CÁC CÁCH ĐỊNH VỊ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH Sử dụng đồ nhóm chiến lược để định vị đối thủ cạnh tranh chính: Bản đồ chiến lược bao gồm cơng ty ngành có cách thức tiếp cận vị cạnh tranh giống thị trường Những công ty nhóm chiến lược có tương đồng với công ty khác số đặc điểm sau:các cơng ty có độ rộng dịng sản phẩm tương tự nhau, bán hàng mức giá/chất lượng, trọng vào số kênh phân phối, sử dụng số đặc tính sản phẩm để thu hút khách hàng, phụ thuộc vào loại công nghệ, cung cấp cho người dùng loại dịch vụ hỗ trợ kĩ thuật Các bước để xây dựng đồ nhóm chiến lược rõ ràng sau: Nhận dạng tính chất cạnh tranh giúp phác thảo cách tiếp cận chiến lược công ty ngành Biến số tiêu biểu sử dụng để xây dựng đồ nhóm chiến lược làmức giá/chất lượng (cao, trung bình, thấp), phạm vị địa lý (địa phương, khu vực, quốc gia, toàn cầu), mức độ hội nhập dọc(khơng, phần, tồn bộ), độ rộng dịng sản phẩm (rộng, hẹp), lựac chọn kênh phân phối (bán lẻ, bán sĩ, Internet, đa kênh) mức độ dịch vụ cung cấp (không hỗ trợ, hỗ trợ hạn chế, hỗ trợ tồn bộ) Xếp cơng ty vào đồ hai biến số dựa cách tiếp cận chiến lược phù hợp Xếp công ty vị trí đồ vào nhóm Vẽ vịng trịn bao quanh nhóm chiến lược, kích cỡ vịng trịn vẽ tương ứng tỉ lệ doanh thu ngành cua nhóm Vị so sánh số chuỗi bán lẻ: Áp dụng đồ nhóm chiến lược Giá trị đồ nhóm chiến lược: Bản đồ nhóm chiến lược tiết lộ vài khía cạnh quan trọng, có việc xác định đối thủ vị trí, đối thủ gần xa Nhìn chung, nhóm gần đồ nhóm chiến lược cạnh tranh các nhóm gia tăng Thơng tin thứ hai thu thập từ đồ nhóm chiến lược khơng phải tất vị trí đồ có mức hấp dẫn tương ứng Hai lý lý giải cho không hấp dẫn là: Tác lực thay đổi ngành có lợi cho vài nhóm chiến lược gây ảnh hưởng đến vài nhóm chiến lược khác Áp lực cạnh tranh gây ảnh hưởng đến tiềm lợi nhuận nhóm chiến lược khác Vì vậy, vấn đề cần quan tâm việc xây dựng đồ nhóm chiến lược rút kết luận vị trí “đẹp nhất” đồ lý giải lý việc lựa chọn Bản đồ nhóm chiến lược giúp nhà quản trị xác định cơng ty nhóm chiến lược nắm giữ vị tốt thị trường công ty nhóm chiến lược đấu tranh để tồn để cải thiện hiệu suất hoạt động Th.S Đặng Thanh Dũng – Khoa QTKD