Phong trào đấu tranh cách mạng ở long an từ năm 1930 đến năm 1945 de cuong

11 2 0
Phong trào đấu tranh cách mạng ở long an từ năm 1930 đến năm 1945  de cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Long An là tỉnh cửa ngõ Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với thành phố lớn của cả nước, đồng thời là nơi có bề dày về truyền thống lịch sử, đây là địa bàn có sự thay đổi về[.]

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Long An tỉnh cửa ngõ Đồng sông Cửu Long tiếp giáp với thành phố lớn nước, đồng thời nơi có bề dày truyền thống lịch sử, địa bàn có thay đổi địa danh nhiều so với tất tỉnh Nam Quá trình chinh phục thiên nhiên đấu tranh xã hội, người sớm phát huy truyền thống thượng võ, dũng cảm nghĩa hiệp, cần cù lạc quan, nhạy bén, sáng tạo tiếp thu Nhìn tổng quan, Long An tỉnh đầu mối, ln có giao thoa nhiều mặt Trong bề dày lịch sử, nửa cuối kỷ XIX đụng đầu với tư phương Tây xâm lược, đất Long An hội tụ bốn phong trào đấu tranh võ trang lớn Nam kỳ: khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Huân, Thiên Hộ Dương Đặc biệt, Đảng Long An đời sớm, sớm vận dụng sáng tạo nguyên lý Mác – Lênin tư tưởng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với phát huy truyền thống dân tộc tốt đẹp địa phương Nêu cao gương tiên phong người Cộng sản Châu Văn Liêm, năm 1930, Đảng lãnh đạo nhân dân nơi làm nên biểu tình vang dội khắp Nam Kỳ, khiến thực dân Pháp tay sai phải gọi “khu vực đỏ” Sài Gòn – Chợ Lớn Năm 1940, Chợ Lớn anh hùng bất khuất với khởi nghĩa Nam kỳ, xứng danh Võ Văn Tần Năm 1945, “Tân An tiên phong tổng khởi nghĩa tháng Tám giành quyền Nam bộ”, lưu dấu son vào lịch sử đấu tranh cách mạng yêu nước 30 năm chống Pháp đánh Mỹ, đặc sắc Long An phát huy trận toàn dân chiến tranh nhân dân, già-trẻ-trai-gái đánh giặc trăm phương ngàn kế Đảng xây dựng vững lòng đất lịng người, nhờ vượt mn trùng khủng bố đạn bom khốc liệt, giáng lên đầu thù hàng trăm trận lớn nhỏ, Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nêu gương chữ vàng “Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc”.Mọi kẻ thù “đặt thang”, “leo thang” “xuống thang” Long An; Đồng Tháp Mười, vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến, đơi dịng sơng Vàm Cỏ xanh bao tên người, tên đất, tên làng xã anh hùng vào lịch sử, thơ ca… làm nức lòng đồng bào nước, làm kinh hồn quân xâm lược Nhằm làm rõ đóng góp Long An công chung đấu tranh giảnh độc lập cho đất nước từ năm 1930 đến năm 1945, giai đoạn lịch sử hào hùng cách mạng Việt Nam, đánh dấu bước chuyển cơng đấu tranh tồn dân tộc, tơi chọn đề tài “Phong trào đấu tranh cách mạng Long An từ năm 1930 đến năm 1945” để nghiên cứu nhằm mục đích: + Phục dựng cách tồn diện phong trào đấu tranh cách mạng Long An từ năm 1930 đến năm 1945 cách đầy đủ chi tiết +Làm rõ ảnh hưởng đóng góp phong trào đấu tranh cách mạng Long An phong trào đấu tranh Nam Kì tiến trình cách mạng nước nói chung +Đóng góp thêm nguồn tư liệu cho việc giảng dạy lịch sử địa phương góp phần xây dựng sở tư liệu cho cơng trình nghiên cứu có liên quan Lịch sử nghiên cứu Đề tài viết Long An từ năm 1930 đến 1945 đề tài mới, lịch sử nghiên cứu vấn đề trước chưa có nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, có tác giả, tổ chức nghiên cứu tìm hiểu thơng qua báo, sách, tạp chí luận văn Có thể kể đến số cơng trình sau: “Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân thị xã