ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (KỲ II) Kinh nghiệm quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật số nước giới Nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp nước liên quan đến pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thương mại số khu vực quốc gia giới cho thấy, có khác việc quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Cụ thể là: Một là, Liên minh Châu Âu Cách tiếp cận EU định nghĩa cạnh tranh bất hợp pháp dựa việc tham khảo quy định áp dụng rộng rãi lĩnh vực khác sở Điều 81 Điều 82 Hiệp ước EU 1, nghĩa cạnh tranh Liên minh Châu Âu không lập trung lĩnh vực cụ thể2 Hướng tiếp cận EU quy định “tiêu chuẩn thị trường tối thiểu” nhằm tạo lập sân chơi bình đẳng lĩnh vực ngân hàng Cụ thể, Liên minh Châu Âu ban hành Văn hướng dẫn số 87/102/EEC ngày 22/12/1986 sau văn bày đổi thành “Văn Hướng dẫn tín dụng khách hàng nhằm làm hài hòa áp dụng tiêu chuẩn tối thiểu lĩnh vực tín dụng khách hàng yêu cầu chủ thể cho vay phải có giấy phép Bên cạnh biện pháp quản lý tín dụng khách hàng, EU thơng qua biện pháp để xử lý quảng cáo gây hiểu lầm để kiểm soát quảng cáo so sánh văn hướng dẫn Hội đồng số 97/55/EC ngày 06/10/1997 2005/29/EC ngày 11/05/2005 Hai là, kinh nghiệm nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường nước Trung Đông Âu, Trung Quốc nước Châu Á sau khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Có xu hướng đáng lưu ý là: - Đối với nước Trung Đơng Âu3 Các nước khơng có quy định riêng biệt chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Các nước tập trung xây dựng Luật Cạnh tranh áp dụng trực tiếp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Nội dung đề cập nghiên cứu Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II), Tác động tự hóa dịch vụ Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II), Tác động tự hóa dịch vụ ngân hàng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội 2006, tr.44-45 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II), Tác động tự hóa dịch vụ ngân hàng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội 2006, tr.53 Xem cụ thể tại: Maria-Eleni K Agoraki, Manthos D Delis Fotios Pasiouras (2009), Regulation, competition and bank risk-taking in transition countries, MPRA Paper No.16495, http://mpra.ub.unimuenchen.de/16495/ ngân hàng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội 2006 nghiên cứu chế điều chỉnh pháp luật việc chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng nước Ba Lan, Hungary Cộng hòa Séc Để chống cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng hiệu quả, nước đề cao việc sử dụng án lệ quyền giải thích pháp luật tịa án giải vấn đề liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng - Đối với trường hợp Trung Quốc 4, nước quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, phương thức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động nhận tiền gửi để tăng thị phần So sánh với cách làm Liên minh Châu Âu nước chuyển đổi trên, cách làm Trung Quốc có ưu điểm xác định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng làm sở cho việc áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Tuy nhiên, “đóng khung” hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng khó theo kịp diễn biến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thực tế Nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Trung Quốc thấy, nước chưa thể quy định “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” cách gọi pháp luật Việt Nam hay “tiêu chuẩn thị trường tối thiểu” theo cách gọi Liên minh Châu Âu vào quy định pháp luật - Đối với số nước Châu Á, nước chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 cải tổ hệ thống ngân hàng thiết lập quy tắc cạnh tranh cho khu vực ngân hàng Theo đó, hoạt động ngân hàng khơng thiết phải thiết lập quy tắc nghiêm ngặt sách cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng rõ hạn chế sách cạnh tranh cho khu vực ngân hàng Các nước tập trung xây dựng Luật Cạnh tranh áp dụng cho tất ngành, lĩnh vực Khi áp dụng Luật Cạnh tranh cho hoạt động ngân hàng, nước áp dụng quy định Luật Cạnh tranh, việc chứng minh tính không lành mạnh hoạt động ngân hàng người ta dựa quy định Luật Tổ chức tín dụng6 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II), Tác động tự hóa dịch vụ ngân hàng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội 2006, tr.40-43 Mamico Yokoi-Arai Takeshi Kawana (2007), “Competition Policy in the Banking Sector of Asia”, Financial Research and Traning Center Discussion Paper Series Xem thêm: - Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thương (2007), Luật chống độc quyền Nhật Bản kinh nghiệm thực thi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thương (2005), Thực thi Luật thương mại lành mạnh Đài Loan, tập 2, NXB Chính trị quốc gia 3 Một số quan điểm định hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam Thứ nhất, giải hài hòa mối quan hệ Luật Cạnh tranh Luật Tổ chức tín dụng điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Đây nội dung quan tâm xây dựng Luật Cạnh tranh nhiều nhà khoa học bàn thảo sôi Theo nghiên cứu ThS Bùi Xuân Hải (2004), pháp luật cạnh tranh chống độc quyền phải hiểu hệ thống, địi hỏi hệ thống pháp luật đồng dựa tảng bình đẳng tự kinh doanh hướng đến cạnh tranh lành mạnh, có nghĩa liên quan đến loạt lĩnh vực pháp luật luật dân sự, luật thương mại, luật thuế, luật ngân hàng luật hành chính, luật hình Do đó, việc xác định rõ mối quan hệ luật cạnh tranh lĩnh vực pháp luật chuyên ngành khác, đặc biệt với luật thuộc lĩnh vực pháp luật kinh tế, thương mại vấn đề phải ý công tác xây dựng luật cạnh tranh Trong nghiên cứu tác giả Đỗ Văn Đại (2003) bàn đến việc xung đột pháp luật Luật Cạnh tranh quy định pháp luật chuyên ngành Theo đó, nhà khoa học Việt Nam thống quan điểm “Trong trình áp dụng, luật riêng áp dụng trước”9 Luật Cạnh tranh 2004 thể tinh thần quy định “Trường hợp có khác quy định Luật Cạnh tranh với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định Luật Cạnh tranh”10 Điều có nghĩa là, quy định Luật Cạnh tranh Luật chung, chứa đựng nguyên tắc chung, việc áp dụng Luật Cạnh tranh trường hợp cụ thể (lĩnh vực pháp luật) phải xem Luật chuyên ngành quy định Nếu luật chun ngành khơng có quy định áp dụng quy định Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật để giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây việc bảo đảm thống luật chung luật chuyên ngành điều dễ dàng11 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 giao cho Chính phủ quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, song đâu điểm khác biệt cần cụ thể hóa hoạt động ngân hàng Khi xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành Bùi Xuân Hải (2004), Mục tiêu phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2004, tr.43-51 Đỗ Văn Đại (2003), Xung đột Luật Cạnh tranh với luật chuyên ngành khác, truy cập Ba, ngày 29/7/2003 http://vnexpress.net/Vietnam/Ban-doc-viet/2003/07/3B9CA167/ Phạm Duy Nghĩa (1999), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia năm 1999, tr 21 10 Điều Khoản Luật Cạnh tranh năm 2004 11 Đỗ Văn Đại Nguyễn Thị Hoài Trâm (2012), Bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2012, tr.62-71 mạnh hoạt động ngân hàng trước hết cần giải mối quan hệ luật chung luật riêng điều chỉnh nội dung Để làm rõ thêm mối quan hệ luật chung luật riêng điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng cần xác định ranh giới pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thuộc lĩnh vực luật công hay luật tư Trong định hướng giải mối quan hệ luật công luật tư, cho rằng, pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng nên theo hướng kết hợp luật công luật tư, nhấn mạnh đến tính chất luật công, nghĩa tập trung làm rõ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng làm sở cho Ngân hàng Nhà nước xử phạt vi phạm hành người bị thiệt hại có sở để kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng gây Ngoài ra, việc nhấn mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng cần theo hướng luật công xuất phát từ chất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh rủi ro, có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội, việc thực sách tiền tệ quốc gia, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, ngăn chặn việc đổ vỡ mang tính dây chuyền xuất phát từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Thứ hai, Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định quan quản lý cạnh tranh có quyền điều tra vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh 12; Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh13 Điều có nghĩa là, Việt Nam việc giải vụ việc liên quan đến cạnh tranh khơng lành mạnh Cơ quan quản lý cạnh tranh (theo thủ tục hành chính) tịa án nhân dân giải (khi có u cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra) Cịn quốc gia khác Nhật Bản 14, Đài Loan15, Cộng hòa Pháp16 việc