Đấu tranh chính trị ở hội an (quảng nam) trong kháng chiến chống mỹ, cứu nước (1954 1975) TT

27 19 0
Đấu tranh chính trị ở hội an (quảng nam) trong kháng chiến chống mỹ, cứu nước (1954   1975) TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ KIM NGÂN ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Cung Phản biện 1: Phản biện 2: ……………………… Phản biện 3: ……………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế Vào hồi ngày .tháng .năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ KIM NGÂN ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Cung HUẾ, NĂM 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cục diện diễn trình lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam khẳng định đấu tranh trị (ĐTCT) có ý nghĩa chiến lược xuyên suốt đường lối cách mạng, vừa sách lược nghệ thuật thực tiễn lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân, nhân tố quan trọng hợp thành với đấu tranh quân (ĐTQS) trận chiến tranh nhân dân Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), ĐTCT khẳng định vai trò vị quan trọng nhân dân đấu tranh trực diện với máy chiến tranh Mỹ, hạ thấp uy trị quyền Việt Nam Cộng hịa (VNCH), góp phần đánh bại âm mưu, thủ đoạn chúng, hỗ trợ lực lượng vũ trang tiêu diệt sinh lực kẻ thù ĐTCT trở thành mặt trận hợp thành với ĐTQS, tạo nên sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân đánh bại chiến tranh tổng lực đế quốc Mỹ quyền VNCH Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Lê Duẩn - Bí thư thứ BCH Trung ương Đảng khẳng định, “ĐTQS hình thức đấu tranh có tác dụng định trực tiếp việc tiêu diệt lực lượng quân địch, đập tan âm mưu quân trị chúng” “ĐTCT quần chúng nhân dân hình thức có tác dụng định tất thời kỳ phát triển cách mạng miền Nam thành công cách mạng miền Nam” [32, tr 56-57] Và chi phối điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương miền Nam mà ĐTCT diễn phong phú, đa dạng với nhiều hình thức cấp độ khác ĐTCT Hội An trường hợp Hội An thị xã có lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, nơi tập trung quan đầu não trị, quân quyền tỉnh Quảng Nam quân Mỹ, quân đội VNCH, đồng thời nơi tiếp giáp với địa bàn có phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ nên nơi diễn đấu tranh liệt quân trị lực lượng cách mạng lực lượng đối lập Hội An địa bàn không lớn ách thống trị Mỹ quyền VNCH (1954-1975), ĐTCT diễn nhiều hình thức, thu hút hầu hết thành phần xã hội tham gia đạt kết đáng lịch sử ghi nhận, bật phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève; chống sách “tố Cộng”; chống phá ấp chiến lược (ACL); địi tự tín ngưỡng, bình đẳng tôn giáo năm 1963; chống độc tài, quân phiệt, đòi tự dân chủ; đấu tranh chống dư đảng Cần Lao, chống quyền độc tài sau đảo 01-11-1963 đồng khởi đồng cuối năm 1964 đầu năm 1965; đòi thành lập phủ dân năm 1966,… địi thi hành Hiệp định Paris năm 1973; phối hợp với LLVT tham gia Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 ĐTCT nhân dân Hội An góp phần làm thất bại chiến lược chiến tranh thực dân Mỹ tiến hành địa phương miền Nam Tuy nhiên, ĐTCT kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) địa bàn Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, triển khai nghiên cứu mức độ khác nhau; đó, Hội An, chủ đề ĐTCT đề cập vắn tắt cơng trình lịch sử Đảng bộ, lịch sử tổ chức trị - xã hội địa phương Vì vậy, nghiên cứu ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn: Về ý nghĩa khoa học, luận án làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến ĐTCT, sách Mỹ quyền VNCH (1954-1975), chủ trương Trung ương Đảng Đảng cấp ĐTCT Hội An (1954-1975), nội dung ĐTCT Hội An (1954-1975) đưa số nhận xét ĐTCT Hội An (1954-1975 Qua đó, giúp nhận thức rõ truyền thống yêu nước, cách mạng nhân dân Hội An; chất thực dân sách, biện pháp Mỹ quyền VNCH triển khai Hội An; nhạy bén chủ trương lãnh đạo ĐTCT Đảng; đa dạng, linh hoạt, liệt hình thức ĐTCT Hội An; hưởng ứng, phối hợp Hội An với địa phương khác ĐTCT; kết ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975; khơng thế, luận án cịn cung cấp liệu để nhận thức đầy đủ phương châm “hai chân”,“ba mũi”, “ba vùng” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Hội An nói riêng miền Nam nói chung Về ý nghĩa thực tiễn, luận án cung cấp mơ hình địa phương có tính đặc thù ĐTCT Để từ sở cho việc xây dựng chổ đứng chân cho lực lượng cách mạng giai đoạn sau Đặc biệt chổ đứng chân lực lượng vũ trang Hơn nữa, luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Hội An phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương, góp phần nâng cao niềm tự hào truyền thống quê hương giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Hội An, tài liệu tham khảo cho ngành du lịch để du khách biết rõ Hội An đẹp mà mang nhiều ý nghĩa lịch sử Hơn nữa, học kinh nghiệm rút luận án góp phần phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc địa bàn Hội An Từ ý nghĩa trên, chọn đề tài “Đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975)” làm luận án Tiến sĩ sử học chuyên nghành lịch sử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975), đó, tập trung nghiên cứu nguyên nhân, diễn biến, mục tiêu, lực lượng, hình thức, biện pháp đấu tranh kết phong trào tiêu biểu đồng thời đưa số nhận xét đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) khoảng thời gian nói Về phạm vi nghiên cứu: Về không gian: địa bàn Hội An theo phân chia địa giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể luận án mở rộng số địa bàn trước vốn thuộc thị xã Hội An mà khơng cịn thuộc Hội An Về thời gian: Luận án giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 1954 đến năm 1975, cụ thể từ HĐ Genève ký