Tân An(1930_1975)”, Ban chấp hành Đảng thị xã Tân An xuất năm 2000 Cơng trình khái qt lịch sử truyền thống thời kì chiến tranh cách mạng nhân dân Long An lãnh đạo Đảng Tác phẩm Tổng tập Trấn Văn Giàu NXB Quân đội nhân dân phát hành năm 2006 tác giả Trần Văn giàu chủ biên Bộ sách có bề dày gần 2000 trang gồm phần Phần I: “Chống xâm lăng” phần II: “Miền Nam giữ vững thành đồng”, qua tác giả phác họa tồn cảnh Nam kì kháng Pháp, có mục viết phong trào đấu tranh khu vực tỉnh Long An Tác phẩm “Hồi ức chiến trường Long An” NXB quân đội nhân dân phát hành năm 1994 tác giả Huỳnh Công Thái chủ biên Tác phẩm mô tả cách chân thật năm tháng đấu tranh mảnh đất Long An nhiều địa phương tiêu biểu Cần Đước, Cần giuộc, Đức Hịa…trong có số có liên quan giai đoạn 1930 đến 1945 Đáng ý cịn có loạt tác phẩm viết lịch sử đấu tranh cách mạng số huyện xã Long An như: Ban chấp hành Đảng tình Long An: “ Báo cáo diễn biến 21 năm kháng chiến chống Mỹ học toàn dân đánh giặc Long An” 1985 Ban chấp hành Đảng tỉnh Long An: “Các tham luận Hội nghị khoa học tổng kết kháng chiến chống Mỹ tỉnh Long An” Ban tổng kết chiến tranh tỉnh Long An xuất bản, 1985 Ban đạo viết sử tỉnh Long An: “Thủ Thừa, lịch sử truyển thống cách mạng”, Đảng huyện Thủ Thừa xuất bản, 1995 Ban đạo viết sử tỉnh Long An: “ Vĩnh Hưng-lịch sử truyền thống cách mạng”, 1999 Ban liên lạc tù trị Cần Đước: “kí ức thời nử tù trị Cần Đước” ,2000 Lịch sử vận động quyền dân sinh dân chủ Việt Nam (1936-1939), Phạm Hồng Tung, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008Những cơng trình tái q trình đấu tranh Long An qua thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Mỹ cứu nước, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu trực tiếp vào giai đoạn từ năm 1930_1945 Ngồi có số đề tài nghiên cứu cá nhân viết đề tài có liên quan đến q trình đấu tranh Long An như: Luận văn thạc sĩ “các xu hướng phong trào yêu nước Nam Bộ” tác giả Trần Ngọc Sáng, 2010 Luận án Tiến sĩ: “Phong trào dân tộc dân chủ Nam Kì từ năm 1936 đến năm 1945” tác giải Phạm Thị Huệ Trong cơng trình nghiên cứu tác giải nghiên cứu cách cụ thể phong trào dân tộc dân chủ Nam Kì nói chung, có tỉnh Long An Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung trực tiếp vào thời kì 1930_1945 phong trào đấu tranh Long An mà dừng lại việc đề cập có liên quan đến mốc thời gian địa bàn tình Long An cơng trình tác phẩm nói Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước nội dung phương pháp, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phong trào đấu tranh Long An từ năm 1930 đến 1945, qua làm rõ đóng góp tỉnh nhà cơng đấu tranh giải phóng đất nước toàn dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Long An ngày -Phạm vi thời gian: đề tài “phong trào đấu tranh cách mạng Long An từ năm 1930 đến 1945” tìm hiểu phạm vi thời gian 15 năm năm 1930 kết thúc vào năm 1945, chia làm giai đoạn 1930-1939 1939-1945 4.