Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
8,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - ĐINH THỊ KIM NGÂN ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Huế, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - ĐINH THỊ KIM NGÂN ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 90 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Cung Huế, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đinh Thị Kim Ngân ii LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Huế giúp đỡ trình học tập thực luận án Trân trọng cảm ơn Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV nhân chứng hỗ trợ mặt tư liệu để tơi hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Lê Cung người thầy tận tình hướng dẫn cho chuyên môn, phương pháp thái độ nghiêm túc nghiên cứu khoa học Cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Huế, ngày tháng năm 2021 Tác giả Đinh Thị Kim Ngân iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài đấu tranh trị Hội An 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh trị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) .13 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa 16 1.3 Những vấn đề luận án tiếp tục giải 17 Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Hội An trước Hiệp định Genève (21-7-1954) 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Hội An trước 1954 2.2 Chính sách Mỹ quyền Việt Nam cộng hòa Hội An giai đoạn 1954 - 1965 iv 2.2.1 Về trị - quân 27 2.2.2 Về kinh tế - xã hội 32 2.2.3 Về văn hóa - giáo dục 34 2.3 Chủ trương Trung ương Đảng Đảng địa phương đấu tranh trị Hội An giai đoạn 1954 - 1965 35 2.3.1 Chủ trương Trung ương Đảng 35 2.3.2 Chủ trương Liên Khu ủy V 37 2.3.3 Chủ trương Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng 38 2.3.4 Chủ trương Thị ủy Hội An 39 2.4 Nội dung đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) giai đoạn 1954 - 1965 40 2.4.1 Đấu tranh địi Mỹ quyền Việt Nam cộng hòa thi hành Hiệp định Genève (21-7-1954) 40 2.4.2 Đấu tranh chống “tố Cộng” 46 2.4.3 Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ 53 2.4.4 Đấu tranh chống phá ấp chiến lược 55 2.4.5 Đấu tranh địi tự tín ngưỡng, bình đẳng tôn giáo năm 1963 .57 2.4.6 Đấu tranh trị Hội An sau đảo Ngơ Đình Diệm từ ngày 1-11-1963 đến ngày 8-3-1965 đồng khởi nông thôn đồng cuối năm 1964 đầu năm 1965 63 Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) GIAI ĐOẠN 1965 – 1975 3.1 Chính sách Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa Hội An giai đoạn 1965 - 1975 3.1.1 Về trị - quân 3.1.2 Về kinh tế - xã hội 3.1.3 Về văn hóa - giáo dục 3.2 Chủ trương Trung ương Đảng Đảng địa phương đấu tranh trị Hội An giai đoạn 1965 - 1975 3.2.1 Chủ trương Trung ương Đảng 3.2.2 Chủ trương Liên Khu ủy V 3.2.3 Chủ trương Tỉnh ủy Quảng Đà v 3.2.4 Chủ trương Thị ủy Hội An 82 3.3 Nội dung đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) giai đoạn 1965 - 1975 85 3.3.1 Đòi thành lập phủ dân 85 3.3.2 Đấu tranh trị Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) 91 3.3.3 Đòi dân sinh, dân chủ 96 3.3.4 Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Paris (27-1-1973) .101 3.3.5 Đấu tranh trị Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân 1975 105 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 110 4.1 Về tính chất 110 4.1.1 Tính chất dân tộc 