Hướng dẫn Xây dựng Tr ường học An toàn Để biết thêm thông tin, mời liên hệ Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live & Learn) Số 24, Làng Kiến trúc phong cảnh, Ngõ 45A Võng Thị, Tây H[.]
ờn c ọ An h g g to àn Trư H dẫn Xây dự g n n ướ Tài liệu xây dựng Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn), Tổ chức Plan Việt Nam, với hợp tác Hội Chữ thập đỏ Đức (GRC) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (VNRC) Tài liệu xây dựng với tài trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Nauy (NORAD), khuôn khổ dự án Xây dựng trường học an tồn trước thiên tai biến đổi khí hậu Để biết thêm thông tin, mời liên hệ: Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn) Số 24, Làng Kiến trúc phong cảnh, Ngõ 45A Võng Thị, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84-4 3718 5930 • Fax: +84-4 3718 6494 Email: vietnam@livelearn.org Website: www.livelearn.org, www.thehexanh.net Tổ chức Plan Việt Nam Tầng 2, Tồ nhà Hồ Bình - 106 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84-4 3822 0661 • Fax: +84-4 3822 3004 Email: vietnam.co@plan-international.org Website: www.plan-international.org/vietnam Hướng dẫn Xây dựng Trường học An toàn Nội dung TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG HỌC AN TỒN “Trường học an tồn” gì? Tại cần xây dựng Trường học an toàn Nội dung Trường học an toàn Các bên liên quan để tham gia xây dựng Trường học an toàn 10 Các bước xây dựng Trường học an toàn 11 PHẦN 2: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN 12 Giới thiệu cho giáo viên học sinh thiên tai trường học an toàn 14 Thành lập Ban quản lý thiên tai trường học 15 Đánh giá tình trạng an toàn trường học 16 Xây dựng phổ biến Kế hoạch trường học an toàn 19 Thực Kế hoạch Trường học an toàn 21 Theo dõi, đánh giá cập nhật Kế hoạch Trường học an toàn: 24 DANH MỤC PHỤ LỤC 25 DANH MỤC ẢNH 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 NỘI DUNG PHỤ LỤC 27 Từ viết tắt ASEAN BĐKH BQL CSVC Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Biến đổi khí hậu Ban quản lý thiên tai trường học Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GRC Hội Chữ thập đỏ Đức Live & Learn NTKN Plan PC&GNTT Trung tâm Sống Học tập Môi trường Cộng đồng Nhận thức kinh nghiệm Tổ chức Plan Việt Nam Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai QLTT Quản lý thiên tai TCQL Tổ chức quản lý THAT Trường học an toàn THCS Trung học sở UNESCO UNICEF VNRC Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Giới thiệu tài liệu Mục tiêu tài liệu Tài liệu “Hướng dẫn xây dựng Trường học an toàn” biên soạn nhằm cung cấp kiến thức, kinh nghiệm phương pháp giúp trường học nâng cao lực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai (PC&GNTT) Tài liệu cung cấp công cụ để trường học đánh giá tình trạng an tồn mình, từ xây dựng kế hoạch với giải pháp cụ thể, đảm bảo an toàn thể chất tinh thần cho học sinh, giáo viên trước thiên tai biến đổi khí hậu Phương pháp xây dựng tài liệu Tài liệu xây dựng sở tổng hợp phương pháp kinh nghiệm thực từ nhiều tổ chức Hội Chữ thập đỏ, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO), Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức cứu trợ trẻ em, Seeds India,… nhằm đảm bảo trường học an toàn trước, sau thiên tai nhiều quốc gia khu vực Tài liệu biên soạn dựa kinh nghiệm thực tế rút q trình thử nghiệm áp dụng mơ hình trường học an tồn Huế, Quảng Trị, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Hội Chữ thập đỏ Đức (GRC), tổ chức Plan Live & Learn Bên cạnh đó, tổ chức thực buổi thảo luận, vấn, tham vấn tổ chức hoạt động lĩnh vực quản lý thiên tai Việt Nam Đối tượng sử dụng Tài liệu dành cho cán quản lý giáo dục, ban giám hiệu giáo viên để xây dựng Trường học an tồn (THAT) trước thiên tai biến đổi khí hậu Nội dung tài liệu Tài liệu bao gồm ba phần chính: Phần 1: Giới thiệu Trường học an tồn Trường học an tồn gì? Tại cần xây dựng Trường học an toàn? Nội dung Trường học an toàn Các bên liên quan tham gia xây dựng Trường học an toàn Các bước để xây dựng Trường học an toàn Phần 2: Các bước xây dựng Trường học an toàn Giới thiệu cho giáo viên học sinh xây dựng Trường học an toàn Phần 3: Phụ lục tài liệu hướng dẫn chi tiết Thành lập ban quản lý thiên tai trường học Thực đánh giá mức độ an toàn trường học Xây dựng phổ biến Kế hoạch Trường học an toàn Triển khai thực Kế hoạch Trường học an toàn Theo dõi, đánh giá cập nhật Kế hoạch Trường học an toàn Phần GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG HỌC AN TOÀN “Trường học an tồn” gì?1 Trường học an tồn trước thiên tai biến đổi khí hậu mơi trường giáo dục có đủ điều kiện để đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, cán nhân viên trường (những người làm việc trường) sở vật chất phục vụ dạy học điều kiện thiên tai tác động biến đổi khí hậu Nói cách khác, xây dựng “Trường học an toàn” (hay làm trường học an tồn hơn) q trình nỗ lực để đảm bảo an toàn thể chất tinh thần cho học sinh, giáo viên cán nhân viên trường trước thiên tai tác động biến đổi khí hậu Việt Nam chịu nhiều thiệt hại thiên tai trường học bị ảnh hưởng nặng nề Tại cần xây dựng Trường học an toàn? Việt Nam quốc gia thường xuyên chịu tác động thiên tai Trong đó, phổ biến nghiêm trọng bão, lũ, lụt, sạt lở đất, giông sét,… Thiên tai tàn phá nhiều cơng trình, gây thiệt hại tính mạng, tài sản cộng đồng xã hội Trong đó, sở giáo dục trường học, trung tâm giáo dục thường xuyên, phải hứng chịu tổn thất nặng nề Để nâng cao lực phịng ngừa ứng phó với thiên tai cho giáo viên học sinh, nhiều nước xây dựng mơ hình THAT hoạt động phịng, chống thiên tai Myanmar, Indonesia, Sri Lanka, Bangladesh, Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ,… Việc đầu tư cho phòng ngừa thiên tai Ngân hàng giới chứng minh giảm nhiều Cẩm nang thực hành Trường học an toàn, Myanmar, 2010 Ảnh - Lan can trường học (Trường tiểu học Tân Hoá 2, Quảng Bình, 2014) Học sinh nhóm dễ bị tổn thương đối tượng bị ảnh hưởng nhiều thiên tai/thảm họa xảy chi phí để khắc phục hậu sau này, đô la đầu tư vào giảm nhẹ rủi ro giúp tiết kiệm bảy đô la dùng cho công tác phục hồi.2 Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương thiên tai xảy Theo thống kê, hàng trăm triệu trẻ em phải đối mặt thường xuyên với lũ lụt, sạt lở đất, gió lốc rủi ro cháy nổ3; tử vong trẻ em thường chiếm tới 30-50% số người chết thiên tai4; thập kỷ tới, dự báo có khoảng 175 triệu trẻ em có khả bị ảnh hưởng thiên tai năm.5 Thiên tai: Tính tốn chi phí, Thơng cáo báo chí, Ngân hàng Thế giới, 2004 Bài trình bày hội thảo Sáng kiến Trường học an toàn nước ASEAN (ASSI), 2012 Quản lý rủi ro thiên tai sức khoẻ, Tổ chức Y tế Thế giới, 2011 Hậu thiên tai: Tác động BĐKH tới trẻ em, Tổ chức Cứu trợ trẻ em, Anh, 2007 Mục lục ảnh Ảnh Tên ảnh Ảnh (Trang 39) Thực công cụ Lịch sử thiên tai (Đà Nẵng, 2013) (Nguồn: Live & Learn) Ảnh (Trang 45) Thực công cụ Lịch hoạt động thiên tai (Quảng Bình, 2014) (Nguồn: Live & Learn) Ảnh (Trang 55) Học sinh vẽ sơ đồ rủi ro trường học, Trường Tiểu học Phú Nhiêu (Quảng Bình, 2013) (Nguồn: Live & Learn) Ảnh (Trang 56) Sơ đồ rủi ro trường THCS Ba Lòng (Quảng Trị, 2013), (Nguồn: Live & Learn) Ảnh (Trang 64) Xếp hạng rủi ro giải pháp ưu tiên (Quảng Trị, 2013) (Nguồn: Live & Learn) Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Lịch sử thiên tai Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết công cụ Lịch sử thiên tai Bảng 2.1: Lịch hoạt động thiên tai Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết công cụ Lịch hoạt động thiên tai Bảng 3.1: Các thông tin trường học cần thu thập để vẽ sơ đồ Bảng 3.2: Các thông tin tham khảo vẽ khu vực xung quanh trường học Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết công cụ Sơ đồ rủi ro thiên tai trường học Bảng 4.1: Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai Bảng 5.1: Tổng hợp giải pháp PC&GNTT Bảng 6.1: Bảng xếp hạng Bảng 7.1: Bảng hoạt động cụ thể 68 Phụ lục 4.3a KẾ HOẠCH TRƯỜNG HỌC AN TOÀN ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Từ đến TRƯỜNG XXXXX Tháng Năm Phường/Xã: Y Quận/Huyện: Y Tỉnh: XXXX Số điểm trường: Số lớp học: … Điện thoại: Số điện thoại hiệu trưởng: Email: Website: Số học sinh (Nam/Nữ): Số giáo viên (Nam/Nữ): Số giáo viên, học sinh có hồn cảnh khó khăn: Trong đó: Khuyết tật Mắc bệnh hiểm nghèo Thuộc hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt: 69 Danh sách liên hệ cần thiết trường hợp khẩn cấp Cá nhân/cơ quan Hiệu trưởng: Hiệu phó thường trực: Giáo viên phụ trách: Đại diện Ban Phụ huynh học sinh trường: Thường trực Uỷ ban nhân dân xã: Thường trực Cơ quan PC&GNTT xã: Thường trực Phòng GD&ĐT: Hội Chữ thập đỏ xã: Trạm y tế/Bệnh viện gần nhất: 10 Cơ quan phịng cháy, chữa cháy: 11 Cơ quan cơng an, đội: 12 Cơ quan khí tượng: I Số điện thoại Cơ sở mục đích kế hoạch: Căn vào: Kế hoạch hành động thực chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 8/9/201 Bộ Giáo dục Đào tạo; Kế hoạch hành động thực chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành giáo dục địa phương; Trường (ghi tên trường) tiến hành lập kế hoạch THAT ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu Mục đích kế hoạch: Sử dụng nguồn lực có hỗ trợ từ bên ngồi trường học nhằm giảm tình trạng dễ bị tổn thương, nâng cao lực ứng phó thiên tai xảy Ứng phó hiệu với thiên tai, biến đổi khí hậu, tránh chồng chéo hay bỏ sót trách nhiệm trường học, đảm bảo an toàn thể chất tinh thần cho học sinh người làm việc trường học 70 II Nội dung kế hoạch trường học an toàn: Kết tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai: Thiên tai Xu hướng thiên tai TTDBTT (điểm yếu) Năng lực (điểm mạnh) Rủi ro thiên tai Giải pháp PC&GNTT Thực kế hoạch (bao gồm thiên tai, biến đổi khí hậu): 2.1 Mục tiêu: 2.1.1 Mục tiêu dài hạn (5 năm): Trường học có đầy đủ trang thiết bị sở vật chất an tồn để ứng phó với thiên tai Giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng nhận thức có kỹ PC&GNTT thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.2 Mục tiêu ngắn hạn (1 năm): Sửa chữa, nâng cấp hạng mục cần thiết để đảm bảo an toàn cho học sinh giáo viên thiên tai xảy Mua sắm trang thiết bị cần thiết để ứng phó tốt với thiên tai, biến đổi khí hậu Tổ chức tập huấn nâng cao lực ứng phó giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với BĐKH cho giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng 71 2.2 Kế hoạch hoạt động năm : Dự trù kinh phí (nêu rõ Số TT Giải pháp Hoạt động Người phụ trách/ cụ thể thực Địa điểm Thời gian kinh phí huy động từ trường học, cộng đồng, phịng GD&ĐT, khu vực tư nhân, khác) 2 Chữ kí đại diện trường học III Chữ kí đại diện Uỷ ban nhân dân xã Phụ lục Kết đánh giá rủi ro thiên tai trường: 72 a Lịch sử thiên tai: Tháng Năm Mô tả đặc điểm Loại thiên tai thiên tai/thay thay đổi đổi môi môi trường Thiệt hại Nguyên Các kinh nghiệm trường học/ Mức nhân PC&GNTT độ thiệt hại thiệt hại trường học trường - - - - - - - - - - - - b Sơ đồ rủi ro thiên tai (có thể chèn sơ đồ rủi ro trường học khu vực xung quanh đây) c Lịch hoạt động thiên tai Hoạt động 10 11 12 Các thiên tai ảnh hưởng tới hoạt động trường học Hoạt động dạy học Hoạt động ngoại khoá Hoạt động ngày lễ Các hoạt động vui chơi giải trí Các hoạt động khác Thiên tai Xu hướng Bão Lũ, lụt Lốc xoáy Hạn hán Các loại thiên tai khác thường xảy địa phương d Bảng kiểm tra trường học an tồn (Đính kèm) 73 Phụ lục 5.3a Bảng gợi ý số hoạt động tham khảo để xây dựng trường học an toàn Quản lý THAT 74 Cơ sở vật chất giúp THAT trước thiên tai Giáo dục PC&GNTT trường học Tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho giáo viên học sinh Tích hợp, lồng ghép giáo dục PC&GNTT vào chương trình học khoá ngoại khoá Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho học sinh trường học cộng đồng Trước thiên tai xảy Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương, lực rủi ro Đào tạo kỹ sơ cấp cứu cho giáo viên học sinh Tổ chức diễn tập, sơ tán lớp học/trường học đến nơi an toàn Dạy bơi cho giáo viên, học sinh Hướng dẫn học sinh kỹ an tồn phịng cháy chữa cháy Tập huấn cho giáo viên phương pháp hỗ trợ/trấn an tâm lý cho học sinh sau thiên tai xảy Thi công xây dựng, sửa chữa hạng mục sở hạ tầng giúp cho trường học an toàn, đường đến trường an toàn,… Trang bị túi sơ cấp cứu trang thiết bị cứu hộ khẩn cấp Trồng ngăn gió bão, nóng bức, sạt lở đất Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để gia cố nhà cửa, trường học cho chắn Trong thiên tai xảy Sơ tán có kế hoạch với phối hợp quyền địa phương Di chuyển tài sản trường học tới nơi an toàn (với giúp đỡ quan địa phương) Sau thiên tai xảy Đánh giá tình hình thiệt hại sau thiên tai Xây dựng kế hoạch sửa chữa trường học sau thiên tai xảy Mở lại trường trường phải cho học sinh nghỉ học tạm thời Quan tâm mức đến giáo viên học sinh (tránh ảnh hưởng tâm lý) Kết hợp địa phương để đưa phương án phục hồi hợp lý Đánh giá cập nhật hoạt động dạy học PC&GNTT cho giáo viên học sinh Đánh giá cập nhật hoạt động với hợp tác phụ huynh địa phương Dọn dẹp vệ sinh trường học Sửa chữa trường học, bàn ghế, đồ dùng học tập Tuyên truyền, phổ biến kiến thức PC&GNTT cho giáo viên học sinh Tích hợp giáo dục PC&GNTT vào chương trình học khố ngoại khoá Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho học sinh trường học cộng đồng Phụ lục 5.3b Diễn tập ứng phó với thiên tai Hiểu cách đơn giản, diễn tập ứng phó với thiên tai hoạt động trường học tổ chức sở mô kịch thiên tai có khả xảy thực tế trường học gần trường học Những người tham gia thực hành động với vai trò họ, giống hành động để phòng, chống thiên tai xảy Trường học nên tổ chức diễn tập thường xuyên để giáo viên, học sinh bên liên quan làm quen với việc ứng phó với tình khẩn cấp Ngồi việc giúp cho học sinh giáo viên biết cách ứng phó với thiên tai thiên tai xảy thực tế, diễn tập cịn giúp trường học phát thiếu sót cơng tác chuẩn bị, ứng phó với thiên tai đề biện pháp để khắc phục thiếu sót Do cách bố trí lớp học, số lượng học sinh, nguồn lực ảnh hưởng thiên tai trường khác nhau, trường học cần có kế hoạch, kịch ứng phó với loại thiên tai thường xuyên xảy riêng trường Kế hoạch, kịch cần lập dựa tình xấu xảy Có hai cách diễn tập, diễn tập theo kịch có sẵn để trình diễn cho người xem, người tham gia biết trước cần phải làm diễn diễn lại nhiều lần Ngồi ra, cịn có diễn tập để kiểm tra, đánh giá chuẩn bị ứng phó với thiên tai Khi đó, diễn tập bao gồm nhiều tình giả định khác để đánh giá cách xử lý giáo viên học sinh, thế, người tham gia khơng biết trước hoạt động xảy để tạo yếu tố bất ngờ Tuy nhiên, có số học sinh, giáo viên phân cơng đóng vai nạn nhân thiên tai gây người thông báo riêng trước diễn tập Với hoạt động diễn tập mà người tham gia trước, trường học cần xây dựng kịch diễn tập bao gồm tất hoạt động từ khâu tổ chức đến thực hành tình kết thúc diễn tập: huy động giáo viên, học sinh tham gia; bố trí người thực tình giả định người bị thương; chuẩn bị phương tiện cần thiết phục vụ công tác diễn tập loa đài, dụng cụ sơ cấp cứu; dàn cảnh mái tôn bị gió thổi bay, sân trường ngổn ngang cành cây, cát bụi, sách vở, đồ chơi; thông báo cho học sinh, giáo viên quy ước báo động, ví dụ nghe thông báo loa, nghe hồi trống kẻng báo động liên tục, học sinh, giáo viên biết lốc xoáy xảy cần phải tìm nơi trú ẩn an tồn; thực diễn tập, 75 Sau lần diễn tập, BQL trường học nên tổ chức họp để đánh giá diễn tập Các ý kiến đánh giá sở để hoàn thiện Kế hoạch THAT trường học Trước diễn tập, trường học cần chuẩn bị: Sơ đồ sơ tán Sơ đồ bao gồm thông tin vị trí lớp học, khn viên trường khu vực xung quanh trường dẫn sơ tán (bằng mũi tên đỏ ) Sơ đồ treo bên lớp học nơi mà người dễ nhìn thấy BQL cần nghiên cứu kỹ Kế hoạch THAT bảo đảm tất người hiểu hết nội dung kế hoạch Người phụ trách cảnh báo sớm nên quy định cách cảnh báo trường hợp khẩn cấp (dùng loa, chuông, ) đảm bảo người hiểu cách cảnh báo Người phụ trách sơ tán phải xác định điểm tập trung đường sơ tán tùy theo loại thiên tai Tất giáo viên học sinh cần biết họ phải làm nghe cảnh báo thiên tai Phụ huynh học sinh cần nâng cao nhận thức quy trình sơ tán, giúp họ không cản trở việc sơ tán trường học Nên mời quyền địa phương bên liên quan (Hội Chữ thập đỏ, Trạm y tế,…) tham dự diễn tập ứng phó với thiên tai Lưu ý: Bảo đảm tất học sinh phòng học sơ tán Tất tất học sinh lớp đứng thành hàng bảo đảm trật tự nơi tập trung Tất học sinh không chạy, quay lại lớp la hét để tránh gây hoang mang, lo lắng cho học sinh khác Trong trường hợp lớp có học sinh khơng tự (bị thương học sinh khuyết tật), giáo viên cần yêu cầu học sinh khác giúp bạn khỏi lớp sơ tán Giáo viên người cuối rời khỏi phòng với học sinh Giáo viên điểm danh học sinh điểm tập trung Nếu thiếu học sinh cần thơng báo cho Ban giám hiệu trường học người phụ trách Tìm kiếm cứu nạn 76 Hiệu trưởng người cuối rời khỏi điểm tập trung Và nên khóa tất cửa để bảo vệ tài sản có giá trị trước sơ tán Trong trường hợp sơ tán khỏi khuôn viên trường, trường học nên kêu gọi hỗ trợ lực lượng công an, đội xung kích để bảo đảm việc sơ tán học sinh, đặc biệt qua đường, an toàn Đánh giá diễn tập điều chỉnh kế hoạch THAT trường sau diễn tập Trong trường hợp kịch sơ tán có tình khẩn cấp, cần bảo đảm bước sau: Người phụ trách cảnh báo nhanh chóng thơng báo cho giáo viên học sinh tình khẩn cấp xảy Kiểm sốt tình thực tế cách sử dụng nguồn lực có sẵn Học sinh, giáo viên sơ tán theo hướng dẫn Người phụ trách Sơ tán Người phụ trách Tìm kiếm cứu nạn tiến hành điểm danh tìm kiếm người bị lạc Người phụ trách Sơ cấp cứu tiến hành sơ cứu cho nạn nhân chỗ, điểm sơ cứu xác định trước Sau sơ cứu nạn nhân cần đưa đến trung tâm y tế gần cần thiết Ban quản lý xử lý tình cách bình tĩnh Học sinh cần giữ bình tĩnh quản lý giáo viên Thảo luận với bên liên quan biện pháp giảm nhẹ rủi ro trường học tương lai 77 Mẫu số tình thiên tai Thiên tai Bão Thiên tai Bối cảnh: Trường học nhận thông tin bão 24 trước bão đến Theo dự báo, bão đến vào buổi tối, bão đến sớm gây thiệt hại cho số khu vực Tác động: Gió mạnh, mưa to Điện bị cắt, điện thoại khơng gọi Đường bị ngập lụt, nước ngập hết sân trường Có bị đổ trường học Nước mưa chảy vào lớp học lớp học bị dột … Lụt Bối cảnh: Sau nhiều ngày mưa to, nước sông, hồ dâng cao, nguy nước tràn lên bờ Gần đến tan học Tác động: Đường sá bị ngập lụt, có nhiều đoạn đường bị sạt lở Nước ngập hết sân trường, tràn vào lớp học tầng Lốc xoáy Bối cảnh: Một trận lốc xoáy từ đằng xa di chuyển hướng trường học Tác động: Gió mạnh Bụi bay mù mịt, mảnh vỡ bay lung tung Cây đổ, cột điện đổ Mất điện Trời tối Động đất Bối cảnh: Một trận động đất độ richter xảy tác động đến khu vực trường học Mặt đất rung khoảng 45 giây đợt Tác động: Điện bị cắt, Xảy đám cháy gần trường học Xe cứu hỏa kêu Một số đồ vật bị vỡ, rơi khỏi tường 78 Phụ lục 5.3c TT Danh mục cứu trợ khẩn cấp (bao gồm dụng cụ sơ cấp cứu bản) Bộ dụng cụ khẩn cấp Đơn vị Số lượng Đài FM Cái Loa Cái Còi báo động Cái Áo phao Cái 25 Phao bơi Cái 10 Đèn pin/đuốc Cái 10 Dây thừng Túi Áo mưa (áo quần mưa) Bộ 10 Bộ sơ cấp cứu Bộ 10 Mũ bảo hiểm Cái 10 11 Cáng Cái 12 Bình cứu hoả Cái Tiêu chuẩn Đài chạy pin 70 kg Dày 10 cm, đường kính 50 cm, đường kính ngồi 70 cm 200 mét SafeKit DN3 - Việt Nam CE EN397, ANSI 89.1, TCVN, MS183 Việt Nam Bộ sơ cấp cứu SafeKit DN3 STT Tên Sản Phẩm ĐVT Số lượng Túi y tế lớn Cái Băng gạc y tế vô trùng (Urgosterile) 100x70mm Miếng Băng gạc y tế vô trùng (Urgosterile) 70x53mm Miếng Băng gạc vô trùng, không thấm nước (Optiskin) 70x53mm Miếng 5 Băng gạc vô trùng, không thấm nước (Optiskin) 100x70mm Miếng Miếng Băng gạc vô trùng suốt, không thấm nước (Optiskin Film) 53x80mm Băng cá nhân (Urgo không thấm nước) cỡ Hộp Băng cá nhân (Urgo không thấm nước) 100’s Miếng 20 Băng cá nhân (Urgo loại bền chắc) 100’s Miếng 20 10 Băng cá nhân (Urgo loại suốt) cỡ Hộp 11 Băng keo cuộn co giãn (Urgocrepe) 6cmx4,5m Cuộn 12 Băng keo cuộn co giãn (Urgoband) 7,5cmx4,5m Cuộn 79 STT 80 Tên Sản Phẩm ĐVT Số lượng 13 Băng thun (Urgoband) 10cmx4,5m Cuộn 14 Băng keo cuộn (Urgo Syval) 1,25cmx5m Cuộn 15 Khẩu trang Cái 10 16 Găng tay Cái 10 17 Băng keo cuộn (Urgopore) 1,25cm*5m Cuộn 18 Gạc lưới (Urgotul) 5*5cm Miếng 19 Thuốc sát trùng Povidine 10% 20ml Chai 20 Thuốc sát trùng Povidine 10% 90ml Chai 21 Gạc Povidine 10% Miếng 22 Gạc tiệt trùng Gói 23 Dung dịch nhỏ mũi Efticol 0,9% 10 ml Chai 24 Băng vải cuộn Cuộn 10 25 Thuốc xịt bỏng Panthenol 10g Tp 26 Bơng gịn 50gr Bịch 27 Miếng dán giảm đau Salonship Miếng 28 Dầu gió Chai 29 Thuốc giảm đau Salonpas Hộp 30 Nhiệt kế Cái 31 Cồn (Alcohol) 90 Chai 32 Oxy già Chai 33 Hộp inox Cái 34 Kéo Cái 35 Nhíp Cái 36 Pen (Panh/kẹp y tế) Cái Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn) tổ chức phi lợi nhuận phi phủ hoạt động lĩnh vực giáo dục nâng cao nhận thức niên môi trường xã hội, hoạt động phát triển cộng đồng Live & Learn cam kết xây dựng, thúc đẩy nhận thức hành động cộng đồng phát triển bền vững trách nhiệm với môi trường sống thông qua hoạt động giáo dục, đối thoại Plan tổ chức phát triển nhân đạo quốc tế, tập trung vào trẻ em không phụ thuộc vào tơn giáo, trị hay phủ Tổ chức Plan góp phần xây dựng tương lai tươi sáng cho trẻ em Việt Nam qua chương trình hỗ trợ từ năm 1993 Hiện nay, Plan Việt Nam hỗ trợ cải thiện đời sống cho 250,000 trẻ em, gia đình cộng đồng 200 xã thuộc 10 tỉnh thành Tại Việt Nam, Plan hợp tác với cộng đồng địa phương, tổ chức quan quyền cấp Quy định chép: Có thể chép, trích dẫn sách nhằm phục vụ mục đích giáo dục mục đích phi thương mại khác mà khơng cần xin phép đơn vị giữ quyền Tuy nhiên cần ghi rõ nguồn tài liệu chép hay trích dẫn Biên tập Đỗ Vân Nguyệt, Nguyễn Trọng Ninh, Lê Thu Thảo, Trịnh Đình Hồng, Trịnh Trọng Nghĩa, Võ Thị Tâm, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thu Lành Tư vấn Nguyễn Thị Phúc Hoà Thiết kế Nghiêm Hoàng Anh Bản quyền Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn), Tổ chức Plan Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Đức (GRC) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (VNRC) Giấy phép xuất Tài liệu xây dựng Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live & Learn), Tổ chức Plan Việt Nam, với hợp tác Hội Chữ thập đỏ Đức (GRC) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (VNRC) Tài liệu xây dựng với tài trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Nauy (NORAD), khuôn khổ dự án Xây dựng trường học an toàn trước thiên tai biến đổi khí hậu ... thang, ban cơng, hành lang Trường học có cầu thang rộng với tay vịn chắn, xảy tình trạng xơ đẩy, chen chúc giải lao tan trường cầu thang Trường học có ban cơng rộng, có lan can chắn (lan can... Trường học an toàn: 24 DANH MỤC PHỤ LỤC 25 DANH MỤC ẢNH 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 NỘI DUNG PHỤ LỤC 27 Từ viết tắt ASEAN BĐKH BQL CSVC Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Biến đổi khí hậu Ban quản lý... bày hội thảo Sáng kiến Trường học an toàn nước ASEAN (ASSI), 2012, 2013 “Cẩm nang thực hành Trường học an toàn” Myanmar (School Safety Manual) UNDP phối hợp với quan Liên Hiệp Quốc (UN-HABITAT,