kết (21-7-1954) đến ngày giải phóng hồn tồn Hội An (28-3-1975) Tuy nhiên, để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến ĐTCT, khung thời gian luận án lùi trước thời điểm 21-7-1954 trình bày nội dung truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Hội An Về nội dung: luận án nghiên cứu toàn diện q trình ĐTCT Hội An (1954-1975) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích nghiên cứu Tái có hệ thống q trình ĐTCT Hội An, góp phần nhận thức đầy đủ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) địa phương Mặt khác, bổ sung tư liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương; cung cấp luận khoa học nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống cách mạng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân địa bàn Thành phố Hội An giai đoạn Về nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hội An, sách Mỹ quyền VNCH Hội An (1954-1975) có ảnh hưởng đến ĐTCT Làm rõ đường lối, chủ trương Trung ương Đảng vá cấp đảng địa phương đạo ĐTCT kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Trình bày diễn biến nội dung ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) qua phong trào tiêu biểu dựa theo mục tiêu đối tượng đấu tranh Đưa số nhận xét đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Về phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh trị, để thực luận án, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác phân tích, tổng hợp, thống kê,… sưu tầm xử lý tư liệu (thành văn, điền dã, vấn nhân chứng), Về nguồn tài liệu Các nguồn tư liệu công bố văn kiện, cơng trình tổng kết Đảng, Nhà nước, tác phẩm viết kháng chiến chống Mỹ (19541975) có đề cập đến ĐTCT Hội An; cơng trình, viết nhà nghiên cứu ĐTCT kháng chiến chống Mỹ (1954-1975); lịch sử Đảng bộ, lịch sử Hội Nông dân, lịch sử Hội Liên hiệp Phụ nữ; số cơng trình nước ngồi viết “chiến tranh Việt Nam” liên quan đến luận án Nguồn tư liệu kho lưu trữ thuộc Ban Tun giáo Thành phố Hội An; Phịng Văn hóa - Thông tin Thành phố Hội An, Bộ Chỉ huy Quân Tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Lưu trữ Ban Tuyên giáo Lịch sử Đảng Thành phố Đà Nẵng; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (Thành phố Hồ Chí Minh); Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt) Ngoài ra, nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu lịch sử địa phương tác giả ý khai thác di tích lịch sử, bảo tàng, đặc biệt trao đổi, vấn số nhân chứng Hội An Đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau đây: Một là, sở trình bày, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; sách Mỹ quyền VNCH Hội An; làm rõ chủ trương, đường lối đạo ĐTCT Trung ương Đảng, Liên Khu ủy V Tỉnh ủy Quảng Nam, Thị ủy Hội An đạo ĐTCT Hội An, luận án làm rõ ảnh hưởng nhân tố ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Hai là, luận án tái khách quan có hệ thống diễn biến ĐTCT Hội An từ năm 1954 đến năm 1975, thể rõ mục tiêu, lực lượng, thành phần, hình thức, kết quả, phong trào Ba là, luận án đưa số nhận xét đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975); đồng thời làm rõ học kinh nghiệm phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh Tổ quốc địa bàn Thành phố Hội An giai đoạn Bốn là, sở xử lý khối lượng lớn tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, có nhiều tài liệu lần công bố, luận án góp phần giúp nhận thức đầy đủ ĐTCT Hội An; cung cấp nguồn tư liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu (5 trang), kết luận (4 trang), tài liệu tham khảo (14 trang), phụ lục (62 trang), nội dung luận án (136 trang) cấu tạo chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu (11 trang) Chương Đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 -1965 (53 trang) Chương Đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1975 (40 trang) Chương Một số nhận xét đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) (32 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài đấu tranh trị Hội An ĐTCT đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu, nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) nhân dân Việt Nam nói chung Hội An nói riêng Liên quan đến nội dung luận án có nhiều cơng trình đề cập Có thể chia cơng trình nghiên cứu ĐTCT vào số nhóm sau: 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh trị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Về ĐTCT vai trò ĐTCT kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) nhiều cơng trình đề cập, phản ánh, cần phải kể đến như: Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Công trình phân tích vấn đề lý luận chiến tranh nhân dân tổng kết kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đạo ĐTCT Về phương pháp cách mạng, Tổng Bí thư Lê Duẩn khẳng định: “Khái quát chung lại, nói bạo lực cách mạng phải dựa vào hai lực lượng: Lực lượng quân sự, lực lượng trị, bao gồm hai hình thức đấu tranh: ĐTQS, ĐTCT kết hợp hai hình thức ấy” [31, tr 51] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Lịch sử Đảng (1993), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong phần học kinh nghiệm, cơng trình đánh giá cao vai trò ĐTCT nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước: “Phong trào ĐTCT đơng đảo quần chúng có sức tiến cơng tạo uy hiếp địch to lớn; đoàn thể quần chúng cách mạng thực đội quân ĐTCT chống địch khắp nông thôn thành thị”; vậy“thường xuyên trọng việc xây dựng LLCT” học lớn cách mạng miền Nam thời kỳ 1954-1975 [75, tr 145] Bộ Tư lệnh Quân Khu V - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), Một số kinh nghiệm đạo chiến tranh nhân dân địa phương Khu V kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), NXB Quân đội Nhân dân (QĐND), Hà Nội Cơng trình đề cập điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến ĐTCT số phong trào ĐTCT bật phong trào địi tự tín ngưỡng, bình đẳng tôn giáo năm 1963, phong trào chống độc tài, quân phiệt Nguyễn Khánh - Trần Văn Hương năm 1964-1965, phong trào chống quyền quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ năm 1966 địa bàn Quảng Nam, Đà Nẵng, Đà Lạt; với đó, chủ trương đạo ĐTCT Liên Khu ủy V kinh nghiệm ĐTCT nhân dân Khu V tổng kết rõ Lê Cung (2008), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, in lần thứ 4, Nxb Thuận Hóa, Huế Có thể nói “đây tác phẩm nghiên cứu có hệ thống hồn chỉnh phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963” [27, tr 3] Không thế, sử liệu kiến giải tác giả sở quan trọng giúp việc tìm hiểu, nghiên cứu phong trào Phật giáo năm 1963 địa bàn cụ thể miền Nam thuận lợi Nghiên cứu ĐTCT miền Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) thể số luận án Tiến sĩ, viết đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo như: Trần Thị Lan (2014), Đấu tranh trị Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ từ năm 1961 đến năm 1968, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP, Đại học Huế; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016), Phong trào công nhân đô thị miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP, Đại học Huế; Quỳnh Cư (1980), Tìm hiểu “đội qn trị” quần chúng cách mạng miền Nam (1954-1975), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3; Vũ Thị Thúy Hiền (2000), Phụ nữ miền Nam tham gia đấu tranh trị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1961-1965), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7; Trần Bạch Đằng (2005), Chung bóng cờ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12; Trịnh Thị Hồng Hạnh (2010), Đấu tranh trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6; Nhìn chung, cơng trình nêu dù trình bày dạng tổng kết, lịch sử, luận án, tham luận hay báo khoa học mức độ, khía cạnh khác làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn ĐTCT miền Nam, đô thị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Không nước, ngồi nước xuất cơng trình phản ánh “chiến tranh Việt Nam” - theo cách gọi họ, có đề cập đến ĐTCT, tiêu biểu như: Michael Maclear (1989), “Vietnam: The Ten Thousand day war” (Việt Nam: chiến mười ngàn ngày), Nxb Thames Madarin Paperbacks.; Robert S McNamara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội; Ở cơng trình này, ĐTCT chủ yếu đề cập nhân tố quan trọng để giải thích cho thất bại Mỹ “chiến tranh Việt Nam” Mặc dù viết với vị thế, động cơ, quan điểm khác nhau, đối lập với quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, song cơng trình có nhìn nhận khách quan ĐTCT nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu ĐTCT Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An (1996), Lịch sử Đảng thị xã Hội An (1930-1975), Nxb Đà Nẵng Cơng trình phần cho thấy bối cảnh chung phong trào đấu tranh Hội An từ thành lập Đảng Hội An hồn tồn giải phóng Cơng trình phản ánh tương đối đầy đủ tiến trình phát triển phong trào yêu nước, cách mạng nhân dân Hội An lãnh đạo Đảng địa phương thời kỳ 1954-1975 Về ĐTCT, cơng trình đề cập đến số đấu tranh bật đấu tranh đòi thi hành HĐ Genève (21-7-1954), đấu tranh chống “tố Cộng” nhân dân Hội An tù nhân nhà lao Thông Đăng, phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, đấu tranh địi tự do, bình đẳng tơn giáo năm 1963, đấu tranh đòi thi hành HĐ Paris (1973),…Trong phần tổng kết giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), cơng trình nêu rõ: “Là thị xã có đủ thành phần giai cấp tầng lớp xã hội, Đảng dựa vào lực lượng cách mạng công nhân nông dân, đồng thời động viên tầng lớp nhân dân không phân biệt già tác giả luận giải đặc điểm ý nghĩa ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Ba là, điểm số phong trào ĐTCT bật nhân dân Hội An chống Mỹ quyền VNCH (1954-1975), đòi thi hành HĐ Genève năm 1954-1956), đấu tranh chống “tố Cộng”, địi tự tín ngưỡng bình đẳng tơn giáo năm 1963, đồng khởi vùng nơng thơn đồng năm 1964-1965, địi thành lập Chính phủ dân năm 1966, tham gia Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968), đấu tranh đòi thi hành HĐ Paris (1973), đấu tranh Tổng tiến công dậy Xuân 1975; đồng thời, bước đầu có đánh giá phong trào Nguồn tư liệu diễn biến đấu tranh nhận định, đánh giá tác giả kế thừa để bổ sung thêm chất liệu lịch sử củng cố cho nhận định riêng luận án Bốn là, cơng trình đề cập nêu sâu nghiên cứu diễn biến, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử ĐTCT đô thị lớn miền Nam Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng, Đà Lạt Nhờ vậy, tác giả đề tài có tư liệu tham khảo để từ đặt ĐTCT Hội An nhìn tồn cục ĐTCT miền Nam 1.3 Những vấn đề luận án tiếp tục giải Một là, làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Hội An trước năm 1954; đặc biệt chất thực dân sách, biện pháp trị - quân sự, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Mỹ quyền VNCH triển khai Hội An; sở đó, làm rõ nguyên nhân chủ yếu bùng phát phong trào ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975 Hai là, làm rõ chủ trương, đường lối ĐTCT Trung ương Đảng Đảng cấp rõ chủ trương Thị ủy Hội An ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975) Việc phân tích, làm rõ đường lối, chủ trương Đảng phải bám sát âm mưu, hành động đối phương, đồng thời đối chiếu với kết ĐTCT, để từ thấy nhạy bén đạo phong trào ĐTCT Đảng vận dụng linh hoạt chủ trương Đảng cấp vào tình hình cụ thể Hội An Ba là, tái diễn biến trình ĐTCT Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) qua nhiều nguồn tư liệu, nguồn tư liệu quyền VNCH nhằm đảm bảo đánh giá hai chiều Bốn là, luận án đưa số nhận xét học kinh nghiệm đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, 10 cứu nước (1954 - 1975) Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Hội An trước Hiệp định Genève (217-1954) 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Có thể nói rằng, điều kiện tự nhiên Hội An có tác động thuận lợi khó khăn ĐTCT Về phía quyền VNCH, vị trí địa lý thuận lợi nên chọn Hội An tỉnh lỵ Quảng Nam Từ thuận lợi cho quyền VNCH giải cơng việc hành chính, nhanh chóng ngăn chặn ĐTCT Song khó khăn với vị trí địa lý Hội An khó xây dựng phi trường lớn khó khăn việc dùng phương tiện chiến tranh đại Về phía cách mạng, vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho cách mạng dễ dàng việc truyền tải, tiếp nhận, nắm bắt thông tin, phối hợp với địa phương khác đấu tranh; việc thiết lập đạo phong trào đô thị; nông thôn đồng sát nách đô thị thuận lợi việc hỗ trợ đấu tranh, phát huy ảnh hưởng ĐTCT Nhưng mặt khác, vùng đô thị nhỏ, vùng nông thôn đồng hẹp nằm sát quốc lộ nên đối phương dễ kiểm soát, ngăn chặn cô lập đấu tranh 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Hội An có điều kiện đời sống kinh tế, dân cư, tôn giáo, công nhân, học sinh đặc thù Những điều kiện tác động theo chiều hướng khác nhau, mức độ khác ĐTCT kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 2.1.3 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Hội An trước 1954 Trước Hiệp định Genève (21-7-1954), Hội An địa phương sớm có hoạt động đấu tranh chống xâm lược thực dân Pháp phong trào Cần Vương (1885), Hưởng ứng phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931), mở đầu đợt đấu tranh Hội An nhân ngày kỷ niệm Quốc tế Lao động 1-5-1930 Trong phong trào 1936-1939, thực chủ trương Trung ương Đảng thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương, nhằm đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít chiến tranh, địi tự do, cơm áo, hịa bình, lập nhiều tổ chức quần chúng hội biến tướng theo ngành nghề, … hướng dẫn quần chúng đấu tranh với 11 nhiều hình thức sôi nổi, phong phú lấy chữ ký, đưa nguyện vọng, mitting, biểu tình Khi chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) vào giai đoạn kết thúc, tạo thời vô thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Ngày 15-8-1945, Tỉnh ủy Quảng Nam nhận tin Nhật đầu hàng Đồng minh, chưa nhận lệnh khởi nghĩa Trung ương, qua phân tích tình hình thực tế, Tỉnh ủy định phát động quần chúng khởi nghĩa Hội An nơi giành quyền sớm tỉnh (chiều 17-81945), sau lan nhanh sang huyện khác làm cho Quảng Nam nơi giành quyền sớm Trong năm 1945-1954, nhân dân Hội An đứng lên đấu tranh lật đổ ách thống trị thực dân Pháp Đây truyền thống yêu nước, cách mạng quý báu để Đảng bộ, nhân dân Hội An tiếp tục kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) đầy cam go thử thách, ĐTCT mũi tiến cơng đối phương nhạy bén, hiệu 2.2 Chính sách Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa Hội An giai đoạn 1954 - 1965 2.2.1 Về trị - quân Sau HĐ Genève (21-7-1954), Hội An giữ nguyên tên gọi Khu Hành Chính Cẩm Phơ thuộc Quận Điện Bàn, xã CQNĐD lập “Hội đồng hương chính” Mỗi Hội đồng có ủy viên cảnh sát có quyền lực lớn việc bắt bớ, đàn áp nhân dân Từ năm 1954 đến năm 1965, sách lớn trị CQNĐD áp dụng miền Nam triển khai địa bàn Hội An phá hoại Hiệp định Genève, “tố Cộng”, gom dân lập khu tập trung vùng miền núi, lập ACL vùng nông thôn đồng Trong đó, quân sự, sau nắm vùng đồng đô thị, từ năm 1960, CQNĐD đẩy mạnh hoạt động quân nhằm vào cách mạng vùng miền núi 2.2.2 Về kinh tế - xã hội Về kinh tế, song song với biện pháp để phát triển kinh tế vùng kiểm soát cải cách điền địa, đầu tư phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp, thương mại, CQNĐD triển khai bao vây kinh tế cách mạng Về xã hội, sau Hiệp định Genève (21-7-1954), Mỹ CQNĐD nhiều biện pháp cưỡng ép, dụ dỗ đồng bào miền Bắc, chủ yếu tín đồ Thiên Chúa giáo di cư vào Nam Hội An thị xã khu vực miền Trung tiếp nhận dân di cư từ miền Bắc 2.2.3 Về văn hóa - giáo dục Về văn hóa, giống nhiều địa phương khác miền Nam, Hội An, CQNĐD thi hành sách phân biệt tơn giáo rõ nét Với Thiên Chúa giáo, CQNĐD đầu tư xây dựng sở, nhà thờ, nhà giảng đạo, 12 trường học để thu hút nhân dân theo đạo Trong đó, Phật giáo, CQNĐD thể rõ kỳ thị Về giáo dục, so với tỉnh khác miền Trung, giáo dục Hội An năm 1954-1965 có phát triển Tuy nhiên, sở giáo dục bị CQNĐD kiểm soát chặt chẽ nhiều biện pháp khác nhằm ngăn chặn học sinh tham gia đấu tranh 2.3 Chủ trương Trung ương Đảng Đảng địa phương đấu tranh trị Hội An giai đoạn 1954 - 1965 2.3.1 Chủ trương Trung ương Đảng Trong giai đoạn 1954-1965, Trung ương Đảng bám sát sách, biện pháp CQNĐD để đề chủ trương phù hợp, kịp thời lãnh đạo quần chúng ĐTCT Đó chủ trương địi thi hành Hiệp định Genève, chống “tố Cộng”, chống phá “quốc sách” ACL, giải phóng đồng bằng, 2.3.2 Chủ trương Liên Khu ủy V Chấp hành chủ trương Trung ương Đảng, Liên Khu ủy V bước đề chủ trương ĐTCT địa bàn Đặc biệt, Liên Khu ủy V đúc kết thành khâu đạo phát động quần chúng chống phá ACL 2.3.3 Chủ trương Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng Chủ trương đạo đòi thi hành Hiệp định Genève, chống “tố Cộng”, chống phá “quốc sách” ACL, giải phóng đồng bằng, Trung ương Đảng Liên Khu ủy V Tỉnh ủy Quảng Nam cụ thể hóa q trình lãnh đạo nhân dân địa phương tham gia ĐTCT 2.3.4 Chủ trương Thị ủy Hội An Chủ trương đòi thi hành Hiệp định Genève, chống “tố Cộng”, chống phá “quốc sách” ACL, giải phóng đồng bằng, 2.4 Nội dung đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) giai đoạn 1954 - 1965 2.4.1 Đấu tranh địi Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm thi hành Hiệp định Genève (21-7-1954) Sau Hiệp định Genève (21-7-1954), Hội An dấy lên phong trào ĐTCT đòi CQNĐD thi hành Hiệp định, tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử kết hợp với đòi dân sinh, dân chủ Phong trào thể nhiều hình thức khác mít tinh địi thi hành Hiệp định; đưa cán cách mạng vào máy CQNĐD sở làm nội ứng cho ĐTCT; đấu tranh chống “trưng cầu dân ý” (23-10-1955) hay “bầu cử Quốc hội” (4-31956) CQNĐD 2.4.2 Đấu tranh chống “tố Cộng” Những năm 1955-1958, CQNĐD triển khai chiến dịch “tố Cộng” khốc liệt Tuy nhiên, Hội An, ĐTCT diễn liên tục, công khai âm thầm Tiêu biểu đấu tranh mẹ, chị 13 đấu tranh nhà lao Thông Đăng 2.4.3 Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ Các đấu tranh diễn mạnh mẽ khắp Hội An với hình thức phong phú, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Nhân dân đấu tranh chống bắn phá làng mạc hủy hoại hoa màu, đấu tranh đòi trở vê quê cũ làm ăn, địi CQNĐD trả lại chồng, Cơng nhân đấu tranh đòi tăng lương, giảm làm,… 2.4.4 Đấu tranh chống phá ấp chiến lược Đối với “quốc sách” ACL, CQSG bắt đầu triển khai xây dựng lúc nhân dân Hội An bắt đầu chống phá Biện pháp phổ biến để chống phá ACL dây dưa không chịu triển khai; buộc phải rào làng cắm nông rào không buộc dây; 2.4.5 Đấu tranh địi tự tín ngưỡng, bình đẳng tơn giáo năm 1963 Đây phong trào đấu tranh dài ngày nhất, liệt thu hút đông đảo quần chúng tham gia lịch sử ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975 Phong trào đấu tranh Phật giáo Hội An vượt qua giới hạn địa phương, đóng góp quan trọng vào vận động Phật giáo miền Nam năm 1963 2.4.6 Đấu tranh trị Hội An sau đảo Ngơ Đình Diệm từ ngày 1-11-1963 đến ngày 8-3-1965 đồng khởi nông thôn đồng cuối năm 1964 đầu năm 1965 Chống độc tài thể qua việc chống dư đảng Cần lao Đấu tranh chống dư đảng Cần lao có dạng: Dạng thứ nhất, đấu tranh để loại bỏ đảng viên Cần lao tiếp tục tham gia quyền VNCH sau ngày 1-11-1963; dạng thứ hai, đấu tranh địi quyền VNCH xử lý đảng viên Cần lao có nhiều tội trạng nhân dân Hội An Từ ngày 16-81964, đấu tranh chống độc tài, quân phiệt bùng phát mạnh mẽ Nguyễn Khánh cho đời “Hiến chương Vũng Tàu” “Đồng khởi” vùng nông thôn đồng bằng, trọng tâm hai xã Cẩm Hải Cẩm Thanh, ngày 12-7-1964.Sau “Đồng khởi” xã Cẩm Thanh, đêm 15-11-1964, Đảng thị xã Hội An phát động nhân dân đồng loạt khởi nghĩa xã Cẩm An, Cẩm Hà xã Cẩm Châu Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 3.1 Chính sách Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa Hội An giai đoạn 1965 - 1975 3.1.1 Về trị - quân Về trị, từ cuối năm 1965, quyền VNCH Hội An tập 14 trung triển khai sách “bình định” Sau “Sự kiện Tết Mậu Thân 1968”, Chính quyền VNCH tăng cường cao độ biện pháp an ninh, đồng thời đẩy mạnh hoạt động chiêu hồi, ly gián, mị dân nhằm làm cho dân chúng nghi ngờ lẫn gây chia rẽ đoàn kết Về quân sự, Ngày 8-3-1965, tiểu đồn lính thủy đánh Mỹ đổ vào Đà Nẵng, biến nơi thành quân liên hợp, hậu cần lớn miền Trung Đông Dương Sau vào Đà Nẵng, cuối tháng 31965, số đơn vị tiền trạm quân Mỹ đến Hội An đóng nhà Tăng Dục1, bến xe2 đồn Hải thuyền3 Những đơn vị đóng vai trị cố vấn huy Hội An, tiến hành nhiều biện pháp dọn đường cho quân viễn chinh Mỹ tràn vào 3.1.2 Về kinh tế - xã hội Về kinh tế, từ thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965), “Kế hoạch kiểm sốt kinh tế” quyền VNCH triển khai nghiêm ngặt Lương thực, thực phẩm, mặt hàng thiết yếu gạo, muối tiếp tục bị kiểm soát chặt chẽ Về xã hội, việc thành lập hội đồn bị quyền VNCH kiểm sốt chặt chẽ, hoạt động tập hợp đông người tổ chức đại hội, hội thảo, thuyết giáo, mừng tân gia, thành hôn, tất niên, bị hạn chế 3.1.3 Về văn hóa - giáo dục Về văn hóa, thơng qua quan phụ trách, phát triển văn hóa như: Phịng Thơng tin Hoa Kỳ, Ty Thơng tin chiêu hồi, rạp chiếu bóng, sở in ấn, nhiều loại phim ảnh, báo chí kích động bạo lực, đồi trụy phổ biến từ nội ô đến ngoại ô, lối sống kiểu Mỹ đẩy mạnh tuyên truyền Về giáo dục, giáo dục Hội An giai đoạn 1965-1975, có hệ thống giáo dục phù hợp với bậc học 3.2 Chủ trương Trung ương Đảng Đảng địa phương đấu tranh trị Hội An giai đoạn 1965 - 1975 3.2.1 Chủ trương Trung ương Đảng Kể từ năm 1965, bối cảnh Mỹ đưa quân trực tiếp tham chiến miền Nam, Trung ương Đảng tiếp tục đánh giá cao vai trị ĐTCT, đặt nặng cơng tác đạo ĐTCT đô thị lấy vấn đề chống Mỹ gắn với chống quyền quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu làm đối tượng cao để vận động, tập hợp quần chúng đấu tranh 3.2.2 Chủ trương Liên Khu ủy V Nằm đường Trần Hưng Đạo, khách sạn Hội An Bến xe cũ thị xã Hội An khơng cịn sử dụng, nằm đường Trần Hưng Đạo Đóng biển Cửa Đại, trước cửa khách sạn Dai Resort 15 Giai đoạn 1965-1975, Liên Khu ủy V thể rõ quán với Trung ương Đảng chủ trương đạo ĐTCT Qua hội nghị, Liên Khu ủy V có đạo cụ thể lực lượng hình thức ĐTCT phù hợp địa bàn đồng đô thị 3.2.3 Chủ trương Đảng Tỉnh ủy Quảng Đà Chủ trương đạo ĐTCT Trung ương Đảng Liên Khu ủy V Tỉnh ủy Quảng Đà tiếp thu cụ thể hóa q trình đạo phong trào, phong trào ĐTCT địa bàn Quảng Đà 3.2.4 Chủ trương Thị ủy Hội An Từ thị Trung ương Đảng, Khu V Tỉnh ủy Quảng Đà, Thị ủy Hội An tiếp tục đánh giá cao vai trị ĐTCT, đặt nặng cơng tác đạo ĐTCT đô thị lấy vấn đề chống Mỹ gắn với chống quyền quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu làm đối tượng cao để vận động, tập hợp quần chúng đấu tranh mục tiêu giải phóng miền Nam, thống đất nước 3.3 Nội dung đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) giai đoạn 1965 - 1975 3.3.1 Địi thành lập phủ dân Địi thành lập phủ dân (1965-1966) phong trào ĐTCT tiêu biểu nhân dân Hội An thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Phong trào diễn liệt không Huế Đà Nẵng Tại Hội An, phong trào diễn sơi với hình thức thể đa dạng, biện pháp phong phú làm cho hậu phương đối phương rối loạn 3.3.2 Đấu tranh trị Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) đòn sấm sét, bất ngờ làm cho Mỹ quyền VNCH chống váng Nhưng lực lượng Mỹ quyền VNCH cịn đơng sở thị xã Hội An mạnh, nên chúng nhanh chóng tổ chức lại lực lượng phản cơng lực lượng cách mạng thị xã vùng nơng thơn đồng Hội An 3.3.3 Địi dân sinh, dân chủ Những năm 1969-1972, Hội An, ĐTCT trì liên tục với tham gia nhiều thành phần xã hội nhằm đòi dân chủ, dân sinh, thể qua phong trào chống bắt lính, chống đuổi nhà, đấu tranh Phật giáo, cơng nhân 3.3.4 Đấu tranh địi thi hành Hiệp định Paris (1973) Sau Hiệp định Paris (27-1-1973), nhân dân Hội An khai nhiều hoạt động địi quyền VNCH thi hành Hiệp định thành lập Ủy ban đòi thi hành Hiệp định Paris,… 3.3.5 Đấu tranh trị Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 16 12 ngày 27-3-1975, Ủy ban khởi nghĩa thị xã phát lệnh Tổng tiến cơng dậy giải phóng thị xã Hội An Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 4.1 Về tính chất 4.1.1 Tính chất dân tộc Trong ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975, dân tộc tính chất bật, điều bắt nguồn từ tinh thần yêu nước quần chúng tính nghĩa kháng chiến nhân dân ta tiến hành lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tính chất dân tộc thể việc xác định mục tiêu, đối tượng đấu tranh tham gia đơng đảo quần chúng 4.1.2 Tính chất dân chủ, dân sinh Ở Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975), đấu tranh dân chủ, dân chủ lĩnh vực tơn giáo, trị có thời điểm trở thành phong trào rộng lớn 4.2 Về đặc điểm 4.2.1 Thu hút hầu hết thành phần xã hội tham gia Suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), ĐTCT Hội An thu hút hầu hết thành phần xã hội tham gia Tuy nhiên, phong trào đấu tranh cụ thể, có một vài thành phần giữ vai trị nịng cốt 4.2.2 Hình thức, biện pháp đấu tranh phong phú, linh hoạt liệt Phong trào đấu tranh nhân dân Hội An kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) có hình thức, biện pháp phong phú, đa dạng rải truyền đơn, treo hiệu, mít tinh, biểu tình, tuần hành, đưa kiến nghị, phát hành báo chí, đốt xe Mỹ, chiếm trụ sở, cắt máu viết thỉnh nguyện, tuyệt thực 4.2.3 Tích cực hưởng ứng phối hợp với địa phương khác đấu tranh Trong thời kỳ 1954-1975, nhân dân Hội An hưởng ứng hầu hết phong trào ĐTCT lớn đô thị khác miền Nam, hỗ trợ địa phương khác đấu tranh Qua đặc điểm trên, rút số khác biệt ĐTCT Hội An địa phương lân cận Huế, Đà Nẵng, Nha 17 Trang,… Cụ thể: Thứ nhất, ĐTCT nhà lao Thơng Đăng nhà lao Xóm Mới có vị trí đặc biệt đấu tranh chung quân dân Quảng Nam tỉnh miền Trung nói chung Hội An nói riêng, chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược tay sai Thứ hai, ĐTCT Hội An so với nơi khác Hội An khơng có sinh viên, lực lượng tham gia ĐTCT học sinh Thứ ba, ĐTCT Hội An có khác biệt thành phần Phật giáo chiếm tỉ lệ nhỏ nhân dân (khoảng 3% dân số) đấu tranh Hội An có Phật tử tham gia, có lãnh đạo, đặc biệt phong trào đòi tự tín ngưỡng, bình đẳng tơn giáo năm 1963 phong trào địi thành lập phủ dân năm 1966 Thứ tư, điểm bật ĐTCT Hội An linh hoạt cách tổ chức phương hướng đạo cấp ủy Đảng Thứ năm, hình thức rãi truyền đơn Hội An thực linh hoạt Thứ sáu, nét riêng ĐTCT Hội An so với địa phương khác tỉnh Quảng Nam so với địa phương khác, Hội An thường xuyên có đoàn đấu tranh nhập thị, đưa nhân dân vùng ven vào thị xã để hỗ trợ cho phong trào thị Tác dụng đồn nhập thị to lớn, vừa tăng thêm tình đồn kết dân tộc, vừa giương cao khí đấu tranh liệt nhân dân, buộc quyền VNCH địa phương phải rút quân nơi tập trung bảo vệ đô thị Điều biểu rõ Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân (1968) 4.3 Về ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm 4.3.1 Góp phần nâng cao giác ngộ trị tầng lớp nhân dân, phối hợp đánh địch mũi giáp công Ở Hội An kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), ĐTCT góp phần giúp quần chúng nhìn rõ mặt thật Mỹ quyền VNCH hiểu rõ kháng chiến nghĩa nhân dân ta, từ tự nguyện tham gia đấu tranh mục tiêu độc lập dân tộc, thống đất nước 4.3.2 Làm rối loạn hậu phương suy giảm lực quyền Việt Nam Cộng hịa, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng phát triển Trong 21 năm chế độ Sài Gòn, Hội An - hậu phương quan trọng đối phương, nhiều lần bị rối loạn phong trào đấu tranh nhân dân 4.3.3 Về học kinh nghiệm nghiệp giải phóng dân tộc 18 4.3.3.1 Về phát huy vai trò lãnh đạo Trung ương đảng Đảng địa phương Trong trình lãnh đạo ĐTCT giai đoạn 1954-1975 cho thấy vai trò quan trọng Trung ương Đảng đảng địa phương Thông qua tổ chức sở Đảng đội ngũ cán đảng viên, đường lối Đảng cụ thể hóa trở thành định hướng hoạt động cho nhân dân.Do đó, cần quan tâm xây dựng phát huy vai trò tổ chức Đảng sở thôn xã cán bộ, đảng viên vấn đề quan trọng hàng đầu công tác xây dựng Đảng Phải xây dựng tổ chức Đảng sạch, phát huy tốt vai trò lãnh đạo quần chúng, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, tiên phong, sát dân, sát sở thật hạt nhân lãnh đạo giúp quần chúng vững tin vào lãnh đạo Đảng, lòng hướng cách mạng 4.3.3.2 Mục tiêu đấu tranh phải cụ thể phù hợp với giai đoạn Ở Hội An thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), mục tiêu ĐTCT giai đoạn xác định cụ thể, phù hợp chủ trương Tỉnh ủy mà thể rõ thực tiễn đấu tranh 4.3.3.3 Chú trọng xây dựng sở cách mạng, lực lượng nịng cốt đấu tranh trị Tại Hội An kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), sở cách mạng lực lượng nòng cốt ĐTCT nhân tố có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển phong trào cách mạng 4.3.3.4 Luôn quán triệt quan điểm “cách mạng nghiệp quần chúng” ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) chứng minh thành bại cách mạng phụ thuộc lớn vào việc thực học “cách mạng nghiệp quần chúng” nhận thức lẫn thực tiễn Bài học Thị ủy Hội An khẳng định có giá trị đạo to lớn không giai đoạn mà mãi sau KẾT LUẬN Do lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, Hội An trở thành địa bàn chiến lược cách mạng quyền VNCH Cùng với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Hội An có nét đặc thù Trong đó, trải qua tiến trình lịch sử, hệ người dân Hội An hun đúc nên truyền thống yêu nước cách mạng quy báu, trở thành động lực tinh thần mạnh mẽ đồng hành với nhân dân địa phương suốt trình tồn phát triển Đây nhân tố có ảnh hưởng đến ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Từ năm 1954 đến năm 1975, sách, biện pháp 19 trị - quân sự, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục, Mỹ quyền VNCH bước xây dựng Hội An thành hậu vững chắc, hỗ trợ đắc lực cho trình thực chủ nghĩa thực dân địa phương nói riêng, miền Nam nói chung Những sách Mỹ quyền VNCH qua giai đoạn mức độ khác mặt gây cho lực lượng cách mạng khó khăn việc đạo tổ chức kháng chiến, có ĐTCT; mặt khác, lại nhân tố quan trọng thúc đẩy, hay nói nguyên nhân chủ yếu bùng phát ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975 Thực đạo Trung ương Đảng Liên Khu ủy V, Tỉnh ủy Quảng Nam - Đặc Khu Quảng Đà, giai đoạn kháng chiến sở thực tiễn địa phương, Thị ủy Hội An chủ động đề chủ trương, phát động quần chúng tham gia ĐTCT Nhìn cách tổng thể, chủ trương đạo ĐTCT thời kỳ 1954-1975 Thị ủy Hội An bám sát âm mưu, hành động Mỹ quyền VNCH; linh hoạt việc xác định mục tiêu, biện pháp, hình thức đấu tranh đáp ứng yêu cầu cách mạng Tuy nhiên, có thời điểm chưa thật hợp lý dẫn đến tổn thất phong trào cách mạng Cần lưu ý rằng, tất ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975 Đảng trực tiếp lãnh đạo hay lực lượng yêu nước tổ chức khó phân biệt rạch rịi Nhiều phong trào đấu tranh nhân dân khởi xướng sau Đảng khéo léo lãnh đạo đấu tranh theo chủ trương, đường lối Đảng Ví dụ phong trào Phật giáo 1963, khởi xướng phong trào Tăng Ni, Phật tử thấy dấu ấn lãnh đạo Đảng nhằm đưa phong trào đạt mục tiêu đề đưa mục tiêu dân tộc vào đấu tranh Tuy vậy, mục tiêu cao phong trào đánh đổ ách thống trị Mỹ quyền VNCH, làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập, thống Chính dù khơng nằm lãnh đạo trực tiếp Đảng, Phật giáo dương cao cờ độc lập dân tộc ĐTCT Hội An hầu hết nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) mang tính chất liên tục xét thời gian từ phong trào bùng phát sau ngày 21-71954 như: phong trào đòi thi hành HĐ Genève (1954-1956), chống “tố Cộng” (1955-1958), đến phong trào nổ vào giai đoạn cuối kháng chiến phong trào đòi thi hành HĐ Paris (1973-1974), tham gia Tổng tiến công dậy Xuân 1975 20 Về không gian, ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975 diễn địa bàn thị xã Hội An có vùng nội ngoại (tức vùng đồng bằng) xung quanh thị xã Điển năm 1961-1963 phong trào chống phá ACL, từ cuối năm 1964 đến đầu năm 1965 phong trào “Đồng khởi” Trong đó, vùng thị nội ô thị xã Hội An, ĐTCT diễn sôi nổi, liệt giai đoạn 1963-1966 Có thể nói rằng, ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) tiến hành liên tục diễn nội ô ngoại thị xã Điều hồn tồn phù hợp với chủ trương đạo ĐTCT Đảng Cộng sản Việt Nam Xét quy mô, kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), so với địa phương lân cận Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, ĐTCT Hội An không trội hơn, Hội An hưởng ứng tất phong trào ĐTCT diễn miền Nam Có số phong trào phong trào địi tự tín ngưỡng, bình đẳng tơn giáo năm 1963 diễn liệt sau Huế Sài Gòn, phong trào địi thành lập phủ dân năm 1966 sau Huế, Sài Gòn Đà Nẵng Về phân kỳ, ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ gồm hai giai đoạn Nếu giai đoạn 1954-1965, ĐTCT diễn vùng đồng bằng, đô thị, sang giai đoạn 1965-1975, chủ yếu diễn vùng đô thị Nguyên nhân từ năm 1965, Mỹ thay đổi từ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” sang “Chiến tranh cục bộ” đưa quân đổ miền Nam Đà Nẵng sau đến Hội An Ở vùng nội ô thị xã Hội An, nơi tập trung nhiều quân Mỹ Đồng minh Mỹ, mâu thuẫn dân tộc trở nên trực tiếp, gay gắt hết, phong trào có điều kiện trì thơng qua đấu tranh Phật giáo, học sinh, công nhân, nhân sĩ, công chức, sĩ quan quyền VNCH, để địi mục tiêu dân chủ, dân sinh kết hợp với mục tiêu dân tộc, cụ thể chống quyền quân phiệt Sài Gòn, phản đối Mỹ can thiệp vào Việt Nam đòi Mỹ phải rút quân nước Trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), ĐTCT nhân dân Hội An phận tách rời ĐTCT miền Nam Đây yếu tố dẫn đến tính chất, đặc điểm ĐTCT Hội An tính chất, đặc điểm ĐTCT miền Nam vấn đề khó rạch rịi Điều quan trọng ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975 chứng minh, bổ sung làm rõ tính chất, đặc điểm chất liệu lịch sử riêng có địa phương Đó tính chất như: Dân tộc, dân chủ, dân sinh đặc điểm bao gồm: Thu hút hầu hết thành phần xã hội tham gia; hình thức, biện pháp đấu tranh phong phú, linh hoạt liệt; tích cực hưởng ứng phối hợp với địa phương khác đấu tranh 21 Tiếp nối truyền thống yêu nước cách mạng, từ năm 1954 đến năm 1975, nhân dân Hội An tích cực tham gia ĐTCT đạt kết to lớn xét riêng địa bàn tỉnh, góp phần nâng cao giác ngộ trị tầng lớp nhân dân; làm rối loạn hậu phương suy giảm lực quyền VNCH, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng phát triển; làm phong phú thêm học kinh nghiệm