Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ THANH TRÚC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở ĐÔ THỊ PHÚ YÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƢỚC (1954 – 1975) C : ị M N ƣờ Vệ N : 822.90.13 ƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình luận văn riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Quy Nhơn, tháng 10 năm 2021 Đặng Thị Thanh Trúc LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học này, tơi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Quy Nhơn quý Thầy, Cô giáo Nhóm Lịch sử, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Phú Yên, Lãnh đạo chị em phòng Tư liệu Bảo tàng Phú Yên, Thư viện Hải Phú cung cấp tài liệu, sách báo, hình ảnh để thực đề tài Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Quy Nhơn, tháng 10 năm 2021 Đặng Thị Thanh Trúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài T ng quan tình hình nghiên c u vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên c u Đối tượng phạm vi nghiên c u Nguồn tài liệu phương pháp nghiên c u Đóng góp luận văn Bố cục đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ PHÚ YÊN VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở ĐƠ THỊ PHÚ N TRƢỚC NĂM 1954 10 1.1 Khái quát đô thị Phú Yên 10 1.1.1 Khái quát vùng đất Phú n hình thành thị Tuy Hồ 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị Tuy Hồ 13 1.2 Phong trào yêu nước đấu tranh trị đô thị Phú Yên trước năm 1954 18 1.2.1 Truyền thống yêu nước nhân dân Tuy Hịa, Phú n trước có Đảng Cộng sản lãnh đạo .18 1.2.2 Phong trào đấu tranh trị đô thị Phú Yên lãnh đạo Đảng Cộng sản 21 Tiểu kết chương .27 CHƢƠNG 2: DIỄN TIẾN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở ĐƠ THỊ PHÚ N TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƢỚC (1954 – 1975) .28 2.1 Phong trào đấu tranh trị thị Phú n giai đoạn 1954 – 1960 .28 2.1.1 Chính sách Mĩ quyền Sài Gịn 28 2.1.2 Chủ trương Đảng, Liên Khu ủy V, tỉnh ủy Phú Yên 31 2.1.3 Phong trào đấu tranh trị thị Phú Yên (1954 – 1960) 38 2.2 Phong trào đấu tranh trị thị Phú n giai đoạn 1961 – 1965 .45 2.2.1 Chính sách Mĩ quyền Sài Gịn 45 2.2.2 Chủ trương Đảng, Liên Khu ủy V, tỉnh ủy Phú Yên 47 2.2.3 Phong trào đấu tranh trị thị Phú n (1961 – 1965) 50 2.3 Phong trào đấu tranh trị đô thị Phú Yên giai đoạn 1965– 1968 56 2.3.1 Chính sách Mĩ quyền Sài Gòn 56 2.3.2 Chủ trương Đảng, Liên Khu ủy V, tỉnh ủy Phú Yên 59 2.3.3 Phong trào đấu tranh trị đô thị Phú Yên (1965 – 1968) 62 2.4 Phong trào đấu tranh trị thị Phú Yên giai đoạn 1969 – 1972 .68 2.4.1 Chính sách Mĩ quyền Sài Gịn 68 2.4.2 Chủ trương Đảng, Liên Khu ủy V, tỉnh ủy Phú Yên 69 2.4.3 Phong trào đấu tranh trị đô thị Phú Yên (1969 – 1972) 71 2.5 Phong trào đấu tranh trị thị Phú Yên giai đoạn 1973 – 1975 .74 2.5.1 Chính sách Mĩ quyền Sài Gịn 74 2.5.2 Chủ trương Đảng, Liên Khu ủy V, tỉnh ủy Phú Yên 76 2.5.3 Phong trào đấu tranh trị thị Phú Yên (1973 – 1975) 79 Tiểu kết chương .83 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở ĐƠ THỊ PHÚ YÊN (1954 – 1975) .85 3.1 Đặc điểm phong trào đấu tranh trị đô thị Phú Yên 85 3.1.1 Phong trào đấu tranh trị thị Phú n thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, diễn liên tục, liệt .85 3.1.2 Phụ nữ Phú n có vai trị quan trọng phong trào đấu tranh trị đô thị Phú Yên .87 3.1.3 Phong trào đấu tranh trị thị Phú n diễn với nhiều hình th c, biện pháp đấu tranh phong phú, đa dạng 88 3.1.4 Phong trào đấu tranh trị phối hợp với đấu tranh quân công địch nội thị 91 3.1.5 Đảng lãnh đạo nhân tố hàng đầu định thành công phong trào đấu tranh trị thị Phú n 94 3.2 Ý nghĩa phong trào đấu tranh trị thị Phú Yên 97 3.2.1 Góp phần nâng cao giác ngộ trị tầng lớp nhân dân đô thị Phú Yên 97 3.2.2 Làm rối loạn hậu phương suy giảm lực quyền Sài Gịn, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng phát triển 99 3.3 Bài học kinh nghiệm .102 3.3.1 Mục tiêu đấu tranh phải cụ thể phù hợp với giai đoạn 102 3.3.2 Luôn quán triệt quan điểm “cách mạng nghiệp quần chúng”, để xây dựng lực lượng trị vững mạnh 104 3.3.3 Chú trọng xây dựng sở cách mạng, lực lượng nịng cốt đấu tranh trị .106 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN .110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GAIO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Đại hội IV Đảng đánh giá: “Thắng lợi cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi chiến lược tiến cơng… Đó thắng lợi phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng tổng hợp bao gồm lực lượng trị quần chúng lực lượng vũ trang nhân dân, kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao; đánh địch ba vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn, đồng thành thị; đánh ba mũi giáp cơng: qn sự, trị, binh vận;…”[38, tr.913 - 914] Trong kháng chiến chống Mĩ, c u nước (1954 – 1975), Đảng Lao động Việt Nam chủ trương tiến hành chiến tranh nhân dân, kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, thực “hai chân”, “ba mũi” tạo nên s c mạnh để giành thắng lợi Từ năm 1954 đến năm 1975, đấu tranh trị diễn cách liên tục rộng khắp miền Nam, trở thành nét độc đáo nghệ thuật đấu tranh cách mạng Việt Nam Đặc biệt, đấu tranh trị thị giữ vai trị quan trọng việc thúc đẩy cách mạng tiến lên Do đó, việc nghiên c u tìm hiểu đấu tranh trị giúp có nhìn đầy đủ kháng chiến chống Mĩ, c u nước (1954 – 1975) với tính chất chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện Phú Yên tỉnh ven biển nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Tỉnh lỵ thành phố Tuy Hịa, cách thủ Hà Nội 1.160 km phía Bắc cách Thành phố Hồ Chí Minh 560 km phía Nam theo đường Quốc lộ 1A Trong kháng chiến chống Pháp, Phú Yên nằm vùng tự Liên khu V, hậu phương chiến lược Nam Trung Bộ Tây Nguyên, góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống Pháp từ 1945 - 1954 Bước sang kháng chiến chống Mĩ, c u nước ( 1954 – 1975), lãnh đạo Đảng, nhân dân Phú Yên tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh trị, với miền Nam góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh Mĩ quyền Việt Nam Cộng Hoà Đặc biệt vùng thị Phú n, phong trào đấu tranh trị phát triển mạnh mẽ, lôi đông đảo thành phần xã hội tham gia, với nhiều hình th c đấu tranh phong phú, thị xã Tuy Hồ Phong trào góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh đế quốc Mĩ quyền Việt Nam Cộng hoà thực thi Nam Trung Bộ toàn miền Nam Tuy nhiên, phong trào đấu tranh trị thị Phú n giai đoạn 1954 – 1975 đề cập vắn tắt cơng trình lịch sử Đảng tỉnh lịch sử Đảng thành phố, đề tài liên quan đến kháng chiến chống Mĩ c u nước Chưa có đề tài tập trung nghiên c u cách đầy đủ, toàn diện đấu tranh trị thị Phú n Vì vậy, nghiên c u đấu tranh trị thị Phú Yên kháng chiến chống Mĩ, c u nước (1954 – 1975), vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn: Về ý nghĩa khoa học: Nghiên c u đề tài trước hết góp phần làm sáng tỏ động sáng tạo cấp Đảng việc vận dụng đường lối kháng chiến đắn Đảng, dựng lại b c tranh toàn cảnh phong trào đấu tranh trị thị Phú n Trên sở đó, rút đặc điểm phong trào đấu tranh trị thị Phú n kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Qua nghiên c u có đánh giá cách khách quan, khoa học vai trò tác động phong trào đấu tranh trị kháng chiến chống Mĩ, c u nước địa bàn Phú Yên từ 1954 đến 1975 Đồng thời, đánh giá hạn chế, đúc rút kinh nghiệm phục vụ cơng xây dựng bảo vệ T quốc trước mắt lâu dài Về ý nghĩa thực tiễn: Nghiên c u đề tài cung cấp thêm cho nguồn tư liệu kháng chiến chống Mĩ, c u nước nhân dân Phú Yên, phục vụ công tác nghiên c u, giảng dạy lịch sử địa phương, giúp người đọc có nhìn tồn diện công kháng chiến chống Mĩ, c u nước nhân dân Phú Yên nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước Đồng thời, nghiên c u đề tài góp phần nâng cao niềm tự hào truyền thống quê hương giáo dục lí tưởng cách mạng cho hệ trẻ Phú Yên Những học kinh nghiệm rút đề tài góp phần phát huy s c mạnh quần chúng nhân dân trình xây dựng bảo vệ T quốc ngày Chính lí nêu trên, tơi định chọn đề tài “Phong trào đấu tranh trị thị Phú Yên kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)” làm đề tài nghiên c u cho luận văn thạc sĩ T quan ứ ấ đề Nghiên c u đấu tranh trị thời kì kháng chiến chống Mĩ khơng phải đề tài mẻ, có nhiều cơng trình, tác phẩm, sách báo, luận đề cập tới vấn đề này: Tác phẩm “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006, đề cập đến công tác lãnh đạo Đảng ta cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), có đề cập đến phong trào đấu tranh trị thị Phú n Tác phẩm “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ - Thắng lợi học”, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 , t ng kết lại hoạt động chống Mĩ nhân dân miền Nam, đề cập đến vai trị phong trào đấu tranh trị đô thị miền Nam tỉnh Phú Yên Tác phẩm “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)”, (9 tập), Nxb Chính trị Quốc gia ( 2013), điểm lại phong trào đấu tranh trị nhân dân miền Nam có đề cập đến phong trào đấu tranh trị tỉnh thuộc chiến khu V VI, đồng thời khẳng định vai trị đấu tranh trị phối hợp với đấu tranh vũ trang chống lại ách áp b c, tàn bạo Mĩ quyền Sài Gòn Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam”, (tái lần th nhất), Nxb Khoa học Xã hội ( 2017), có đề cập đến đấu tranh trị thời kì 1954 – 1975, phân tích âm mưu sách quyền Sài Gịn miền Nam, chủ trương đạo Đảng, đồng thời điểm số phong trào đấu tranh trị tiêu biểu nhân dân miền Nam chống lại chiến lược chiến tranh Mĩ quyền Sài Gịn Tác phẩm “Phong trào đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)” tác giả Lê Cung (2015), đề cập đến phong trào đấu tranh nhân dân đô thị miền Nam thời kháng chiến chống Mĩ, phong trào Phú Yên Tác phẩm “Một số kinh nghiệm đạo chiến tranh nhân dân địa phương khu V kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)”, Nxb Quân đội Nhân dân (1999), “Khu V – 30 năm chiến tranh giải phóng”, tập 2, Bộ Tư lệnh Quân khu V (1989), đề cập đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới đấu tranh trị, số phong trào đấu tranh trị n i