giải vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh thuộc thẩm quyền Ủy ban thương mại lành mạnh nước giải 12 Điều 49 Khoản Điểm c Luật Cạnh tranh năm 2004 Điều 54 Khoản Luật Cạnh tranh năm 2004 14 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thương, Luật chống độ quyền Nhật Bản kinh nghiệm thực thi, NXB Chính trị quốc gia, 2007 15 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thương, Thực thi Luật thương mại lành mạnh Đài Loan, tập 1,2, NXB Chính trị quốc gia, 2005 16 ThS Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư pháp, 2004 13 Chúng cho rằng, việc giao cho Ủy ban thương mại lành mạnh (Ở Việt Nam Hội đồng Cạnh tranh) giải vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, có cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại hợp lý, lẽ, quan chuyên trách, có đội ngũ cán am hiểu pháp luật cạnh tranh giải vụ việc liên quan đến cạnh tranh khơng lành mạnh có hiệu Vì vậy, xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng nên cho phép Hội đồng cạnh tranh giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh nước Thứ ba, chất kinh tế thị trường tự do, có tự cạnh tranh hành vi cạnh tranh hoạt động ngân hàng chiến một mà hành vi cạnh tranh phải vừa hợp tác vừa cạnh tranh 17 Các nghiên cứu sách cạnh tranh hoạt động ngân hàng cho thấy, việc cạnh tranh TCTD mở rộng tự tuyệt đối dẫn đến tổn thương cho toàn hệ thống ngân hàng hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh hệ thống giám sát ngân hàng18 Mặc dù vậy, để tồn môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh khốc liệt, chủ thể kinh doanh, có TCTD phải tìm biện pháp để khẳng định vị trí thị trường Với sức sáng tạo không ngừng chủ thể kinh doanh sức ép thị trường làm cho ranh giới “sáng tạo” “cạnh tranh không lành mạnh” trở nên mờ nhạt hết Thực tiễn đòi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền q trình phát hiện, thụ lý, giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng trạng thái động để kịp thời nắm bắt thay đổi thị trường, thủ pháp cạnh tranh thị trường để nhận diện dấu hiệu khơng trung thực, khơng thiện chí, khơng đàng hồng, khơng sịng phẳng chủ thể kinh doanh để cập nhật kịp thời văn pháp luật nhằm tạo lập sở pháp lý cho việc xử lý hành vi Thứ tư, xác định cụ thể mức độ can thiệp Ngân hàng Trung ương vào hoạt động cạnh tranh TCTD Thực tiễn cho thấy, tác động Ngân hàng Trung ương vào hoạt động kinh doanh TCTD nhiều làm biến dạng cạnh tranh Vì vậy, điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh TCTD cần phải xác định cụ thể mức độ can thiệp Ngân hàng Trung ương vào hoạt động TCTD, việc ban hành yêu cầu giúp đỡ TCTD gặp khó khăn hoạt động kinh doanh để tránh đổ vỡ mang tính dây chuyền Theo quy định Điều 52 Luật Ngân 17 Xem thêm: Nguyễn Văn Tuyến (2006), Áp dụng luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng , Tạp chí Luật học số 6/2006, tr.52 18 Thorsten Beck (2008), Bank competition and Financial stability: Friends or Foes?, A paper was written for the G20 Seminar on competition in the financial secter in Bali, February 2008 hàng Pháp Thống đốc ngân hàng Trung ương Pháp có quyền u cầu tồn TCTD nước tham gia hỗ trợ TCTD gặp khó khăn Thống đốc Ngân hàng Trung ương Pháp có quyền đề nghị cổ đơng TCTD gặp khó khăn hỗ trợ cho tổ chức cách ghi tăng vốn Tuy nhiên, mức độ ủng hộ can thiệp quy định có khác Nếu năm 1998 có án lệ thừa nhận yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Pháp có giá trị bắt buộc gần đây, án lệ có thay đổi nhằm tạo thuận lợi cho việc giải thể TCTD khơng cịn khả tồn tại, qua bảo đảm phân bổ tốt nguồn lực ngân hàng19 Thứ năm, để bảo đảm tính khả thi bảo đảm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động ngân hàng, kiến nghị: - Nghiên cứu cho phép áp dụng án lệ giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung, cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng nói riêng - Nhanh chóng xác lập tảng đạo đức kinh doanh ngân hàng Hiệp hội ngân hàng cần coi trung tâm cho việc xây dựng quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng để áp dụng cho thành viên Hiệp hội - Nâng cao kỹ giải thích pháp luật vận dụng nguyên lý pháp luật nhằm giải thích cho việc áp dụng pháp luật lĩnh vực cạnh tranh khơng lành mạnh 19 Dominique Brault, Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng Hòa Pháp, tập 1, Sách Nhà pháp luật Việt Pháp dịch khuôn khổ dự án hợp tác Việt – Pháp “Hỗ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 237