110 4.1.2 Tính chất dân chủ, dân sinh 113 4.2 Về đặc điểm 115 4.2.1 Thu hút hầu hết thành phần xã hội tham gia 115 4.2.2 Hình thức, biện pháp đấu tranh phong phú, linh hoạt liệt .117 4.2.3 Tích cực hưởng ứng phối hợp với địa phương khác đấu tranh 121 4.3 Về ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm 127 4.3.1 Góp phần nâng cao giác ngộ trị tầng lớp nhân dân, phối hợp đánh địch mũi giáp công 127 4.3.2 Làm rối loạn hậu phương suy giảm lực quyền Việt Nam Cộng hòa, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng đến thắng lợi .130 4.3.3 Về học kinh nghiệm nghiệp giải phóng dân tộc 132 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH 146 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ACL ATS CTQG CQNĐD CQVNCH ĐTCT HĐ Nxb PTTg QN-ĐN QĐND SV-HS TLLT Tp HCM TTLTQG II TTLTQG IV : vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cục diện diễn trình lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam khẳng định đấu tranh trị (ĐTCT) có ý nghĩa chiến lược xuyên suốt đường lối cách mạng, vừa sách lược nghệ thuật thực tiễn lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân, nhân tố quan trọng hợp thành với đấu tranh quân (ĐTQS) trận chiến tranh nhân dân Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), ĐTCT khẳng định vai trò vị quan trọng nhân dân đấu tranh trực diện với máy chiến tranh Mỹ, hạ thấp uy trị quyền Việt Nam Cộng hịa (VNCH), góp phần đánh bại âm mưu, thủ đoạn chúng, hỗ trợ lực lượng vũ trang tiêu diệt sinh lực kẻ thù ĐTCT trở thành mặt trận hợp thành với ĐTQS, tạo nên sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân đánh bại chiến tranh tổng lực đế quốc Mỹ quyền VNCH Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Lê Duẩn - Bí thư thứ BCH Trung ương Đảng khẳng định, “ĐTQS hình thức đấu tranh có tác dụng định trực tiếp việc tiêu diệt lực lượng quân địch, đập tan âm mưu quân trị chúng” “ĐTCT quần chúng nhân dân hình thức có tác dụng định tất thời kỳ phát triển cách mạng miền Nam thành công cách mạng miền Nam” [32, tr 56-57] Và chi phối điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương miền Nam mà ĐTCT diễn phong phú, đa dạng với nhiều hình thức cấp độ khác ĐTCT Hội An trường hợp Hội An thị xã có lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, nơi tập trung quan đầu não trị, quân quyền tỉnh Quảng Nam quân Mỹ, quân đội VNCH, đồng thời nơi tiếp giáp với địa bàn có phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ nên nơi diễn đấu tranh liệt quân trị lực lượng cách mạng lực lượng đối lập Hội An địa bàn không lớn ách thống trị Mỹ quyền VNCH (1954-1975), ĐTCT diễn nhiều hình thức, thu hút hầu hết thành phần xã Phụ lục 23: Làng dừa Cẩm Thanh - Hội An, trịn ni dấu cán cách mạng năm “tố Cộng”; Đội đấu tranh trị Thiếu nhi thị xã Hội An Nguồn: Tác giả PL 48 Phụ lục 24: Bảng Thống kê đấu tranh trị tiêu biểu Hội An (Quảng Nam) giai đoạn 1954-1965 1965-1975 Giai đoạn 1954-1965 Các đấu tranh tiêu biểu Đấu Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm thi hành Hiệp định Genève 1954) Đấu tranh chống Đấu tranh chống Huấn Thị ủy Hội An, chi “tố Cộng”chính “tố Cộng”, chống Đảng nhà đấu tố Đấu tranh địi Đối với cơng nhân, đấu Liên hiệp Nghiệp quyền dân dân chủ Nội ô Hội A, xã Cẩm Thanh, Cẩm Cẩm Châu Cẩm Hà, nhà lao Đăng Xã Cẩm Cẩm Kim, Cẩm Hà, Cẩm Châu, Cẩm An, nội ô thị xã Hội An PL 50 nề, chống CQNĐD dồn dân lập “khu trù mật” Nhân dân đấu tranh chống bắn phá làng mạc hủy hoại hoa màu, đấu tranh đòi trở vê quê cũ làm ăn, địi quyền VNCH trả lại chồng, bị bắt lính, chống âm mưu bắt lính năm 1961-1962, có phong trào khai sụt tuổi niên, học sinh, khai ốm đau Đấu tranh Tổ chức chống phá ấp chiến tinh để tuyên truyền cho lược nhân dân hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn Mỹ CQNĐD việc gom dân, lập ACL, kêu gọi nhân dân đấu tranh chống phá ACL, rải số truyền đơn Hoặc nhân dân tìm cách để chống phá ACL dây dưa không chịu triển khai; viện lý khó khăn, màng, Năm 1963, tồn tỉnh có 310 ĐTCT với 16.000 quần chúng tham gia, phá 100 ACL, Hội An phá banh 10 ấp PL 51 kia, đủ thiếu dây, có dây mục tự giấu rựa đổ lỗi cho cách mạng cấm rừng, thu rựa không cho chặt cây; buộc phải rào cắm nơng rào khơng buộc dây, đốt rào tre, kẽm gai, … Phong trào đấu tranh cho tự tín ngưỡng, nguyện vọng Phật bình đẳng tơn giáo giáo, đấu tranh địi thi năm 1963 hành Thông Cáo chung, tổ chức lễ cầu siêu Tuần Chung thất Hịa thượng Thích Quảng Đức Đấu tranh đòi PL 52 1-11-1963 đồng khởi 1964 1965 đầu 1965-1975 phủ dân truyền đơn hơ hào đấu tranh địi tướng lãnh Sài Gịn phải trả trung tướng Nguyễn Chánh Thi lại Vùng I – CT; số niên, sĩ quan binh lính QĐVNCH chiếm Đài phát Quảng Nam để loan truyền lời kêu gọi Ủy ban Quân dân đấu tranh Quảng Nam;tại giảng đường tỉnh Quảng Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống có buổi học tập thơng cáo 77 21 Viện Hóa Đạo, số người tham dự 1.000 người bao gồm đoàn thể chuyên nghiệp niên đồng bào Phật tử thị xã Hội An; học sinh, niên lập “Lực lượng niên tranh thủ cách mạng” liên kết với công to lớn, người chiến thắng mặt trị tinh thần khơng phải Mỹ, Thiệu - Kỳ có nhiều súng đạn mà Tăng Ni, Phật tử, sinh viên, học sinh tầng lớp nhân dân yêu nước, có nhân dân Hội An 77 Đòi tướng lĩnh bị cách chức phải phục hồi chức vụ, tướng lĩnh phải trở vị trí quân túy, gấp rút bầu Quốc hội để thành lập Chính phủ dân sự, cải thiện đời sống nhân dân PL 54 nhân, thợ thủ công, phu khuân vác, xích xế, tiểu thương, chức Tăng Ni, Phật tử xuống đường biểu tình phản đối Thiệu - Kỳ Quần chúng vùng trị Xuân Mậu nông thôn biên chế thành tổ, tiểu đội, Thân (1968) trung đội, đại đội, tiểu đoàn, cánh, mũi cán có kinh nghiệm lãnh đạo huy; Ở nơi cộng thành phố bến xe, bến đò, chợ, nhà thương, trường học thành lập tổ huy động quần chúng nhân dân hồn thành cụ thể: Ở nội ơ, nhân dân nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, dẫn đường cho lực lượng biệt động ta vào nắm tình hình vùng trung tâm thị xã Thị ủy Hội An tổ chức lần đấu tranh “nhập thị” quy mơ lớn huy Đấu tranh Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) địn sấm sét, bất ngờ làm cho Mỹ quyền VNCH choáng váng Nhưng lực lượng chúng cịn đơng mạnh, nên chúng nhanh chóng tổ chức lại lực lượng phản công lực lượng cách mạng thị xã vùng nông thôn đồng Hội An Vì vậy, Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân (1968), lực lượng cách mạng gặp khơng khó khăn tổn thất PL 55 nhân dân tồn thị xã Lực lượng ĐTCT phía Bắc thị xã Hội An chia làm mũi: Mũi ĐTCT thứ nhất, từ Cẩm An thôn Trà Quế (xã Cẩm Hà) tiến vào hồ Bà Thiên, Xóm Mới, Mũi ĐTCT thứ hai gồm: 2.500 người xã: Điện Dương, Điện Hải với nhân dân xã Cẩm Hà tiến vào nội ô theo hướng chùa Thanh Minh, Mũi ĐTCT thứ ba, từ Cẩm Châu tiến lên đến Sơn Phô Lực lượng ĐTCT phía Nam thị xã Hội An tổ chức “nhập thị” bao gồm xã: Bình Giang, Bình Đào, Bình Triều, Bình Dương (Thăng Bình), Xuyên Thái, Xuyên Thọ, Xuyên Tân, Xuyên Long, Xuyên Phước, Xuyên An (Duy Xuyên), Cẩm Kim Cẩm Nam Lực lượng ĐTCT phía Đông thị xã Hội An tổ PL 56 chức “nhập thị” có xã Cẩm Thanh tiến theo đường Cồn Chài để vào nội thị xã Lực lượng ĐTCT phía Tây thị xã Hội An tổ chức “nhập thị” có xã Điện Thành nhân dân số thơn phía Tây xã Cẩm Hà tiến vào nội Địi dân sinh, dân chủ Một số mục tiêu đấu tranh đạt chống dồn dân, đòi chồng trở về, cải thiện chế độ lao tù cho tù nhân, PL 57 VNCH quân Đồng minh Mỹ đóng nhà dân;đấu tranh quận Hiếu Nhơn chống xúc tác dồn dân, lần tổ chức hình thức “chợ nhồi - đưa người từ vùng ngoại ô, ven thị xã Hội An vào giả vờ chợ để đấu tranh”, xuống đường biểu tình tố cáo tội ác Mỹ, chống QĐVNCH càn quét, gom dân, cướp phá hoa màu; Trong niên, học sinh dấy lên phong trào chống quân dịch, chống quân hoá học đường; Các nhóm niên, học sinh vào xóm lao động phân phát tờ báo tiến bộ, tổ chức đêm văn nghệ lành mạnh, chống văn hóa đồi trụy, chống lối sống lai căng Mỹ Gia đình thương phế binh gia đình binh lính QĐVNCH tham gia đấu tranh PL 58 đòi giải nhà ở, cải thiện đời sống; tranh cải thiện chế độ lao tù, tố cáo chế độ hà khắc nhà lao Xóm Mới (Hội An), cử đồn đến thăm hỏi tù nhân tranh đòi Ở vùng đồng thi hành Hiệp định cách mạng làm chủ, Paris nhân dân hăng hái may cờ, vót chơng hỗ trợ lực lượng vũ trang “giành đất cắm cờ”, chuẩn bị nhân công sẵn sàng tiếp tế lương thực vũ khí cho lực lượng vũ trang Nhân dân vùng quyền VNCH kiểm sốt nội thị xã Hội An mua vải, may hàng ngàn cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam gởi vùng cách mạng làm chủ để thực “giành đất cắm cờ” Khẩu hiệu đưa là: “Xanh đồng đông chợ - tức tập trung tăng gia sản xuất họp chợ Đấu Có 99 gia đình với 339 nhân tiếp tục trở sống vùng ven nội ô thị xã Tại xã Cẩm Thanh, có 15 gia đình với 43 nhân trở vùng cách mạng làm chủ Cải thiện chế độ lao tù cho tù nhân,… PL 59 Đấu tranh trị Xuân 1975 sáng ngày 28-3-1975, Hội An hồn tồn giải phóng PL 60 sở huy động lên Xuyên Tân, Xuyên Thái đón cán đội Cẩm Thanh Cẩm Kim Ngay chiều đêm 27-3-1975 nhân dân 12 khu dồn trại tập trung dậy truy đuổi ác ôn tay sai, làm chủ hồn tồn xã ngoại thị xã Hội An; sáng ngày 283-1975 sau chiếm lĩnh vị trí địch, cánh quân tiến tịa hành Quảng Nam Cờ Mặt trận dân tộc giải phóng phất phới tung bay dinh lũy kẻ thù Toàn hệ thống ngụy quyền, ngụy quân Hội An bị tan rã Trong Tổng tiến công dậy giải phóng Hội An, lực lượng trị nội phân cơng thành đội, nhóm đón dẫn đường cho LLVT tiến quân vào hang ổ trọng điểm PL 61 quyền VNCH Cơng nhân nhà đèn, nước giữ cho điện nước đảm bảo để nội ô thị xã không bị điện, nước qn giải phóng tiến vào nội PL 62 ... quan tình hình nghiên cứu (12 trang) Chương Đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 -1965 (52 trang) Chương Đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống. .. giá hai chiều Bốn là, luận án đưa số nhận xét đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) 17 Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) GIAI ĐOẠN 1954 -... kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975) 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975) .13 1.2 Những vấn đề luận án kế