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Tài liệu lưu trữ: tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Long An, thư viện Long An, thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng -Tài liệu tham khảo: sách, báo, tạp chí, nghiên cứu viết Long An thời kì 1930_1945 -Tài liệu lịch sử đấu tranh cách mạng huyện tỉnh Long An -Tài liệu báo chí, internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tác giả đứng lập trường lí luận chủ nghĩa Mác-Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động Bằng tổng hợp tài liệu mà tác giả thu thập được, với lối tiếp cận theo phương pháp lịch sử, phương pháp logic số phương pháp khác tổng hợp, so sánh làm phương pháp nghiên cứu viết đề tài Đóng góp luận văn Thông qua đề tài, tác giả mong muốn làm rõ phong trào đấu tranh Long An giai đoạn lịch sử quan trọng từ năm 1930-1945, để có nhìn sâu sắc thời chiến đấu oan liệt đóng góp tỉnh nhà, để tự hào người Long An Ngoài ra, đề tài cịn góp phần làm phong phú thêm lịch sử truyền thống tỉnh, bổ sung tư liệu cho việc dạy học lịch sử địa phương cho giáo viên học sinh, góp phần khơi dậy tình u q hương đất nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giáo dục lòng yêu nước cho hệ trẻ , đồng thời bổ sung thêm nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu mở rộng sau Bố cục dự kiến luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Khái quát vùng đất người phong trào đấu tranh Long An 1.1: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên ngưởi Long An 1.2: Khái quát phong trào yêu nước Long An trước năm 1930 Chương II: Phong trào đấu tranh đòi quyền tự dân sinh dân chủ Long An từ năm 1930 đến 1939 2.1: Bối cảnh lịch sử 2.2: Chủ trương Đảng 2.3: Những phong trào đấu tranh tiêu biểu Chương III: Phong trào đấu tranh cách mạng Long An từ năm 1939 đến năm 1945 3.1: Những điều kiện lịch sử 3.2: Qúa trình chuẩn bị tiến tới giành quyền 3.3: Diễn biến phong trào đấu tranh Long An 3.4: Đặc điểm, ý nghĩa Cách mạng tháng Tám Long An TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Bến Lức: Bến Lức - Lịch sử đấu tranh cách mạng (1930-1975), 2000 Ban Chấp hành Đảng huyện Cần Đước: Cần Đước- 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, 1999 Ban Chấp hành Đảng huyện Cần Giuộc: Cần Giuộc-Lịch sử đấu tranh cách mạng (1930-1975), 1999 Ban Chấp hành Đảng huyện Châu Thành: Chân dung bà mẹ Việt Nam anh hùng Châu Thành, 1997 Ban Chấp hành Đảng huyện Đức Hòa: Lịch sử đấu tranh Đảng nhân dân Đức Hòa, 1996 Ban Chấp hành Đảng huyện Tân Thạnh: Tân Thạnh Lịch sử truyền thống cách mạng, Đảng huyện Tân Thạnh xuất bản, 2001 Ban Chấp hành Đảng huyện Vàm Cỏ: Vàm Cỏ, chặng đường lịch sử, Ban tuyên giáo huyện ủy Vàm Cỏ xuất bản, 1989 Ban chấp hành Đảng thị xã Tân An : lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân thị xã Tân An(1930_1975), 2000 Ban chấp hành Đảng tỉnh Long An: Địa chí Long An, Nxb Khoa học xã hội, 1989 10.Ban đạo biên soạn lịch sử khởi nghĩa Nam Kì: Lịch sử khởi nghĩa Nam Kì, Nxb trị quốc gia Hà Nội, 2015 11.Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị: Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 12.Ban đạo viết sử tỉnh Long An: Vĩnh Hưng – lịch sử truyền thống cách mạng, 1999 13.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tình Long An: biên niên kiện khởi nghĩa tháng 11-1940 hai tỉnh Tân An Chợ Lớn, 1985 14.Ban tổng kết chiến tranh Long An: truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Mỹ Hạnh, 1984 15.Ban tuyên giáo Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh: (Phạm Ngọc Bích chủ biên): Cách mạng Tháng Tám 1945 Sài Gòn_Chợ Lớn Gia Định, Nxb Tổng Hợp thành Phố Hồ Chí Minh, 2008 16.Ban tuyên giáo tỉnh Long An: Lòng dân với Bác Hồ, tập 2, 1990 17.Dương Trung Quốc, Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), Nxb giáo dục, 2001 18.Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Miinh: Hội thảo Cách mạng Tháng Tám Nam Bộ, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2010 19.Đại học Tổng hợp Tp HCM - UBND tỉnh Đồng Nai- Trung tâm KHXH & Nhân văn Tp HCM - Viện KHXH TP HCM (1995), Cách mạng Tháng Tám nghiệp xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng địa bàn Nam Kỳ (1945- 1975) (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) 20.Đảng Cộng Sản Việt Nam: Hồ Chí Minh tồn tập – tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 21.Đảng Cộng Sản Việt Nam: Hồ Chí Minh tồn tập – tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 22.Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập – Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 23.Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập – Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 24.Hồ Hữu Nhựt chủ biên (2001), Trí thức Sài Gịn - Gia Định 1945-1975, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội 25.Hồ Sơn Diệp (2003), Trí thức Nam kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 26.Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Khởi nghĩa Nam Kỳ (2001), Lịch sử Khởi nghĩa Nam Kỳ 27.Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam kháng chiến (2009), Lịch sử Nam kháng chiến (bản thảo nghiệm thu) 28.Huỳnh Công Thái: Hồi ức chiến trường Long An, Nxb quân đội nhân dân, 1994 29.Lê Duẫn: Về chiến tranh nhân dân Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993 30.Nhiều tác giả (1995), Lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Chính trị Quốc gia 31.Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Thị Phương Hồng (2005), Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội 33.Nguyễn Thành (1985), Cuộc vận động Đông Dương Đại hội năm 1936, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34.Nguyễn Thành, Nguyễn An Ninh, Nguyễn An Tịnh: Cuộc vân động Đông Dương Đại hội năm 1936 35.Phạm Hồng Tung: Lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2013 36.Phạm Hồng Tung: lịch sử vận động quyền dân sinh dân chủ Việt Nam (1936-1939), Nxb Chính trị Quốc Gia, 2008 37.Trần Huy Liệu (1958), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Quyển II, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội 38.Trần Văn Giàu (2003), Trần Văn Giàu - Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 39.Trần Văn Giàu (2003), Trần Văn Giàu – Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40.Văn Phong - Nguyễn Kiến Giang (1962), Chiến tranh giới lần thứ hai vận động giải phóng dân tộc Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 41.Viện Lịch sử Đảng (2007), Báo cáo trình thực nhiệm vụ thẩm định tài liệu “Mấy vấn đề từ sau Khởi nghĩa Nam Kỳ đến Cách mạng Tháng Tám Nam Bộ 19401945” 11 ... tài ? ?Phong trào đấu tranh cách mạng Long An từ năm 1930 đến năm 1945? ?? để nghiên cứu nhằm mục đích: + Phục dựng cách toàn diện phong trào đấu tranh cách mạng Long An từ năm 1930 đến năm 1945 cách. .. tỉnh Long An ngày -Phạm vi thời gian: đề tài ? ?phong trào đấu tranh cách mạng Long An từ năm 1930 đến 1945? ?? tìm hiểu phạm vi thời gian 15 năm năm 1930 kết thúc vào năm 1945, chia làm giai đoạn 1930- 1939... điều kiện tự nhiên ngưởi Long An 1.2: Khái quát phong trào yêu nước Long An trước năm 1930 Chương II: Phong trào đấu tranh đòi quyền tự dân sinh dân chủ Long An từ năm 1930 đến 1939 2.1: Bối cảnh

Ngày đăng: 16/03/2023, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan