ thực tiễn Tòa án hỗ trợ trọng tài thời gian qua, chủ yếu cách tiếp cận hiểu khác Ví cách tiếp cận vấn đề Tố tụng trọng tài quan Tòa án với trung tâm trọng tài, có số thẩm phán khơng vào điều 15 Bộ luật Tố tụng dân 2015 (trước điều 341 BLTTDS 2005): “Thủ tục giải vụ việc liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam thực theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam” điều 12 Luật Trọng tài thương mại, mà tư theo quy định Bộ luật Tố tụng dân dẫn đến huỷ phán trọng tài không Hội đồng trọng tài vụ việc cụ thể thường gồm chun gia có trình độ chun mơn cao, vài số họ có hiểu biết thực hành tố tụng trọng tài chưa nhiều, kinh nghiệm xử lí tình tố tụng nên thường trọng nhiều vào phần nội dung tranh chấp mà dẫn đến thiếu sót tố tụng Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu nêu bất cập thể chế, thực thi pháp luật, có lực trọng tài viên trung tâm trọng tài Đáng lưu ý, có việc tịa án tun hủy định trọng tài nước, định trọng tài nước ngồi chưa cơng nhận đầy đủ cho thi hành Việt Nam Đây nguyên nhân quan trọng làm giảm sút hấp dẫn, uy tín, hiệu hoạt động trọng tài Thậm chí, mơi trường đầu tư, thương mại quốc gia bị ảnh hưởng Ơng Phạm Gia Túc, Phó Chủ tịch VCCI nêu thực tế: Thời gian qua, nhiều định Trung tâm Trọng tài bị hủy việc công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam bất cập.2 Xem hủy phán trọng tài: Ai giám sát Tòa án? Tại: https://vov.vn/kinh-te/huy-phan-quyet-trong-tai-ai-giamsat-toa-an-285930.vov lOMoARcPSD|12114775 cầu Hội đồng trọng tài phán bổ sung yêu cầu trình bày q trình tố tụng khơng ghi phán phải thông báo cho bên biết Nếu Hội đồng trọng tài cho yêu cầu đáng phán bổ sung thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận u cầu”6 Thậm chí, đương có đơn yêu cầu Tòa án hủy phán trọng tài, Tòa án thụ lý đơn, theo quy định khoản Điều 71 Luật TTTM thì: “Theo yêu cầu bên xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn u cầu tạm đình việc xem xét giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thời hạn không 60 ngày để tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm Hội đồng trọng tài nhằm loại bỏ hủy bỏ phán trọng tài Hội đồng trọng tài phải thơng báo cho Tịa án biết việc khắc phục sai sót tố tụng Trường hợp Hội đồng trọng tài khơng tiến hành khắc phục sai sót tố tụng Hội đồng tiếp tục xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài”7 Vì vậy, điều đáng lưu ý Thẩm phán, Tòa án trước xem xét yêu cầu bên việc có vi phạm quy định Luật TTTM thỏa thuận trọng tài, Tòa án phải kiểm tra tài liệu, chứng cứ, quy tắc tố tụng trọng tài để xác định yêu cầu đó, bên có quyền phản đối hay khơng quyền phản đối Trường hợp Tòa án xác định vi phạm quyền phản đối quy định Điều 13 Luật TTTM thì, bên quyền phản đối không quyền khiếu nại định Hội đồng trọng tài, yêu cầu hủy phán trọng tài vi phạm quyền phản đối Tịa án khơng vào vi phạm mà bên quyền phản đối để chấp nhận yêu cầu hủy phán trọng tài bên yêu cầu Tuy nhiên, quyền phản đối áp dụng cho bên đương vụ kiện áp dụng cho trường hợp phán trọng tài xâm phạm lợi ích nhà nước, dân tộc, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng, trật tự cơng… Do đó, giải u cầu hủy phán trọng tài, Tịa án có trách nhiệm xem xét theo quy định điểm đ khoản điểm b khoản Điều 68 Luật TTTM Trường hợp xét thấy có đủ để khẳng định phán trọng tài xâm phạm lợi ích cơng, trật tự cơng, lợi ích nhà nước đạo đức xã hội… Tịa án có quyền định hủy phán trọng tài bên quyền phản đối 2.1.2 Căn huỷ phán trọng tài Khoản Điều 63 Luật TTTM 2010 Khoản Điều 71 Luật TTTM 2010 16 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Căn Ðiều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định việc huỷ phán trọng tài sau: - Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên - Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: + Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu + Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật + Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ + Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài + Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam - Khi Tòa án xem xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, nghĩa vụ chứng minh xác định sau: + Bên yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm a, b, c d khoản Điều có nghĩa vụ chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp đó; + Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm đ khoản Điều này, Tịa án có trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng để định hủy hay không hủy phán trọng tài 2.2 Thủ tục hậu pháp lý hủy phán trọng tài 2.2.1 Trình tự, thủ tục hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam 2.2.1.1 Thời hạn yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 69 Luật TTTM 2010) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán trọng tài, bên có đủ để chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật này, có quyền làm đơn gửi Tịa án có thẩm quyền u cầu hủy phán trọng tài Đơn hủy phán trọng tài phải kèm theo tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu hủy phán trọng tài có hợp pháp 17 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Trường hợp gửi đơn hạn kiện bất khả kháng thời gian có kiện bất khả kháng khơng tính vào thời hạn u cầu hủy phán trọng tài Vấn đề xử lý đơn yêu cầu hạn: Luật TTTM 2010 không quy định trường hợp đương gặp trở ngại khách quan có xem xét để tính hay khơng tính vào thời gian yêu cầu hủy phán trọng tài Trở ngại khách quan hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người yêu cầu hủy phán trọng tài thực quyền yêu cầu hủy phán trọng tài thời hạn 30 ngày Do đó, khơng tính vào thời hạn 30 ngày nói đau ốm nặng bất ngờ phải cấp cứu bệnh viện, bị tai nạn đường đi,… Do Luật TTTM 2010 không quy định thời gian gặp trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn u cầu hủy phán trọng tài, thiết nghĩ vấn đề Hội đồng Thẩm phán TANDTC cần phải có văn hướng theo hướng dẫn nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật thống 2.2.1.2 Nội dung yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 70 Luật TTTM 2010) Đơn yêu cầu hủy phán trọng tài phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn; b) Tên địa bên có yêu cầu; c) Yêu cầu hủy phán trọng tài Kèm theo đơn yêu cầu phải có giấy tờ sau đây: a) Bản phán trọng tài chứng thực hợp lệ; b) Bản thỏa thuận trọng tài chứng thực hợp lệ Giấy tờ kèm theo đơn yêu cầu tiếng nước phải dịch tiếng Việt dịch phải chứng thực hợp lệ Đơn yêu cầu hủy phán trọng tài phải kèm theo tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu hủy phán trọng tài có hợp pháp 2.2.1.3 Thụ lý đơn yêu cầu Khi nhận đơn yêu cầu, Tòa án phải kiểm tra đơn u cầu có thuộc thẩm quyền Tịa án hay khơng? Người u cầu cung cấp đủ giấy tờ, tài liệu Khoản Điều 70 Luật TTTM 2010 hay không? Đơn yêu cầu có nằm hạn luật định hay khơng? Nếu việc thuộc thẩm quyền giấy tờ, tài liệu cung cấp chưa đầy đủ phải hướng dẫn để người yêu cầu bổ sung kịp thời 18 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Khi đơn yêu cầu đáp ứng đày đủ phải tiến hành thụ lý Sau thụ lý đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, Tịa án có thẩm quyền thơng báo cho trung tâm trọng tài trọng tài viên Hội đồng trọng tài vụ việc, bên tranh chấp Viện kiểm sát cấp (Khoản Điều 71 Luật TTTM 2010) Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Chánh án Tòa án định Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm ba Thẩm phán, có Thẩm phán làm chủ tọa theo phân cơng Chánh án Tịa án (Khoản Điều 71 Luật TTTM 2010) *Lưu ý: Khi định Thẩm phán tham gia Hội đồng xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, Chánh án Tịa án khơng định Thẩm phán định định thay đổi trọng tài viên, Thẩm phán giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài (Khoản Điều 15 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP) 2.2.1.4 Thành phần tham gia phiên họp thời hạn mở phiên họp Phiên họp tiến hành với có mặt của: bên tranh chấp, luật sư bên, có, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp (Khoản Điều 71 Luật TTTM 2010) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày định, Hội đồng xét đơn yêu cầu phải mở phiên họp để xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu thời hạn 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp để tham dự phiên họp Tòa án xét đơn yêu cầu Hết thời hạn này, Viện kiểm sát phải gửi trả lại hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp xem xét đơn yêu cầu (Khoản Điều 71 Luật TTTM 2010) 2.2.1.5 Thẩm quyền Hội đồng xét đơn Theo Khoản Điều 71 có nhắc đến có mặt Kiểm sát viên Viện Kiểm sát cấp phiên họp xét đơn yêu cầu hủy phán tài, lại không quy định vắng mặt Kiểm sát viên Thiết nghĩ Luật TTTM 2010 sau cần bổ sung thêm trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt phiên họp Theo đó, “Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt phiên họp Hội đồng xét đơn phải hoãn phiên họp” Trường hợp bên yêu cầu Hội đồng xét đơn vắng mặt triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp mà khơng Hội đồng chấp thuận Hội đồng tiến hành xét đơn yêu cầu hủy định trọng tài (Khoản Điều 71 Luật TTTM 2010) 19 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) ... nguyên nhân hủy phán lOMoARcPSD|12114775 trọng tài); (ii) Căn hủy phán trọng tài; (iii) Trình tự, thủ tục hủy phán trọng tài; (iv) Hậu pháp lý việc hủy phán trọng tài Về không gian: Tiểu luận thực... quan huỷ phán trọng tài .6 1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa việc hủy phán trọng tài 1.1.1 Khái niệm phán trọng tài hủy phán trọng tài 1.1.2 Bản chất ý nghĩa hủy phán trọng tài... chức trọng tài, … 1.1.2 Bản chất ý nghĩa hủy phán trọng tài * Bản chất việc hủy phán trọng tài phán trọng tài bị hủy bỏ khơng có hiệu lực thi hành bên tranh chấp Ý nghĩa tích cực việc hủy phán trọng

Ngày đăng: 17/03/2023, 08:51