bật thị Khu V, có thị Phú n Cơng trình “Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội đề cập cách khái quát tình hình chiến trường tỉnh địa bàn Khu V, Khu VI Ở nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả đề cập đến phong trào đấu tranh trị Phú Yên giai đoạn 1954 - 1975 Năm 2015, Bộ Tư lệnh Quân Khu V đạo biên soạn cơng trình: “Lịch sử Đảng Qn Khu V (1946 - 2010)”, tập 2: “Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Bằng nguồn tư liệu chân thực, phong phú, cơng trình tái q trình hình thành, phát triển hoạt động lãnh đạo Đảng Quân Khu V qua 118 Nghiên cứu lịch sử, số (228), Tr.11 - 19 [62] Trần Thị Thu Hương (2003), Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá “quốc sách” ấp chiến lược Mỹ - ngụy miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Thường vụ Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân Khu V (1999), Tổng kết công tác binh vận chiến trường Khu V kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [64] Trịnh Thị Hồng Hạnh (2010), Đấu tranh trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Lịch sử Đảng, số [65] Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam Nhất thống chí (tập 3), NXB Thuận Hố [66] Sở Khoa học cơng nghệ - mơi trường (1977), Đặc điểm khí hậu thuỷ văn tỉnh Phú Yên, NXB Nông nghiệp [67] Sở Khoa học Cơng nghệ Phú n (2005), Đồng khởi Hồ Thịnh (Kỷ yếu), NXB Sở VHTT tỉnh Phú Yên [68] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2002), Địa chí Phú Yên (bản thảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2008), Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 Phú Yên, Nxb Sở VHTT Phú Yên [70] Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2007), Đồng khởi Hòa Thịnh, Sở Khoa học Công nghệ xuất [71] Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2009), Lịch sử quyền nhân dân tỉnh Phú Yên (1945 - 2009), Nxb Sở VH, TT & DL Phú Yên [72] Viện lịch sử Đảng (1992), Nam Trung kháng chiến (1945 – 1975), NXB Hà Nội [73] Viện nghiên c u Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1954 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 [74] Viện Sử học (2017), Lịch sử Việt Nam, (tái lần th nhất), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [75] Viện Sử học (2004), Việt Nam kiện lịch sử (1945 - 1975), Nxb Giáo dục [76] Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Việt Nam [77] Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2015), Lịch sử phong trào đấu tranh chống phá bình định kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [78] Trần Bạch Đằng (Đặc san số 106, XII – 2001), “Từ Phú Yên xưa nhìn tương lai”, Tạp chí Xưa Nay, Nhà in Báo Nhân dân [79] Báo Cờ giải phóng: quan ngơn luận Liên khu V thời chống Mĩ Nơi lưu trữ Thư viện Hải Phú (TVHP) MS: 246, gồm số báo sau: + Số 57 – 1967: Tuy Hoà đấu tranh chống bọn lính Pắc Chung Hy T3 Nơi lưu trữ TVHP MS 466a + Số 64 – 1967: Binh lính nguỵ Phú Yên làm binh biến liên tiếp đào ngũ T3 Nơi lưu trữ TVHP MS 465 + Số 71 – 1968: Nhân dân đô thị miền Nam đánh phá xào huyệt Mỹ - nguỵ (bản photocopy) T3.5 Nơi lưu trữ TVHP MS 466 + Số 94 – 1969: Nhân dân Phú Yên n i dậy tiến cơng trị vào hàng ngũ qn địch T2 Nơi lưu trữ TVHP MS:467 + Số 97 – 1969: Thành tích hoạt động quyền cách mạng T! Nơi lưu trữ TVHP MS: 467 + Số 107 – 1969: Phú Yên phá ấp chiến lược, diệt ác ôn, chiến dịch “bình định cấp tốc” T3 Nơi lưu trữ TVHP MS: 467 + Số 118 – 1970: Miền Trung gần triệu lược đồng bào nông thôn đấu tranh trực diện, n i dậy phá kẹp, chống bình định, giành quyền làm chủ Nơi lưu trữ TVHP MS: 468 120 + Số 139 – 1971: Nhân dân Đà Nẵng, Tuy Hồ sục sơi bãi khố, bãi cơng, bãi thị, biểu tình chống Mỹ T1.4 Nơi lưu trữ TVHP MS: 469 PL.1 PHỤ LỤC 1: TRANH ẢNH, BẢN ĐỒ, ƢỢC ĐỒ Hình 1.1: Bả đồ hành Tỉnh Phú Yên 2021 (Nguồn: https://bandovietnam.com.vn/media/uploads/files/ban-do-hanh-chinh-tinhphu-yen.jpg) PL.2 Hình 1.2: Bả đồ hành tỉ P úY rƣớ (Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Phú Yên) ă 1975 PL.3 Hình 1.3: Bả đồ hành Thị x T Ho rƣớ ă 1975 (Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Phú Yên) Hình 1.4: Nhân dân Thị xã Tuy Hoà n i dậy phá hàng rào ấp chiế lƣợc củ Mĩ – Nguỵ ă 1961 (Nguồn: Bảo tàng Phú Yên) PL.4 Hình 1.5: Nhà lao Ngọc Lãng củ địch – ầm cán bộ, đảng viên nhân dân thị xã Tuy Hoà (Nguồn: Bảo tàng Phú Yên) Hình 1.6: Đo đấu tranh trị Huyệ T Ho , P ú Y (Nguồn: Bảo tàng Phú Yên) ă 1964 PL.5 Hình 1.7: ƣợ đồ T ng tiến công n i dậy Xuân Mậu Thân 1968 (Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Phú Yên) Hình 1.8: Học sinh Nguyễn Huệ xu rƣờng ph i hợp với nghiệp đo đƣờng vụ Nguyễn Thành Long bị cảnh sát bắn chế (Nguồn: Bảo tàng Phú Yên) VT Phú Yên ă 1971 PL.6 Hình 1.9: Học sinh Nguyễn Huệ rƣờng xu đƣờ đấ r cục cảnh sát quân Tuy Hoà vụ học sinh Hà Trấp bị bắn chế (Nguồn: Bảo tàng Phú n) Hình 1.10: Nhân dân thị xã Tuy Hồ biể (Nguồn:Bảo tàng Phú Yên) ă 1972 đ t phá chi ă 1972 PL.7 Hình 1.11: Chiến dịch cơng t ng hợp xuân hè 1972 (Nguồn: Bảo tàng Phú n) PL.8 Hình 1.12: Nhân dân thị xã Tuy Hồ dự mít tinh mừng chiến thắng giải phóng hồn tồn miền Nam, th ng nhấ đấ ƣớc, sân vậ động thị x T (Nguồn: Bảo tàng Phú Yên) Ho ă 1975 PL.9 Hình 1.13: Hình thái chiế rƣờng Phú Yên mùa Xuân 1975 (Nguồn: Bảo tàng Phú Yên) PL.10 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH MỘT SỐ ĐỜI BÍ THƢ HUYỆN UỶ TUY HOÀ VÀ THỊ UỶ TUY HOÀ H H Bí 1: Đồng chí Nguyễ Đ T – BíH ƣ 2: Đồ í Đỗ Tr Huyện uỷ T Ho ă 1955 ƣ H ện uỷ T Ho 3: Đồng chí Cơng Minh (B n Dồ) ƣ H ện uỷ T Ho ă 1957 H (Tƣ Ễnh) – Bí ă 1956 4: Đồng chí Lê Xuân Mai (Sáu Lục) – Bí ƣ H ện uỷ Tuy Hoà (10/1957 10/1960) PL.11 H 5: Đồng chí Nguyễn Duy Luân (Chín Cao) – Bí ƣ H ện uỷ Tuy Ho ă 1963 H 7: Đồ í Dƣơ Dụ (Mƣờ Đẹt) – Bí ƣ H ện uỷ Tuy Hoà (8/1969 – 1/1971) H 6: Đồ í Vă M (Sá Sang) – Bí ƣ H ện uỷ Tuy Hoà (3/1965 – 10/1966) H 8: Đồ í M Vă K – Bí ƣ H ện uỷ Tuy Hồ (5/1973) PL.12 H 9: Đồng chí Nguyễn Quyề (Mƣời Hồ) - Bí thƣ H ện uỷ Tuy Hồ (2/1975) H H 11: Đồng chí Trịnh Tấn Lực – Bí (1973 – 1975) 10: Đồng chí Trầ Đặng – Quyền Bí ƣ T ị uỷ Tuy Hoà (1973) ƣ T ị uỷ thị xã Tuy Hoà ... tiến phong trào đấu tranh trị đô thị Phú Yên kháng chiến chống Mĩ, c u nước (1954 – 1975) Chương 3: Một số nhận xét phong trào đấu tranh trị đô thị Phú Yên (1954 – 1975) 10 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ... c tranh toàn cảnh phong trào đấu tranh trị nhân dân đô thị Phú Yên kháng chiến chống Mĩ, c u nước (1954 – 1975) Hai là, phân tích đặc điểm đóng góp phong trào đấu tranh trị thị Phú n kháng chiến. .. trọng phong trào đấu tranh trị thị Phú Yên .87 3.1.3 Phong trào đấu tranh trị thị Phú n diễn với nhiều hình th c, biện pháp đấu tranh phong phú, đa dạng 88 3.1.4 Phong trào đấu tranh