nghiệp giải phóng dân tộc Trong bối cảnh Hội An thị xã có vị trí chiến lược với nhiều đơn vị quân đội Mỹ Đồng minh Mỹ, nhiều cứ, quan quân đứng chân, máy kìm kẹp công tác an ninh hoạt động mức cao so với nhiều địa phương khác, ý nghĩa nêu đáng lịch sử ghi nhận Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), công tác đạo, lãnh đạo ĐTCT Thị ủy Hội An có mặt - mặt chủ yếu, có mặt khiếm khuyết, thực tiễn ĐTCT bên cạnh thành tích cịn có hạn chế chương Thực tế đưa đến học kinh nghiệm mục tiêu đấu tranh phải cụ thể phù hợp với giai đoạn; trọng xây dựng sở cách mạng lực lượng nịng cốt ĐTCT; ln qn triệt quan điểm: “Cách mạng nghiệp quần chúng” Thị ủy Hội An nhận định: “Trong tình chiến trường trọng điểm (tức Hội An - TG thích) có nơng thơn thành thị, chiến tranh ngày phát triển liệt LLCT giữ vai trò quan trọng việc phối hợp với LLVT để tiến cơng uy hiếp địch, góp phần giành thắng lợi” [1, tr 340] Nghiên cứu ĐTCT Hội An thời kỳ 1954-1975 cho nhiều điều bổ ích, giúp nhận thức toàn diện, sâu sắc đấu tranh trực diện, lâu dài liên tục nhân dân Hội An với quyền VNCH Mỹ hậu thuẫn sào huyệt đối phương Đó đấu tranh người xung trận không mang theo tấc sắt tay có đầy đủ sức mạnh nghĩa lịng yêu nước Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là, nghiên cứu ĐTCT Hội An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) không để biết thêm tự hào truyền thống yêu nước, cách mạng quê hương mà quan trọng biến truyền thống trở thành sức mạnh cho ngày hôm mai sau Tự hào truyền thống đấu tranh điều cần thiết niềm tự hào nghĩa nhân dân Hội An: “Đảng nhân dân Hội An kế thừa phát huy truyền thống quý báu cha ông, tô thắm thêm giá trị chiều sâu vùng đất văn hóa cách mạng, đồng thời 22 tạo nên cho hệ hôm mai sau tiền đề quan trọng để vững bước tiến lên đường xây dựng quê hương mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” [1, tr 344] 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Đinh Thị Kim Ngân (2018), Phong trào đấu tranh trị chống “tố Cộng” Hội An (1955-1960), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 317, Hà Nội Đinh Thị Kim Ngân (2018), Đấu tranh trị chống “tố Cộng” nhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) năm 1957, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, Nxb Đại học Huế Đinh Thị Kim Ngân (2018), The Struggles of the Political Movement in Hoi An - Quang Nam From Mid - 1961 to May 8, 1963 (Đấu tranh trị Hội An - Quảng Nam từ năm 1961 đến ngày tháng 5, 1963), Hội thảo Quốc tế Ngơn ngữ, xã hội văn hóa Đông Nam Á (LSCAC) lần thứ 5, Huế Đinh Thị Kim Ngân (2018), Đấu tranh trị Quảng Nam từ năm 1954 đến năm 1960, số 16, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Quảng Bình Đinh Thị Kim Ngân (2018), Phong trào đấu tranh trị Quảng Nam năm 1964-1965, số 18, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Quảng Bình Đinh Thị Kim Ngân (2018), Đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) từ 1954 đến 1960, đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Huế Đinh Thị Kim Ngân (2019), The Politics of Peace and the Implementation of the Geneva Agreement in Hoi An, Quang Nam (1954-1956), (Đấu tranh trị địi thi hành Hiệp định Genève Hội An (1954-1956)), Vol 128, No 6B (2019): Social Sciences and Humanities, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Huế, ấn số 128 - 6B, Bản Tiếng Anh Đinh Thị Kim Ngân (2019), Đấu tranh chống quyền Ngơ Đình Diệm Tăng Ni, Phật tử Hội An (Quảng Nam) năm 1963, Tạp chí ĐHSP Huế ... quan tình hình nghiên cứu (11 trang) Chương Đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 -1965 (53 trang) Chương Đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống. .. án đưa số nhận xét học kinh nghiệm đấu tranh trị Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, 10 cứu nước (1954 - 1975) Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 2.1 Khái... khách quan ĐTCT nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975) 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu ĐTCT Hội An (Quảng Nam) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975) Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An (1996),

Ngày đăng: 24/02/2021, 05:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Hội An trước 1954

  • 2.2.3. Về văn hóa - giáo dục

  • 2.3.2. Chủ trương của Liên Khu ủy V

  • Chủ trương chỉ đạo ĐTCT của Trung ương Đảng và Liên Khu ủy V được Tỉnh ủy Quảng Đà tiếp thu và cụ thể hóa trong quá trình chỉ đạo phong trào, nhất là phong trào ĐTCT tại địa bàn Quảng Đà.

    • 4.2.1. Thu hút hầu hết các thành phần xã hội tham gia

    • 4.2.3. Tích cực hưởng ứng và phối hợp với các địa phương khác trong đấu tranh

    • Thứ sáu, nét riêng về ĐTCT ở Hội An so với các địa phương khác trong và ngoài tỉnh Quảng Nam là so với các địa phương khác, tại Hội An thường xuyên có các đoàn đấu tranh nhập thị, đưa nhân dân các vùng ven vào thị xã để hỗ trợ cho phong trào đô thị. Tác dụng của các đoàn nhập thị là rất to lớn, vừa tăng thêm tình đoàn kết dân tộc, vừa giương cao khí thế đấu tranh quyết liệt của nhân dân, buộc chính quyền VNCH ở các địa phương phải rút quân ở các nơi về tập trung bảo vệ các đô thị. Điều này được biểu hiện rất rõ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).

      • 4.3.2. Làm rối loạn hậu phương và suy giảm thế lực của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng phát triển

        • 4.3.3.2. Mục tiêu đấu tranh phải cụ thể và phù hợp với từng giai đoạn

        • 4.3.3.3. Chú trọng xây dựng cơ sở cách mạng, lực lượng nòng cốt trong đấu tranh chính trị

        • 4.3.3.4. Luôn luôn quán triệt quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan