CÂU HỎI THAM KHẢO PHẦN THUYẾT TRÌNH GAMESHOW PHẬT PHÁP CÂU HỎI THAM KHẢO PHẦN THUYẾT TRÌNH GAMESHOW PHẬT PHÁP HÁI HOA ĐẠO LÝ – CHUÔNG NGÂN PHÁP HỶ Tại khóa tu Phật giáo với Tuổi trẻ lân VIII – 2016 tạ[.]
CÂU HỎI THAM KHẢO PHẦN THUYẾT TRÌNH GAMESHOW PHẬT PHÁP HÁI HOA ĐẠO LÝ – CHUÔNG NGÂN PHÁP HỶ Tại khóa tu Phật giáo với Tuổi trẻ lân VIII – 2016 chùa Khải Nam – TX Sầm Sơn Ngày 7-10/7/2016 tức 4-7/6/Bính Thân Chữ Ðạo nghĩa gì? Chữ đạo có ba nghĩa: Ðạo đường; Ðạo bổn phận; Ðạo lý tánh tuyệt đối, thể a) Ðạo đường: nhân đạo, thiên đạo, địa ngục đạo, ngạ quỷ đạo, súc sanh đạo Phàm đường có tốt, xấu, có thiện, ác v.v b) Ðạo bổn phận: đạo vua tơi, đạo thầy trị, đạo vợ chồng v.v Phàm bổn phận thường chịu ảnh hưởng phong tục hay tập quán Phong tục tập quán nước không giống nước c) Ðạo lý tánh tuyệt đối,là thể, lìa nói năng, khơng thể nghĩ bàn Chữ Ðạo nhà Phật đồng nghĩa với thể Chữ Phật nghĩa gì? Chữ Phật, nói cho tiếng Phạn Bouddha (Phật Ðà) Người Trung Hoa dịch nghĩa Giác Giả, (bực giác ngộ, sáng suốt hồn tồn) Giác có ba bực: a) Tự giác: Nghĩa tự giác ngộ hồn tồn phước huệ cơng phu tu hành, khác với phàm phu người mê muội, bị luân hồi cõi trần lao, khổ hải B) Giác tha: Nghĩa giác ngộ, lại đem phương pháp giác ngộ dạy cho người tu hành giác ngộ Người tu theo Tiểu Thừa khơng thể có giác tha, lo giải cho Chỉ người tu theo Ðại Thừa có giác tha, nghĩa giác ngộ cho chúng sanh chìm đắm C) Giác hạnh viên mãn:Nghĩa giác ngộ hoàn toàn đầy đủ cho cho người Những bậc Bồ Tát, giác ngộ cho cho người, cơng hạnh chưa viên mãn, nên chưa gọi "Giác Giác Hạnh Viên Mãn" Chỉ có Phật có * gọi Giác Hạnh Viên Mãn Chữ Phật danh từ chung để gọi bậc tự giác, giác tha giác hạnh viên mãn, danh từ riêng để gọi người định Ai tu hành chứng nói gọi Phật Ðạo Phật nghĩa gì? Ðạo Phật đường chơn chánh, hoàn toàn sáng suốt đưa đến thể vật, lý tánh tuyệt đối, lìa tất hư vọng phân biệt, mà đấng giác ngộ hoàn toàn phát minh ra.Ðạo Phật gồm tất tự lợi lợi tha, tự giác, giác tha có cơng hạnh độ mình, độ người hồn tồn thành tựu, rốt viên mãn Giáo lý Ðạo Phật nào? Giáo lý đạo Phật gồm tạng kinh điển Kinh, Luật, Luận - Kinh: Kinh lời đức Phật Thích Ca nói cịn thế, để dạy chúng sanh dứt trừ phiền não đạt đến Niết Bàn - Luật: Luật giới luật mà Phật chế cho đệ tử, để đệ tử răn chừa điều dữ, tu tập điều lành, trau dồi thân tâm cho tịnh - Luận: Luận sách phần nhiều đệ tử Phật làm để bàn giải rõ ràng nghĩa lý mầu nhiệm kinh, luật đoán tánh, tướng Pháp, phân biệt lẽ phải, chánh đạo tà đạo, khiến cho người đời khỏi nhận lầm phải trái, chánh tà Sự Lợi ích Ðạo Phật: Mục đích Ðạo Phật đem lại kết đẹp đẽ sau cho chúng sanh: Chơn thường: Chúng sanh trôi lăn, lặn hụp biển sanh tử luân hồi; chúng sanh sống cảnh vô thường, trẻ già, lành ốm, sống chết Ðạo Phật đem lại cho người tu hành vị không bị luật vô thường nói chi phối Chơn lạc: Chúng sanh sống cảnh giới tối tăm, buồn tủi, khổ đau; có vui vui chốc lát, người khát, uống nước mặn vào, đỡ khát chốc lát, sau lại khát lúc đầu Ðạo Phật có mục đích đem lại cho kẻ tu hành an vui toàn vẹn bất tận Chơn ngã: Chúng sanh bị nghịch cảnh chung quanh chi phối, ràng buộc, kẻ tù tội bị giam hãm ngục thất, không tự hoạt động theo ý muốn Ðạo Phật có mục đích làm cho người tu hành giải hồn tồn ngồi trói buộc nói trên, làm cho người đầy đủ lực để thực ý nguyện tốt đẹp mình, sống đời an nhiên tự Chơn tịnh: Chúng sanh sống cảnh giới ô trọc, lấm láp bùn nhơ cõi tục, từ tâm hồn thể chất Ðạo Phật có mục đích làm cho người tu hành gạn lọc ô trọc cõi đời, sống sống trắng, tinh khiết, không vướng chút bận nhơ trần tục Không phải vị lai, Ðạo Phật đem lại lợi ích cho đời, xã hội tại, Ðạo Phật đem lại nhiều lợi ích quý báu: - Ðạo Phật, nhờ tinh thần Từ Bi, làm cho xã hội, nhân loại thương yêu - Ðạo Phật, nhờ ánh sáng Trí Tuệ, làm cho xã hội, nhân loại bớt si mê lầm lạc, thấy đâu giá trị thật, đâu phỉnh phờ, giả dối - Ðạo Phật, nhờ tinh thần Bình Ðẳng tuyệt đối, san bất công xã hội, nhân loại, làm cho cảnh giới Ta Bà sáng sủa, an vui Ðó lợi ích mà Ðạo Phật đem lại cho cõi đời Ðịnh Danh Và Giải Nghĩa Quy Y Tam Bảo 1- Quy-y nghĩa gì? Quy trở về; Y nương tựa, Quy-y trở nương tựa nơi mà si mê, phóng đãn lià bỏ đi, đứa trẻ khờ dại rời bỏ cha mẹ để hoan phá, biết dại khờ kinh nghiệm khổ đau, quay trở nương tựa lại bóng hạnh phúc yêu thương cha mẹ Chữ Quy-y nguyên dịch nghĩa kính hay phục tùng 2- Tam bảo nghĩa gì?Tam bảo ba báu: PHẬT, PHÁP, TĂNG Ở gian, vàng bạc, ngọc ngà danh vọng quí báu Nhưng thật, vàng bạc, danh vọng đâu có cứu người khỏi khổ, sống, già, bịnh, chết, mà làm cho người thêm khổ nữa! Cịn Phật, Pháp, Tăng có đủ lực dắt dẫn người khỏi khổ nói Bỡi thế, người đời tôn sùng Phật Pháp, Tăng ba báu (Tam Bảo) a) PHẬT: Chữ Phật chữ Phạn Bouddha phiên âm Tàu dịch Giác Giả nghĩa là: Bực giác ngộ sáng suốt hoàn toàn ba phương diện: Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn b) PHÁP: Pháp chữ Phạn Dharma mà dịch nghĩa Pháp phuơng pháp tu hành mà Phật phát huy để diệt trừ mê muội, khổ đau chứng Phật Ba Tạng Kinh Ðiển gọi chung Pháp c) TĂNG: Tăng hay Tăng già chữ Phạn Shanga mà phiên âm ra; Tàu dịch là: Hòa hợp chúng, nghĩa đoàn thể tu hành từ bốn người lên, sống chung chỗ, đồng giữ giới luật cu Phật, đồng chia sớt cho cách hịa thuận thâu nhận được, từ vật chấc đến tinh thần 3- Quy-y Tam-bảo nào?- Quy-y Tam-bảo trở nương tựa ba báu: PHẬT, PHÁP, TĂNG Tại phải Quy-y Phật?- Vì Phật đấng hồn tồn sáng suốt, từ bi vơ lượng, phước huệ vơ biên, đức hạnh viên mãn; - Vì Phật người dẫn đường vĩ đại nhất, có kinh nghiệm thân ngồi vịng sanh tử để chứng Ðạo Tại quy-y Pháp?- Vì có phương pháp Phật đầy đủ cơng để đưa qua khỏi bể khổ, đến bờ giải Tại lại quy-y Tăng?- Vì Tăng người hy sinh gia đình, tiền của, danh vọng để tình nguyện theo Phật dắt dẫn chúng sanh đường Ðạo Lợi Ích Của Quy Y Tam Bảo 1- Khỏi lạc đường đòi vào nơi tăm tối Như thấy đoạn mở đầu này, lặng hụp biển khổ, bơ vơ lạc lỏng đêm tối mênh mông Trong hồn cảnh bi đát thế, khơng thấy phương tiện để đến, khơng có bậc Thầy để dìu dắt đến, quay cuồng mãi biển sanh tử luân hồi Cái đích sáng Ðức Phật, phương tiện Pháp, bậc Thầy dìu dắc Tăng Khi biết có q báu mà khơng nắm bắt lấy, chẳng khác người sáp chết đuốiụ thấy bè gỗ trơi qua mà lại dại khờ xua đẩy ra. Sự quy-y cách bám víu vào bè Tam-bảo mà Phật chế để cứu vớt kẻ chết duối biển đời toàn thể 2- Khi phát nguyện quy-y, dễ giữ lời hứa, có chứng minh Chư Phật Chúng Tăng Có người nói: "Tơi tơn sùng Ðức Phật, biết Ngài Ðấng sáng suốt hồn tồn; Tơi trọng trọng Pháp biết Pháp Phật có đủ lực đưa người đến giải thốt; tơi kính Tăng biết vị đại diện cho Ðức Phật Biết đủ, cần phải làm lễ phát nguyện quy-y?" Nói chưa hiểu giá trị phương diện tâm lý lời hứa, lời thề trước mặt người khác Khi hứa với điều gì, mà nuốt lời hứa, tâm hồn chng ta rức, hối hận không an Ðã hứa tất có bổn phận làm trọn lời hứa, thất lời hứa, tất ta tự khinh ta Nhất lời hứa, lời nguyện lại cử hàng khung cảnh trang nghiêm trước Ðiện Phật, có chứng tri Chư Phật, có chứng tri chư Tăng, chung quanh có hộ niệm thân quyến thuộc; phát nguyện khung cảnh ấy, tất nhiên khó lịng mà trái lời nguyện hay xao lảng Ý nghĩa Ngu Giới Ngũ giới năm điều ngăn cấm mà Phật chế ra, để ngăn tưởng niệm ác, nói chẳng lành, hành động bất Năm điều răn là: - Không giết hại, - Không trộm cướp, - Không tà dâm, - Không nói dối, - Khơng uống ruợu Năm điều y tâm từ bi, bình đẳng phương diện dứt trừ tội lỗi cá nhân đem lại trật tự, an vui cho xã hội mà thành lập Ðức Phật không bắt buộc phải triệt để tuân theo không hăm dọa khơng tn theo phải bị Ngài trừng phạt Sự giữ hay khơng giữ giới hồn tồn tự liệu lấy Ðạo Phật khác với Tơn giáo khác điểm Ðức Phật khơng phải quan tòa tối cao giữ quyền thưởng phạt Một ý nghĩ, lời nói, hành động tốt hay xấu mang theo mầm thưởng phạt Ðức Phật vị dẫn đường từ bi, sáng suốt Ngài cho đường đường sáng đường đường nguy hiểm không nên Nhưng không theo đường sáng mà lại muốn vào đường nguy hiểm, tất nhiên gặp tai họa tự nhiên, Phật không tạo tai họa để trừng phạt Tịa án luật nhân Ta làm ác ta chịu xấu; ta làm thiện ta qủa tốt Năm giới năm thành trì ngăn chận cho ta đừng di lạc vào đường ác, năm hàng rào ngăn chận cho ta khỏi rơi xuống vực sâu, ta đường giải thoát Tại Phật tử hay Phật tử phải giữ ngũ giới? Phật tử không giữ giới Phật tử - Chúng ta thấy công dụng thiết thực lợi ích giới phương diện cá nhân đoàn thể Nếu Tam Quy tảng, ngũ giới nấc thang người Phật tử gia để bước dần lên Thánh qủa Trong bước đầu, người Phật tử phát nguyện giữ năm giới tốt; nhiều ràng buộc chưa thể giữ năm giới có giữ vài giới mà thấy thực hành được, như: Khơng uống rượu, khơng nói dối Rồi với tinh Bồ đề tâm dũng mãnh , ta tiếp tục phát nguyện giữ thêm giới khác không trộm cắp, không tà dâm Nhưng phát nguyện giữ giới giữ cho trung kiên, đừng có bước tiến tới, hai bước thối lui, dùng dằng khơng đến đâu Nếu người Phật tử mà khơng giữ giới gọi Phật tử? Người thường, khơng theo Phật mà cịn giữ tư cách khơng uống rượu, khơng nói dối, khơng trộm cắp thay, hồ Phật tử? Ta đến với Ðạo Phật muốn vượt lên đời tầm thường nhân Nếu vào Ðạo mà tiếp tục đời trơi cũ, hay cịn tệ đời thường thếnhân, muốn làm hoen ố Ðạo, Cho nên người Phật tử phải cố gắng giữ giới xứng đáng với danh nghĩa mình, để đem hạnh phúc đến cho chúng sanh Người khơng theo Ðạo Phật nên giữ giới.- Năm giới nói khơng có cao siêu, huyền bí Ðó học công dân thông thường mà xã hội nào, quốc gia muốn phồn thịnh, hùng cường khơng thể bỏ sót Cho nên năm điều luật để áp dụng riêng cho giới Phật tử, mà chung cho tất muốn sống sống lành mạnh, an vui, có lễ nghĩa tiến Một xã hội mà phần tử thực năm giới cấm ấy, xã hội gương mẫu, văn minh nhứt giới 10 Lợi ích đem lại cho Hiểu Biết áp dụng luật Nhân Quả - Luật nhân tránh cho ta mê tín dị đoan, tin tưởng sai lầm vào thần quyền: Luật nhân cho thấy thực trạng vật, khơng có mơ hồ, bí hiểm Nó vén tất đen tối, phĩnh phờ mê tín dị đoan, bao trùm vật Nó phủ nhận thuyết chủ trương ỘVạn vật vị thần sinh ra, uy quyền thưởng phạt mn lồi Do đó, người hiểu rõ luật nhân khơng đặt sai lịng tin tưởng mình, khơng cầu xin cách vơ ích, khơng ỷ lại thần quyền, khơng lo sợ hoang mang - Luật nhân đem lại lịng tin tưởng vào chình người: Khi biết đời nghiệp nhân tạo ra, người thợ tự xây dựng đời mình, kẻ sáng tạo, mà khơng tin tưởng cịn tin tưởng nữa? Lịng tự tin sức mạnh vô qúy báu, làm cho người dám hoạt động, dám hy sinh hăng hái làm điều tốt Vì hành động tốt đẹp ấy, họ biết nhân quý báu, đem lại kết đẹp đẽ -Luật nhân làm cho không chán nản, móc: Người hay chán nản, hay trách móc có thói quen ỷ lại kẻ khác, hướng ngoại Nhưng biết động lực chính, nguyên nhân thất bại hay thành cơng, cịn chán nản trách móc nữa? Ðã biết quan trọng thế, cịn lo tự sửa mình, thơi gieo nhân xấu, để khỏi phải gặt xấu, tránh tạo giống ác để khỏi mang ác Chúng ta biết giá trị luật nhân quả, nên đem học nầy áp dụng vào công việc ngày Khi làm việc gì, nói lời gì, nên nghĩ trước kết tốt hay xấu nó, đừng làm liều, nói liều, phải chịu hậu đau khổ, nhục nhã tương lai Nếu làm thế, thấy tánh tình hành vi chúng ta, ngày cải tiến, việc sai quấy giảm bớt, việc lành thêm tăng trưởng Và gieo nhân tồn thiện đó, từ địa vị người, tiến dần lên đến vị thánh hiền, siêu nhân 11 Ðịnh Nghĩa lý ăn chay Ăn chay, hay ăn lạt, nghĩa ăn loài thảo mộc: hoa quả, rau cải, khơng ăn ăn thuộc lồi động vật thịt, cá, tơm, cua, sị, ốc vật hữu tình, biết tham sống sợ chết người Lý Do Ăn Chay Vì lịng từ bi bình đẳng Khi đức Phật cịn thế, hôm Ngài A Nan hỏi Phật rằng: -Bạch Phật, trước kia, Phật cho Ðệ tử ăn ngũ tịnh nhục (Ngũ tịnh nhục năm thứ thịt tịnh: a) Thịt ăn mà không thấy người giết b) Thích ăn mà khơng nghe tiếng vật bị giết kêu c) Thịt ăn mà khơng nghi người ta giết cho d) Thịt thú tự chết đ) Thịt thú khác ăn dư), mà Ngài lại cấm tuyệt ăn thịt cá? Phật trả lời Ngài A Nan: Vì trình độ ơng buổi sơ cịn thấp kém, chưa lãnh thọ giáo pháp Ðại Thừa, thực hành lý đặng, nên ta cịn nói pháp Tiểu Thừa, phương tiện cho ông tạm dùng ngũ tịnh nhục Ðến trình độ ơng cao, lãnh thọ giáo pháp Ðại Thừa, nên ta cấm tuyệt ăn thịt cá Cịn ăn thứ ấy, cịn phạm giới sát sanh, khơng trực tiếp sát gián tiếp sát, làm hạt giống từ bi bình đẳng, khơng thể tu hành thành Phật Lời Phật dạy rõ ràng: Ăn chay cốt yếu để nuôi dưỡng lịng từ bi tinh thần bình đẳng Thật thế, Phật tử người theo đạo từ bi, không lý lại không thực hành đức từ bi đời sống từ ý nghĩ, lời nói, cách ăn uống Nếu muốn ăn cho khối khẩu, sướng bụng, mà nhẫn tâm nhìn cảnh chặt đầu, lột da vật hiền lành vô tội, nhẫn tâm bịt tai giả điếc trước kêu la thảm thiết vật giẫy giụa trêm thớt, bàn thịt, gọi Phật tử Nếu khơng có lịng thương xót trước cảnh giết chóc thế, hạt giống từ bi ngày héo khô, cằn cỗi, công phu tu hành, tụng kinh niệm Phật trở thành vơ ích Ðạo Phật đạo Từ Bi mà đạo Bình Ðẳng Phật dạy: "Tất chúng sanh có Phật tánh nhau" Vậy người Phật tử tầm mắt mình, khơng nên thấy *Người vật khác nhau, mà đồng tri giác bình đẳng, ẩn thân hình sai biệt Nói rằng: "Vật dưỡng nhơn" quan niệm sai lầm, ích kỷ ngạo mạn người sinh Quan niệm dung túng cho người ta thẳng tay giết hại sanh vật, tạo tình trạng bất bình đẳng, khơng cõi đời n ổn, hịa bình Vì muốn tránh báu luân hồi Phật dạy: "Tất chúng sanh từ vô thỉ đến nay, tạo nhân tội ác, sát hại ăn thịt lẫn nhau, nên bị ác quả, sanh tử luân hồi sáu đường" Kinh Lăng Nghiêm nói: "H giết mạng trả lại mạng; tâm giết hại chẳng dứt trừ, khơng thể khỏi trần lao được." Vậy muốn tránh oan báo luân hồi, tránh điều tội lỗi thuộc giới sát Phật tử phải ăn chay Nếu ăn mặn hồi hết nợ thân mạng nợ xương thịt, máu huyết Vì hợp vê sinh Khơng phải từ mà từ ngàn xưa, triết gia, ơng Senèque, nói rằng: "Mỗi bữa ăn, người ta dùng thịt tự đầu độc, người tự sát ngấm ngầm mà không hay biết, người bị mạng yểu, chết sớm" Thật thế, ngày nhà y khoa bác sĩ trứ danh ơng Soteyko, Varia Kiplami có nói: "Trong thứ thịt, có nhiều chất độc nguy hiểm cho sức khỏe người" Bằng chứng cụ thể rau cải để lâu ngày héo khơ, ung mà hơi; cịn thịt cá để lâu ngày sình, ương, hôi không chịu nổi, ăn vào, ta thấy người nặng nề, mệt nhọc ,khó tiêu Hơn nữa, lồi thú vật, thường mắc bệnh hay bệnh khác như: bệnh lao, bệnh thương hàn, bệnh sán, sên v.v ,nếu ăn vào, vướng bệnh, nguy hiểm Ðể tránh bệnh tật, tăng sức khỏe, nên ăn nhiều rau cải Các nhà khoa học, nhà y học Ðông, Tây công nhận đồ ăn chay nhẹ nhàng, khiết, d tiêu hóa có nhiều sinh tố bổ Bởi thế, nước Nhật có hội "Tổ Thực Chủ Nghĩa", Pháp, Ðức, Anh, Mỹ có "Thảo Mộc Thực Hội" Có nhiều người có thành kiến sai lầm rằng: ăn thịt cá, có đủ sức mạnh Thật ra, người ăn thịt khơng có sức mạnh sức chịu nhọc dẻo dai người ăn chay trường Chính Giáo sư Irwin Fischer Ðại học đường Yale, sau nhiều thí nghiệm, long trọng tuyên bố rằng: Ăn thịt hay ăn vật có nhiều chất đạm, làm cho người không đủ sức chịu nhọc, không khác người uống rượu BàWhite, bác học gia tuyên bố rằng: Các thứ hột, thứ trái cây, đậu rau cải thức ăn mà thiên nhiên dành để nuôi Các thức ăn nấu nướng cách giản dị, hợp vệ sinh bổ Nó làm cho thân thể tráng kiện, tinh thần sáng suốt tránh biết bệnh tật. 11b Bạn nghĩ nói: Dù Phật Tử Hay Khơng Phật tử Ðều Nên Ăn Chay? Như thấy đoạn trên, xét phương diện khoa học hay Phật học, phương diện cá nhân hay đoàn thể, hay tương lai, ăn chay có nhiều lợi ích Vì vậy, người khơng phải Phật tử , muốn thân thể mạnh khỏe, tinh thần khinh an, trí tuệ minh mẫn để học tập; muốn tiết kiệm tài chánh, cơng lao, thời giờ, muốn gia đình hịa thuận yên vui, mau mau làm quen với thức ăn chay Còn Phật tử , nguyện theo bước chân đức Từ phụ, phải thực hành phép ăn chay, để lịng Từ bi mở rộng, tinh thần bình đẳng lan xa, trí tuệ tỏ ngộ, đạo chóng viên thành Vẫn biết, nói dễ mà làm khó; người tiến có thiện chí, thấy rõ điều lợi ích, dù khó thực hành cho Sự thực hành làm lần, mà phải tiến bước. Nếu biết áp dụng phép ăn chay cách thức nói trên, thiết tưởng khơng có khó Ðiều quan trọng nhâùt thật có thiện chí hay khơng mà thơi 12 Lý đức Phật chế năm Giới người đệ tử Phật gì? 1.- Khơng giết hại Ðiều ngăn cấm thứ nhứt mà Phật khuyên chúng ta, khơng giết sanh mạng, từ lồi người lồi vật Sanh mạng gía trị qúy báu, sanh mạng người; giết hại sanh mạng để tô bồi cho sanh mạng điều ác, không hợp lý đạo Phật giáo cấm sát sanh nhiều lý do: a Tôn trọng công bằng.- Chúng ta coi sanh mạng quý, báu tuyệt đối Nếu mưu hại, chống trả triệt để bảo vệ sanh mạng Mình biết quý thân mạng mình, lại muốn chà đạp sanh mạng người? Suy rộng ra, loài vật biết quý trọng mạng chúng Như bò hay heo bị đập đầu, thọc huyết, ta thấy phản kháng mãnh liệt, đau thương cực chúng, tiếng kêu gào, dãy dụa chết! Theo lẽ cơng bình, đìều ta khơng muốn làm cho ta, ta đừng làm cho người khác, hay loài khác Phật dạy: "Ai sợ gươm dao, ai sợ chết Vậy nên lấy lịng suy lịng người, giết! Chớ bảo giết!" b) Tôn trọng Phật tánh bình đẳng.- Chúng ta lồi thân hình khác nhau, mà đồng Phật tánh Phật tánh bình đẳng khơng thể viện lý để nói Phật tánh người giá trị vật, giai cấp màu da gía trị giai cấp màu da Sát hại sanh vật sát hại Phật tánh c) Nuôi dưỡng lòng từ bi.- Lòng từ bi Ðức Phật xem lồi con, nên Ngài khơng đồng ý cho đệ tử Ngài sát hại sanh vật, trường hợp Bỡi đêm tâm giết hại sanh mạng lòng độc ác cực thịnh, tâm từ bi bị bóp chết Nhẫn tâm vơ cớ giết vật, tính bạo ác khơng giết người Nhẫn tâm làm cho kẻ khác hay vật khác phải dãy dụa, rên siết, quằng quại máu đào, lệ nóng trước trút thở cuối cùng, tự giết lịng từ bi mình, bóp chết mầm thương yêu quýbáu tâm hồn Như thế, khó mà tu hành để thành chánh Ðức Khổng Tử có dạy: "Văn kỳ bất nhẫn kiến kỳ thực, kiến kỳ sanh bất nhẫn kiến kỳ tử" (Nghe tiếng kêu la vật, khơng nỡ ăn thĩt nó; thấy sống khơng đành thấy chết) Như người có tâm từ bi hay lịng nhân khơng nỡ giết hại người hay loài vật d) Tránh nhân qủa báo ứng oán thù - Khi ta giết người hay vật ốn hận họ tràn trề khó dập tắt Họ thế, yếu sức nên bị ta giết hại Trong ấy, họ ôm lòng căm hận, chờ gặp dịp báo thù, hay thân nhân họ báo thù lại Cứ ngày ta gieo căm hờn cho người vật, tích lũy lâu ngày, khối oan gia to sức ta, chừng ta bị sát hại lại Càng tạo nghiệp sát, lao vào đau khổ Phật dạy: "Người thường sanh tâm sát hại, tăng trưởng nghiệp khổ,, xoay vần sanh tử, khơng có ngày khỏi" (Kinh Lăng Già) Lợi ích khơng sát hại.- Vì lý trên, Ðức Phật cấm Phật tử không giết haị Không giết hại, có điểm lợi sau đây: a) Về phương diện cá nhân - Một người không tàn nhẫn sát nhân, hại vật, không độc ác làm đổ máu, khơng lóc da, xẻ thịt, chặt đầu, thắt cổ, lịng khơng rứt, hối hận, thân tâm nhẹ nhàng, thơ thới, giấc ngủ an lành, nét mặt hiền hòa, sáng b) Về phương diện xã hội.- Nếu tất nhân loại giới giữ giới thứ nhật Phật dạy đây, chiến tranh khơng có, mà nghiệp sanh tử luân hồi đươc giải thoát Cho nên Tổ xưa có dạy: ''Hết thảy chúng sanh khơng nghiệp giết, Mười phương có đao binh Mỗi nhà, chốn tu Thiện Lo thiên hạ chẳng thái bình '' Hạn chế: Vẫn biết giết hại tạo nhân khổ, người gia ăn mặn, cịn làm cơng việc nọ, khó tránh khỏi phạm giới sát Ở không bắt buộc phải giữ triệt để thế, cần giữ phần quan trọng không giết người, vật lớn như: Trâu, bị, ngựa, chó, heo, gà v.v Còn nhỏ tránh quý nhiêu nên từ từ ăn Nhất không nên giết hại sinh vật cách vơ lý, giết để thỏa lịng thích giết Trong giữ giới sát, ta nên đề phòng hai sau đây: a) Không nên ác ý sanh khởi Giết vật lớn mà vơ ý hay tự vệ, qủa nhẹ giết chuồn chuồn với ác ý muốn giết cho vui tay b) Nên tránh huân tập hoàn cảnh giết hại:Những đứa bé lên 3, lên sân gặp chuồn chuồn, bươm bướm chụp bắt ngắt cánh, rứt đầu cha mẹ thấy mà không rầy la; đến 12,13 tuởi, chúng sắm ná, giàng thun bắn chim, đến 20,25 tuởi, chúng đâm họng heo, giết chó, khơng bị ngăn cấm sau này, quen với tánh bạo, giận dữ, chúng giết người khơng gớm tay Vậy không nên để tự cho quen giết hại sinh vật, mà khơng cho chúng mục kích cảnh chém giết rạp chiếu bóng hay đời 2 - Không trộn cướp Ai biết trộn cướp lấy tài vật thuộc quyền sở hữu người, mà khơng có ưng thuận , hay cưỡng ép người ta ưng thuận võ lực hay quyền hành Những vật quý nhà cửa, ruộng vườn, tiền bạc, ngọc ngà vật hèn mọn trầu, trái ớt người ta không cho mà tự lấy trộm cướp Trộm cướp có nhiều hình thức: Ỷ mạnh bè đảng giựt ngang người ăn cướp,; cậy ỷ quyền làm tiền kẻ yếu ăn cướp; bắt chẹt người ta lúc túng thiếu vay nặng lời, cầm bán gía rẻ mạt ăn cướp; tích trử đầu để bán giá chợ đen ăn cướp Dùng mưu mẹo rình rập, lút lấy người ăn trộm; cân non, đong thiếu, trốn xâu, lậu thuế, người ta mà khơng tìm cách trả lại ăn trộm Có thể nói tóm câu là; Bất hình thức nào, lịng tham lam lấy ngườibất trộm cướp Nếu nghèo nàn thiếu thốn, vợ ốm đau, thiếu gạo thiếu thuốc, nên phải buộc lịng gian xảo, tội cịn châm chế; giàu có, ăn sung mặc sướng, lên xe xuống ngựa mà lường gạt người lấy của, cướp công, để sống cách vương gỉa mồ nước mắt kẻ nghèo đói, tội ác thật nặng nề! Vì lý Phật cấm trộm cướp? Phật cấm trộm cướp lý sau đây: a Tôn trọng công bằng:Chúng ta khơng muốn lấy mình, lại chăm chăm muốn đoạt người? Quyền sở hữu cá nhạn ta, ta biết t6o trọng, ta lại chà đạp lên quyền sở hữu người? Làm nhu trái lẽ công Một xã hội mà thiếu cơng khơng thể tồn lâu dài b) Tơn trọng bình đẳng - Mỗi người có Phật tánh nhau, ta lại muốn làm khổ người khác để ta sung sướng? Tại ta lại muốn hưởng nhữnh đặc ăn bất ta người người khác? c) Ni dưỡng lịng từ bi - Một vơ ý đánh vật hay số tiền, ta dàu dàu buồn khổ, ăn không ngon, ngủ không yên, ta lại nỡ tâm lấy người người phải khóc than, đau khổ ta? Người ta thường nói: "Tiền tài huyết mạch" Như vậy, kẻ cướp đoạt người tức cướp đoạt xương máu người, sát hại sinh mạng người Chỉ người khơng có lịng thương người, tán tận lương tâm làm việc đen tối Còn ta, Phật tử, cố gắng ni dưỡng lịng từ bi, ta trộm cướp d) Tránh nghiệp báo oán thù - Trong xã hội có tổ chức, tơn trọng lẽ cơng bằng, tội trộm cướp bị trừng trị Ăn trộm bị đưa tịa án tiểu hình, ăn cướp tịa án đại hình Khi chưa bị bắt, kẻ trộm cướp phải tìm trăm phương ngàn kế để trốn tránh sống chui rúc bóng tối Khi bị bắt, người trộm cướp phải bi trói buộc, tra khảo, ngồi tù, nhốt khám Phận đành cực thân khổ trí, lại làm cho gia đình mình, cha mẹ, vợ buồn rầu xấu hổ, hết hy vọng tương lai Nhưng luật pháp gian khơng trừng trị, người trộm cướp khơng khỏi luật nhân nghiệp báo Trộm cướp người bị người trộm cướp lại, gây bao thù oán khổ đau Phật dạy: "Người tham luyến sắc tài không chịu rời bỏ, đứa bé luyến tiếc chút mật lưỡi dao, thè lưỡi liếm, phải bị họa đứt lưỡi" (Kinh Tứ Thập Nhị Chương) Chính thế, tham tiền của, người tự gieo vào khám đường, vào địa ngục Chúng ta lắng nghe kệ cảnh tỉnh vua Trần Thái Tơng: Kht vách xoi tường chí đâu, Ngàn mưu trăm kế luống tham cầu; Của người dầu có đời được, Ðời khác ln ln kiếp ngựa trâu Vì lý nên Ðức Phật cấm để tử trộm cướp Lợi ích không trộm cướp a Về phương diện cá nhân - Người khơng gian tham đời sống an ổn, khơng bị địi hỏi, giam cầm, tù tội, đâu người khác tin cậy, giao phó cho địa vị quan trọng Người khơng gian tham đời sau hưởng phước báu giàu sang, an vui, cháu nhiều đời nhờ thừa hưởng âm chất ông bà, cha mẹ để lại mà vinh hiển b) Về phương diện đoàn thể - Nếu ngày xã hội tâm gian tham, trộm cướp nhà khơng cần đóng cửa, khỏi lo gìn giữ, vật đánh rơi khơng mất, thật khơng cịn sung sường hơn! Người ta khổ bỡi khơng có của, kẻ có nhiều khổ, phải lo gìn giữ Người không trộm cướp tức âm thầm ban cho người khác an ổn Nhà Nho có câu: "Nhơn phi nghĩa bất giao, vật phi nghĩa bất thủ", Huống Phật tử lại trộm cướp hay sao? - Không tà dâm.Tà dâm tức muốn nói dâm dục phi lễ, phi pháp Luật dạy người xuất gia ly tục phải dứt hẳn dâm dục, cịn người gia khơng tà dục Khi vợ chồng có cưới hỏi đủ lễ gọi chánh; ra, lút lang chạ làm việc phi pháp với người khác phái gọi tà Nhưng vợ chồng thức nữa, mà nằm khơng phải chỗ, gần giũ khơng chừng mực thuộc tà dâm Ðó nói mặt thơ thiển Nói cách vi tế hơn, phàm phóng tâm đắm sắc, nghĩ ngợi bất chánh, chơi bời lả lơi, thuộc loại tà dâm Phật cấm tà dâm lý sau đây: a) Tơn trọng cơng bình - Mỗi người muốn gia đình êm ấm, yên vui, vợ đoan chánh, lại phá hại gia cang, làm nhục nhã tông môn người, đưa vợ người vào đường dâm loạn b) Bảo vệ hạnh phúc gia đình - khơng đau khổ, đen tối hơn, gia đình mà chồng vợ có riêng tư, tà vạy Hạnh phúc đâu cịn, chồng vợ khơng tin nhau! Một gia đình lâm vào cảnh ấy, xấu hổ, bê tha, côi cút, bà không đối hồi đến, nghiệp tan tành, làng xóm chê bai, danh giá hoen ố Ðiều kiện thiết yếu để giũ gìn hạnh phúc gia đình lịng chung thuỷ hai vợ chồng Người ta bảo: "Thuận vợ thuận chồng, tác bể Ðơng cạn" Vì tà dâm hai người bạn đường mà gia đình thường xảy vụ ghen tương, cãi vã, đánh đập có đến gây án mạng Có khi, để trả thù, người ta thường thấy xảy cảnh "Ông ăn chả, bà ăn nem" Một người chồng để tâm dịm ngó vợ người, vợ họ lăm le vạch rào sang nhà kẻ khác Họ phá hạnh phúc gia đình ngưởi, hạnh phúc gia đình họ tan rã trước Cho nên cấm tà dâm điều kiện cần thiết để xây dựng hạnh phúc cho gia đình gia đình người c) Tránh ốn thù báo xấu xa - Phật dạy: "Người ơm lịng dục kẻ cầm đuốt ngược gió, bị nạn cháy tay" (Kinh Tứ Thập Nhị chương) Thật vậy, người ta có tâm xấu xa đắm mê sắc dục, khơng sớm chầy bị hại: khơng tan nhà nước, gãy chân mạng bỡi mũi súng, gươm Xưa kết qủa thảm khốc đen tối đắm mê sắc dục gây khơng thiếu gì; cần dở chồng sách lịch sử hay chồng bao ngày, thấy nhan nhản trang, đoạn Trong ốn thù, khơng có ốn thù mãnh liệt oán thù lừa dối phụ rẫy tình gây án mạng xảy ngày, phần lớn kết qủa tà dâm Lợi ích khơng tà dâm.Vì nên giữ giới cấm tà dâm có lợi ích sau đây: a) Về phương diện cá nhân - Kinh ThậpThiện nói:"Người gian khơng tà hạnh hưởng bốn điều lợi sau: - Sáu (tai, mắt, mũi, lưỡi, thân, ý) vẹn tồn - Trọn đời người kính trọng - Ðoạn trừ hết phiền luĩ khuấy nhiễu - Cuộc tình dun trọn đời khơng dám xâm phạm." b) Về phương diện đoàn thể - Trong xã hội mà khơng tà hạnh, gia đình yên vui hạnh phúc, thương lus6n bại lý tiêu tan, cảnh thù hiềm, ché giết không xảy nữa; mạnh khẻo, nâng niu, xã hội cường thịnh Nói tóm lại, cõi Ta bà ô trọc, đau khổ biến thành giới tịnh, an vui - Không nói sai thật Nói sai thật có bốn cách: Nói dối, nói thêu dệt, nói lưỡi hai chiều, nói lời ác a) Nói dối hay nói láo, khơng nói thật, chuyện có nói khơng, chuyện khơng nói có, việc phải nói trái, việc trái nói phải; điều nghe nói khơng nghe, điều khơng nghe nói nghe; gỉa trước mặt khen dồi, sau lưng chê mạc; ưa nói dịu thơm tho, ghét lại đắng cay chua chát Tóm lại, ý nghĩ lời nói việc làm trước sau mâu thuẫn, khác nhau, bất nhứt, thuộc nói dối b) Nói thêu dệt,là việc xít cho nhiều, làm cho người nghe sân hận; trau tria lời nói, chuốt ngót giọng hay, lên xuống giọng cho êm tai mát để cám dỗ người nghe, làm cho người say mê đắm nhiễm; có nói biếm, nói bâm, nói châm, nói chích làm cho người nghe phải khổ sở Tóm lại, lời nói khơng nghĩa chân thật, thêm bớt văn chương phù phiếm, bóng bẩy làm cho kẻ nghe phải loạn tâm, sanh phiền não, gọi nói thêu dệt c) Nói lưỡi hai chiều,hay nơm na hơn, nói "địn xóc nhọn hai đầu", nghĩa đến chỗ nói hùa với bên để nói xấu bên kia, đến bên nói hùa bên để nói xấu bên này, làm cho bạn bè thân trở lại chống nhau, kẻ ân, người nghĩa chống đối, oán thù d) Nói lời ác, nói tiếng thơ tục cộc cằn chửi rủa, làm cho người nghe phải đau khổ, buồn rầu, sợ hãi Vì Phật cấm nói sai thật? Phật cấm nói sai thật lý sau đây: a) Tơn trọng thật - Ðạo Phật Ðạo thật; người tu theo Ðạo Phật phải tôn trọng thật Người quen với dối trá, khơng thiết tìm thật khó chứng qủa Chúng ta sống vọng tưởng, cơng việc người tu hành cố gắng phá tan vọng tưởng để thấy nguyện; không làm mà trái lại chồng chất thêm vọng tưởng với dối trá lừa phỉnh nữa, thật trái đạo b) Ni dưỡng lịng từ bi.- Cái động lực dối trá lịng ích kỷ, ác độc, muốn hại người để thỏa lòng dục vọng đen tối Người bị lừa dối, phỉnh gạc phải đau khổ mình, có phải mắt thù vươn ốn, có phải tan gia bại sản Người tu hành mà làm tán tận lương tâm, bóp chết tình thương lịng họ Một lịng từ bi khơng có nữa, nghĩa động lực mất, tu hành giả dối, lừa bịp người, tất nhiên khơng có kết qủa tốt c) Bảo tồn trung tín xã hội.- Trong gia đình, đồn thể, xã hội mà khơng tin ai, cơng từ nhỏ đến lớn thất bại Trong đạo Nho, đức tính lịng tin "Nhơn vơ tín bất lập", lời dạy Khổng Tử, Hạnh phúc gia đình xã hội khơng thể có dối trá nghi ngờ, đố kĩ d) Tránh nghiệp báo khổ đau - lời nói khơng phải lưỡi kiếm, nguy hiểm lưỡi kiếm, có hai mũi ngọn, mũi đâm vào người khác, mũi đâm vào người xử dụng Ai chưa quên câu chuyện thằng bé chăn cừu muốn đánh lừa hàng xóm, cách la "Lửa! Lửa!", phỉnh người lần, lần sau nhà cháy thật, kêu la thảm thiết không thèm đến chữa Ðấy, người dối trá gây họa cho Do đó, Phật dạy: "Phàm kẻ đời, lưỡi búa bén nằm sẵn miệng, chém lời nói ác" Ðã đành nói ly gián, nói xuyên tạc để hại người, làm hại người người hại lại "Ác lai ác báo" Ðể tránh thù hằn, tránh nghiệp dữ, không nên dối trá, điêu ngoa Lợi ích khơng dối trá: a) Về phương diện cá nhân - Ðược người trọng nể, tin cậy, khơng ốn hận thù hiềm; đâu người chung quanh dành cho địa vị thân tín, niềm nỡ tiếp đón> Trong nghề nghiệp làm ăn, người chân thật nhiều thân chủ, giao phó cho nhiều trọng trách quý báu b) Về phương diện đồn thể - Gia đình xã hội đồn kết tin cậy Mọi cơng chung, xúc tiến có kết qủa tốt.Ðồng bào thương u, thơng cảm Hạn chế: Nói dối tai họa lớn lao, cho xã hội Tuy nhiên, có vài trường hợp nên nói dối Ðó lịng từ bi mà phải nói dối để cứu người hay vật Nói dối phạm tội trường hợp lòng tham, sân làm động thúc đẩy.Ngược lại, lòng từ bi thúc đẩy mà phải nói dối, khơng phạm tội - Khơng uống rượu.Tất thứ có chất men làm say người, hay chấc độc hại người khơng uống Chính khơng uống đành, mà không ép nài người khác uống Ép nài, khuyến khích người khác uống, tội lại nặng uống Lúc lâm bịnh nặng, uống thứ thuốc không lành, lương y bảo phải dùng rượu hịa vào thuốc, tạm dùng Nhưng trước dùng phải bạch cho chúng Tăng biết Khi hết bịnh, khơng tiếp tục uống thuốc có hịa rượu Vì lý Phật cấm uống rượu? - Phật cấm uống rượu lý sau đây: a) Bảo tồn hạt giống trí tuệ.- Rượu nguy hiểm thuốc độc Một ché thuốc độc ta uống vào chết ngay, chết thân tại, rượu uống vào, làm giống trí tuệ, phải chết sống lại vơ số kiếp Vì để bảo tồn hạt giống trí tuệ q báu, Phật cấm uống rượu b) Ngăn ngừa nguyên nhân sanh tội lỗi - Rượu khơng phải tội lỗi sát sanh, trộm cướp, tà dâm, làm nhân cho tội lỗi sanh Khi uống rượu vào say sưa, tội phạm Dưới câu chuyện để chứng minh đìều đó: Một anh nông phu cày ruộng đồng, thấy sừng sững trước mặt thần to lớn, kỳ dị, hăm giết anh Anh kinh sợ, khóc lóc xin tha mạng Vị thần bảo: - Nếu làm ba việc ta tha chết cho: giết cha ngươi, đánh mẹ hay uống hết lít rượu để bàn nhà Anh nông dân suy nghĩ mộ hồi trả lời: - Xin Ngài cho uống lít rượu Hung thần nghe xong hài lịng biến Trưa hơm ấy, anh nơng dân nhà, thấy lít rượu mà ơng thân mua để đãi khách, nhà có giỗ, vội vàng chụp lấy, nốc cạn Cha anh thấy đứa hỗn láo, nắm gậy xông lại đánh mắng Ma men thấm, khơng cịn biết phải trái, giựt gậy cha, đánh ông chêùt tốt! Bà mẹ chạy đến ôm la làng Anh ta chưa giận, đánh mẹ túi bụi Xóm làng chạy lại bắt anh dẫn lên quan tội giết cha đánh mẹ Tỉnh lại anh biết uống rượu tội nặng nhứt ba diều mà thần bắt anh làm Tóm lại rượu gây nhiều tội lỗi Sau 10 tai hại rượu mà Kinh nói đến: - Của cải rơi mất; - Tăng trưởng lòng giết hại; - Trí tuệ dần; - Sự nghiệp chẳng thành; - Thân tâm nhiều khổ; - Thân hay tật bịnh; - Tâm sân hận bồng bột, ưa cãi lẫy; - Phước đức tiêu mòn; - Tuổi thọ giảm bớt; 10 - Mạng chung đọa vào địa ngục Lợi Ích Của Sự Cấm Uống rượu a) Về phương diện cá nhân.- Người không uống rượu tránh 10 điều hại vừa kể b) Về phương diện đồn thể.- Gia đình n vui, tật bịnh, xã hội hịa mục, nịi giống hùng cường 14 Lợi Ích Của Tứ Nhiếp Pháp Nếu ta thực hành theo tứ nhiếp Pháp ta thấy kết đẹp đẽ sau đây: Về phương diện cá nhân: Ta người gương mẫu; ý nghĩ, lời nói, hành động ta hạt giống thiện gieo vào ruộng phước mà sau nầy ta gặt kết quý báu, tốt lành Những ta nói ra, làm thơng cảm, tán thành, mến phục Ta thu hút nhân tâm cách dễ dàng, rộng rãi, đến đâu, ta tiếp đón cách chân thành, nồng nhiệt Do đó, ta dễ dàng thành công việc Về phương diện gia định: Khi người ngoài, xã lạ mà cịn mến phuc, thương u ta, cha mẹ, vợ con, anh em người thân thuộc lại không quý mến ta được? Do ảnh hưởng tốt đẹp vbà uy tín ta, người gia đình trở thành lương, đức độ Và gia đình gồm phần tử thế, thể thuận hòa, ấm ngồi êm, nghĩa có hạnh phúc Về phương diện xã hội: Một người tu hạnh tứ Nhiếp pháp gây ảnh hưởng tốt lành hoán cải phần hoàn cảnh xa hội Số người tu Tứ Nhiếp Pháp cành nhiều xã hội lại cải tiến, trở thành lương, thiện mỹ Người ta thường trách đạo Phật tiêu cực yếm Những lời trích sai lầm ấy, đem giáo lý Tứ Nhiếp Pháp nầy chứng minh, đủ đánh đổ Thật vậy, áp dụng triệt để tứ Nhiếp Pháp vào đời thực tế, xã hội cải tiến cách vơ lợi lạc Vì phải tu tập thực hành tứ nhiếp pháp Tứ Nhiếp Pháp pháp môn để cải tiến xã hội cách có hiệu Nó lấy lợi sanh làm bản, lấy hạnh phúc chúng sanh làm mục đích Ðây nhớ lại điểm một: 1) Hãy đem cải giúp cho người túng thiếu, tật nguyền, đem Phật pháp giảng nói để chomọi người cải ác tùng thiện, đem dũng lực tinh thần hay vật chất để che chở cho người chung quanh khỏi lo sợ 2) Hãy nói lời ơn hịa nhã nhặn, để cảm hóa người ta theo đường lành 3) Hãy làm lợi ích chomọi người trường hợp 4) Hãy hịa sống, cơng việc người chung quanh, để nhận rõ người nhu cầu thiết tha họ, hầu giúp đỡ họ cách có hiệu quả, đưa họ đường Vậy Phật tử, khơng thể dửng dưng trước lời kêu gọi lợi tha Nếu làm ngơ, chưa phải Phật tử chân chính, thiếu hai yếu tố quan trọng để tu hành: lịng từ bi lợi tha Thiếu hai điểm khơng tiến triển đường đạo thành Phật Bổn phận Phật tử gia gì? Phật bậc tồn trí, tồn năng, tồn đức, dứt ngã chấp, pháp chấp tất việc lành được, nên công đức đầy đủ Phật biết rõ phép tuân theo luật nhân quả, nên biết gieo nhân lành, làm việc lành Phật tử , muốn làm Phật , muốn theo dấu chân Phật , muốn xứng đáng với danh từ Phật tử , tất pahỉ làm tròn bổn phận Phật tử nghĩa nghe lời Phật dạy, làm theo việc Phật làm, theo đường Phật Phật tử , phải làm y Nhưng Phật tử gia, nên chưa hồn tồn theo Phật Hai chữ gia ràng buộc bổn phận mà phải làm trịn Do đó, Phật tử gia, có bổn phận sau: Bổn phận tự thân Bổn phận gia đình, quyến thuộc Bổn phận người ngồi gia đình I Bổn Phận Ðối Với Tự Thân Tu tâm dươngc tánh Ngoài bổn phận làm người cho xứng với danh nghĩa người, cho tròn nhân cách, Phật tử luôn cố gắng trau dồi đức hạnh, tu tâm dưỡng tánh, thân tâm an lạc, tịnh, hầu hưởng hạnh phúc bước lên đường giải thoát tương lai Mỗi Phật tử phải luôn cố gắng vượt lên khỏi kiếp người, vượt ngồi lục đạo Chúng ta từ vơ thỉ đến nay, sống say chết ngủ trường giả danh mộng huyền, luân hồi nhiều đời nhiều kiếp mà chúng sanh hoàn lại chúng sanh Ngày nay, may nhờ phúc báo đời trước, làm học trò Phật , mắt vào kinh, tai nghe Phật pháp, đêm tối sẵn có đèn, bể khổ gặp thuyền tế độ Nếu không gắng sức tu tập, dứt bỏ thói quen mê lầm phiền não, tâm tánh tiến hóa dần đến chỗ hồn tồn viên mãn, cho khỏi phụ dun lành đời trước phụ công ơn đức Thích Ca , đấng Từ phụ thân thuyết pháp, bày cho phương pháp tu hành để thoát khỏi sanh tử luân hồi Phương pháp tu hành mà Phật tử gia phần giải tâm thực là: giữ Ngũ Giới, tu Thập thiện, sám trừ phiền não, chuyên tâm niệm Phật , phát tâm từ bi tế độ Có ct vượt khỏi kiếp người, bước thêm bước dài đường giải thoát II Bổn Phận Ðối Với Gia Ðình Phật tử gia cịn có gia đình quyến thuộc, nên cịn nhiều bổn phận khơng thể làm ngơ Phật tử có cha mẹ, vợ hay chồng, cái, bà thân thích, người giúp cơng hay kẻ mướn việc Ðối với hạng người ấy, Phật tử có cách đối xử, bổn phận Theo kinh Thiện Sanh, Phật tử gia có bp sau người nhà: 1.Bồn phận cha mẹ, phải đủ năm điều: a) Làm phải hếùt lịng hiếu kính cha mẹ, tùy theo mùa tiết hàn, nhiệt, mà chăn nom mền chiếu, ấm áp hợp thời, để cha mẹ nghỉ ngơi yên giấc b) Làm ngày phải dậy sớm, để phân công việc cho người làm lụng giờ, lo đặt miếng ăn thức uống cho cha mẹ vừa miệng đẹp lòng c) Làm phải gánh vác tất công việc nhọc nhằn, thay thé cho cha mẹ, để cha mẹ thư thới, vui vẻ tuổi già d) Làm phải nhớ nghĩ luôn đền ơn sanh thành, dưỡng dục, để lo báo đáp cho kịp lúc cha mẹ sanh tiền đ) Làm con, cha mẹ đau ốm, phải hết lịng săn sóc, hầu hạ bên giường, khơng nài khó nhọc ân cần rước thầy xem mạch, thuốc thang điều trị không sợ hao tốn 2.Bổn phận cha mẹ con, phải đủ điều: a) Phải dạy dỗ dứt trừ tất điều ác, làm tất điều lành, để trở nên người có đức hạnh b) Phải khuyên răn cái, nên gần gũi người trí tuệ c) Phải nhắc nhở cái, cần mẫn học hành d) Phải liệu định cưới gả cho kịp lúc xuân thời đ) Phải cho bàn tính tham dự việc nhà, góp cơng xây dựng hạnh phúc gia đình 3.Bổn phận vợ chồng, phải đủ điều: a) Phải kính u hịa thuận với chồng, chồng hay trở về, phải đưa đón niềm nở b) Khi chồng vắng, nhà phải lo quét dọn, may vá, cơm nước sẵn sàng, đợi chồng ăn uống c) Phải giữ gìn tiết hạnh, khơng ngoại tình d) Lúc chồng nóng giận nặng lời, khơng nên bừng mặt cãi lẫy, làm hịa thuận có phải rã rời giềng mơí Lại chồng có lời khuyên bảo chánh đáng, vợ phải theo; kho có ngon vật q, khơng nên dùng riêng cho đ) Mỗi đêm, chồng nhủ rồi, phải xem xét cửa nẻo, trước sau đóng gài kín đáo, cắt đặt cẩn thận, soi rọi khắp nhà, ngủ sau 4.Bổn phận chồng vợ, phải đủ điều: a) Khi vợ hay lúc trở về, phải đưa đón niềm nở b) Phải ăn uống cho có khắc, đừng khó khăn, để vợ khỏi phải làm phiền lịng nấu nướng khơng chừng, lo lắng cực nhọc c) Phải tùy phận giàu nghèo mình, để vợ mua sắm áo quần đồ trang sức vừa theo sở thích, khơng hẹp lịng làm vợ buồn phiền d) Phải tin cậy phó thác cho vợ cơng việc nhà đ) Không sanh tâm tà vạy, sớm mận tối đào, làm cho vợ ghen tuông sầu não 5.Bổn phận bà thân thích, phải có đủ điều: a) Khi thấy bà có người làm việc chẳng lành, phải thượng xót khun can, răn nhắc b) Trong bà thân thích, có người bị đau ốm, tai nạn, tật nguyền, phải hết lòng giúp đỡ, cơm cháo thuốc men, áo quần, tiền bạc v.v c) Những việc kín đáo, rieng tư người này, có biết khơng nên tiết lộ cho người khác biết d) Bà thân thích, phải tới lui thăm viếng, nhắc nhở tránh làm lành Ðoi có ý kiến chẳng đồng, nên hoan hỷ, đừng cố chấp giận hờn đ) Trong thân quyến thuộc, có kẻ giàu người nghèo, lẽ cố nhiên người dư ăn dư để, phải giúp đỡ cho kẻ thiếu hụt 6.Bổn phận chủ người giúp việc nhà, phải có đủ điều: a) Chủ nhà trước sai khiến người giúp việc làm gì, trước phải biết họ, đói, no, ấm, lạnh để họ có đủ sức khỏe vui lòng làm lụng b) Lúc n giúp việc làm gì, trước phải biết họ, đói, no, ấm, lạnh để họ có đủ sức khỏe vui lòng làm lụng b) Lúc người giúp việc bị bịnh loạn, phải chăm non thuốc thang họ nghỉ ngơi, để bồi bổ sức khỏe lại c) Khi họ có phạm lỗi gì, phải xét coi họ cố ý hay vơ tình Nếu vơ ý lầm lỡ, nên dung thứ; họ lịng phá hại, phải làm nghiêm trách hẳn hoi, với lời lẽ nhã, cho họ biết lỗi để chừa d) Khi họ tiện tặc tích góp số tiền riêng, khơng nên tìm cách thâu đoạt đ) Khi muốn thưởng công lao cho họ, phải giữ mực công bình, tùy cơng lao người mà phân chia cho cân xứng Bổn phận người giúp việc chủ nhà, phải có đủ điều kiện: a) Mỗi buổi sáng phải thức dậy trước chủ nhà, không đợi kêu b) Phải biết phần việc nagỳ, y thường lệ mà thi hành, không đời chủ sai bảo c) Khi làm việc phải thận trọng đồ dùng chủ, không làm chạc, hư hao d) Phải hết lịng kính mến chủ nhà, lúc chủ đi, phải ân cần đưa tiễn, lúc chủ trở về, phải vui mừng tiếp đón đ) Khơng nên trích, nói xấu chủ với người ngồi III Bổn Phận Ðối Với Người Ngồi Gia Ðình Những người ngồi gia đình, chúng tơi muốn nói đây, khơng phải người xa lạ, hay hàng xóm láng giềng, mà người có liên quan mật thiết với chúng ta, không quyến thuộc, không chung mái nhà, nên tạm gọi người ngồi gia đình Những người nầy giữ vai trò quan trọng đời sống chúng ta, lái đường hiểu biết đạo đức, góp phần lớn lao việc xây dựng hạnh phúc cho Ðó vị thầy dạy dỗ vị Tăng già thiện hữu tri thức 1.Bổn phận học trò thầy, phải đủ điều: a) Phải kính mến thầy cha mẹ b) Phải lời thầy dạy bảo c) Phải giúp đỡ thầy hoạn nạn d) Phải siêng học tập cho vui lịng thầy đ) Khi thơi học rồi, phải tới lui thăm viếng thầy, để tỏ lịng cảm mến cơng ơn dạy dỗ q trọng tài đức Thầy 2.Bổn phận thầy trò, phải đủ điều: a) Phải cần mẫn dạy dỗ học trò b) Phải cố gắng cho học trị mau tiến học trị khác, tài đức hạnh c) Phải để ý đến điều cấn yếu cho học trị in sâu vào tâm trí d) Phải giảng giải rõ ràng lý thuyết mắc mỏ hỏi lại nhiều lần cho học trị khơng lầm lạc đ) Phải có lịng rộng rãi, mong muốn cho học trị trở nên giỏi 3. Bổn phận Tín đồ chư Tăng thiện hữu tri thức phải đủ điều: a) Phải hết lòng thành thật chư Tăng thiện hữu tri thức b) Phải cung kính lời dạy bảo quí vị minh sư thiện hữu c) Phải chăm nghe lời giảng dạy vị Tăng già đức độ, thẩm xét cho kỹ lưỡng pháp mà tu hành d) Phải cầu học với chư Tăng thiện hữu chỗ bí yếu đạo lý mà chưa hiểu đ) Phải cầu thỉnh vị minh sư dạy cho pháp môn cần yếu, "tham thiền", "niệm Phật " để ngày đêm chun tâm tu trì, khơng gián đoạn Cách Xưng Hô Và Một Số Nghi Thức Cần Thiết Của Người Phật Tử Tại Gia Ngoài bổn phận nói trên, Phật tử gia cịn cần phải biết cách xưng hô tiếp xúc với quý vị Tăng già, nghi thức cần thiết đến chùa, lễ Phật , cầm kinh v.v Ðã Phật tử , điều này, hình thức, khơng thể khơng biết đến 15.Cách chào hỏi xưng hô với Tăng già: Phật tử phải biết cách đối xử, xưng hô với chư Tăng cho phải phép: a) Khi gặp vị hay nhiều vị Tăng chùa hay ngồi đường, nên chắp tay kính cẩn chào, cách niệm: "Nam mô A Di Ðà Phật ", với vẻ mặt hoan hỷ với Lối chào biểu lộ tình cảm đậm đà, cịn lối chào bắt tay người Âu Tây Sở dĩ chào câu bảo hiệu Phật , để nhắc có Phật tánh (bản tánh A Di Ðà), chí tu, đến cảnh giới Tịnh độ cuối thành Phật b)Về cách xưng hô, Phật tử gia không nên kêu chư Tăng Huynh hay Sư huynh hay Ðạo hữu mà nên kêu thầy, vị đồng sư Những tiếng Thượng Tọa, Ðại Ðức không nên lạm dụng, vị sư gọi Thượng Tọa hay Ðại Ðức Chỉ vị sư có đạo hạnh, nhiều niên lập (tuổi Ðạo), chưa quen thân lắm, nên dùng chữ Thượng Tọa hay Ðại Ðức Ðối với vị Bổn sư, vị Tăng già thường quen biết, dùng chữ "Thầy" phải cách đầy đủ ý nghĩa Thầy có ý tơn kính cha (qn, sư, phụ) người thường dạy bảo đường tu tập Thầy vừa tơn kính, vừa thân mật, vừa chân thật, không chữ Thượng Tọa hay Ðại Ðức xã giao kiểu cách, đãi bơi, bề ngồi Hiện lan tràn dịch, dùng danh từ Thượng Tọa Ðại Ðức Chúng ta nên thận trọng dùng chữ ấy, để khỏi bị người ngạo đạo hiểu lầm quí vị Tăng già muốn gọi thế, cịn thích chức tước, hư danh c) Trước vào Chánh điện lễ Phật , phải rửa mặt, súc miệng, rửa tay cho sẽ, để giấy gút thềm cửa, đừng mang vào Ðiện mà tổn Phước Khi tiến tới Ðiện phía trái, phía hữu, theo cách "hữu nhiễu" nhà Phật (đi quanh theo chiều hữu, ab hay bảy vòng, để tỏ lịng kính mến Phật ) Khi ra, phải ý coi chừng chân, để tránh khỏi dẫm đạp trùng kiến Giữ thế, phước đức phóng sanh mà khơng biết giữ d) Khi tụng kinh, phải chắp hai tay ngang ngực, mười ngón tay cặp nhau, khơng so le, hai lịng bàn tay khít lại, đừng để trống Chân đứng ngang bằng, hình chữ "bát", mắt ngó xuống, chăm tụng cho câu rành mạch, không nên ỷ giọng hay, tụng to tiếng động chúng Phải tụng cho ăn nhịp, theo tiếng mõ tiếng tụng ông Duy na (dẫn đầu) Khi lễ Phật , năm vóc phải sát đất, nghĩa đầu, hai tay, hai gối, phải sát chiếu, hết lịng thành kính mà lễ Khi lạy phải xích qua bên, phía sau cịn có chùa thờ Hộ pháp hay tượng Phật nhương chỗ cho ngơi Trụ trì Khi lễ Phật xong, phải bước lui, mắt ngó tượng Phật , đừng quay lưng lại đ) Trước cầm kinh hay tụng phải rửa tay Cầm kinh sách đem đâu, nên ôm ngực, đừng cặp bên nách sách thường, kính kinh kính Phật Nếu cầm kinh mà muốn chào người, phải để kinh bàn trước chào Gặp trường hợp khơng có chỗ để kinh, ơm vào ngực mà chào: "A Di Ðà Phật " Kiêng cầm kinh mà xa chào người Trên kể sơ lược số oai nghi tế hạnh mà Phật tử gia phải giữ gìn Oai nghi người xuất gia nhiều lắm, phạm vi này, nên khơng nói đến 16 Ðịnh Nghĩa Hai Chữ Giáng Sanh Thường danh từ nhà Phật, nói đến diện đức Phật Thích Ca cõi đời này, người ta thường dùng chữ đản sanh (nghĩa đời vui vẻ, làm hân hoan, xán lạn cho cõi đời); hay thị (nghĩa xương thịt, cho mắt trần thấy được); hay giáng sanh (nghĩa từ chỗ cao mà xuống chỗ thấp để sanh ra) Ba chữ có ý nghĩa khác nhau: Chữ đản sanh dùng để ca tụng bậc tơn q đời; chữ thị hàm ý Phật bao giời có cả, mắt người không thấy được, phải rõ ràng thấy; chữ giáng sanh hàm ý đức Phật cảnh giới cao hơn, tốt đẹp mà hạ xuống cảnh giới phàm trần Ba chữ khác nhau, dùng để đời đức Phật Trái lại, nguời phàm đời gọi "đầu thai" Ðầu thai có nghĩa bị nghiệp báo thiện hay ác bắt buộc phải luân hồi để chịu báo lành hay Cịn giáng sinh hay thị không hàm nghĩa bị nghiệp nhân câu thúc, mà nơi lịng từ bi, muốn lợi ích cho chúng sanh, nên tự nguyện ứng thân xuất đời thời gian để cứu độ chúng sanh; xong xi thâu thần tịch diệt, tự vơ ngại ngồi sống chết 17 Hồn Cảnh Và Dịng Dõi Của Ðức Thích Ca Ðức Phật giáng sinh xứ trung Ấn Ðộ, nước Népal, nước ven sườn dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, dãy núi cao giới Phong cảnh đẹp; đến mùa xuân nước đơm nảy vườn hoa vĩ đại Dân cư xứ lương Vị vua trị Tịnh Phạn, vị vua thuộc dịng Thích Ca, dòng họ lớn mươi đời nối nghiệp trị đất nước Bà Hồng Hậu Ma Da, người thuộc dòng vua chúa lâu đời hai ông bà vua Tịnh Phạn người nhiều kiếp tu hành, có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân Một hôm, thành Ca Tỳ La Vệ, kinh đô vua Tịnh Phạn, có l vía tinh tú, vua tơi mở hội ăn chơi Hồng Hậu Ma Da, sau dâng hương hoa cúng kiến cung điện rồi, ngọ mơn bố thí thức ăn, đồ mặc cho dân bần Khi trở cung an giấc, Bà nằm mộng thấy voi trắng sáu ngà từ hư không xuống, lấy ngà khai hông bên hữu Bà mà chun vào Bà đem điềm chiêm bao thuật lại cho vua Tịnh Phạn nghe Vua lịnh mời thầy đoán mộng Các nhà tiên tri đốn rằng: "Hồng hậu sanh q tử tài đức song toàn" Vua Tịnh Phạn mừng rỡ, ngơi báu từ có người truyền nối Ðến sáng ngày mồng tám tháng tư âm lịch (trước Tây lịch 624 năm), vườn Lâm Tỳ Ni, cách thành Ca Tỳ La Vệ 15 số, Hoàng hậu Ma Da ngoạn cảnh, trông thấy cành hoa Vô Ưu nở, thơm ngát, bà đưa tay phải với hái, Thái Tử vừa xuất Ngày đản sanh Thái Tử, thành Ca Tỳ La Vệ, cảnh vật vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ, cỏ đơm hoa trổ trái; sơng, ngịi, mương, giếng nước đầy; hư khơng chim chóc hào quang chiếu sáng mười phương Vua Tịnh Phạn vui mừng mời vị tiên tri đến xem tướng Thái Tử Trong số ấy, có đạo sĩ tên A Tư Ðà tu núi Hy Mã Lạp, tiên đốn rằng: Thái Tử có 32 tướng tốt xuất hiện, nên trở thành vị Thánh Nhưng vua Tịnh Phạn lại muốn làm vị vua để nối dõi tơng đường mà thơi Vì thế, Tịnh Phạn Vương muốn đổi số mệnh mình, nên đặt tên cho Thái Tử Tất Ðạt Ða *(Siddartha) theo tiếng Phạn, nghĩa là: "Kẻ giữ chức vị mà phải giữ" Chức vị mà Tịnh Phạn Vương muốn ám tức ngơi Vua Ngài khơng ngờ thật chức vị Ngài chức vị Phật Hoàng hậu Ma Da sau sanh Thái Tử bảy ngày, vui thú q thấy làm trịn nhiệm vụ cao quý, rửa nghiệp báo nên Bà trút xác phàm sanh cõi trời Ðao Lợi Vua Tịnh Phạn giao Thái Tử cho em gái Hồng hậu Ma Ha Ba Xà Ba Ðề ni dưỡng Tài Năng Và Ðức Hạnh Của Thái Tử Thái Tử năm lớn, diện mạo thêm khôi ngôi, tài phát lộ gấp bội Ngài có sức khỏe người, trí thơng minh xuất chúng Từ nghề văn nghiệp võ, Thái Tử học với ơng hơm sau, vị giáo sư phải xin cáo thối, khơng cịn đủ sức để dạy Cho đến ơng thầy danh tiếng đệ thời Sằn Ðề Ðề Bà chịu khuất phục Ngài Nhưng, tài sức người, thông minh xuất chúng lại địa vị cao sang quyền quý bậc, Thái Tử không ngạo mạn, khinh người Ngài có thái độ hịa nhã ơn hịa, vơ tư, bình đẳng Lịng thương người, thương vật Ngài khơng sánh kịp, h có dịp giúp đỡ, dù khó khăn Ngài khơng từ nan Bởi thế, Ngài Vua cha yêu q, thần dân kính trọng, nể 18 Những Ràng Buộc Của Tịnh Phạn Vương Ðể Ngăn Chí Xuất Gia Của Thái Tử Càng thương yêu, quý trọng Tịnh Phạn Vương lại lo sợ khơng lại với mình, mà xuất gia tìm Ðạo để thành vị Thánh, lời tiên đoán đạo sĩ A Tư Ðà Nhất nhận thấy lớn, Thái Tử lại suy nghĩ xa xăm, nét mặt Thái Tử lại không vui tươi thời thơ ấu, Vua Tịnh Phạn lại lo sợ lời tiên tri xưa *thực Bởi thế, Vua triều thần ngấm ngầm đặt kế hoạch để ràng buộc Thái Tử lại ngơi báo Ngài truyền xây dựng ba tịa lâu đài nguy nga tráng lệ để Thái Tử thay đổi nơi ăn chốn cho hợp thời tiết quanh năm, chọn trăm cung phi mỹ nữ có tài đàn ca hay, múa giỏi để giải khuây cho Thái Tử Nhưng chừng chưa đủ Ngài làm l thành hôn cho Thái Tử với Công chúa vua Thiện Giác Da Du Ða La, Công chúa tuyệt đẹp đức hạnh vô Thái Tử bị bắt buộc phải lập gia thất có La Hầu La Nhưng, sống đời đầy đủ: chức tước danh vọng, lâu đài cung điện, đàn ca múa hát, vợ đẹp ngoan, Thái Tử thấy lịng nặng trĩu bao nỗi băn khoăn, thắc mắc Ngài cho cảnh đời Ngài sống hạnh phúc chân thật, mà giả dối, mê muội, làm cho kiếp sống thêm nặng nề đau khổ Ngài thấy cần phải tìm lối thốt, sống chân thật, có ý nghĩa cao đẹp Nhận Ra Bốn Tướng Khổ Ở Ðời Một hôm, nhân ngày l hạ điền, Thái Tử theo vua cha đồng xem dân chúng cày cấy Cảnh xuân, nhìn qua, thật đẹp mắt, hoa tốt tươi, mn chim đua hót; bầu trời quang đãng, gió xuân phơi phới Cảnh tượng thái bình, an lạc Nhưng tâm hồn Thái Tử khơng phải tâm hồn hời hợt, xét đoán cách nơng nỗi Trái lại, Ngài nhìn sâu vào cảnh vật đau đớn nhận thấy cõi đời khơng đẹp đẽ an vui nhìn qua Ngài thấy người nơng phu trâu bị làm việc cách cực nhọc ánh nắng thiêu đốt, để đổi lấy bát cơm, nắm cỏ Chim chóc tranh ăn tươi nuốt sống côn trùng giãy giụa* luống đất cày Cũng lúc ấy, bụi rậm người thợ săn nhắm bắn chim kia, khu rừng gần đấy, bọn hổ báo rình bắt người thợ săn Thật cảnh tương tàn tương sát, không phút giây ngừng ! Chỉ miếng ăn để sống mà người vật dùng đủ phương kế để giết hại lẫn gớm Ngài nhận thức rõ ràng sanh sống khổ Một hôm khác, Ngài xin phép Vua cha dạo bốn cửa thành để tiếp xúc với thần dân Ra đến cửa Ðông, Ngài gặp ơng già tóc bạc, rụng, mắt lờ, tai điếc, lưng còng, nương gậy lần bước ngập ngừng ngã Ðến cửa Nam, Thái Tử thấy người đau nằm cỏ, khóc than rên siết, đau đớn vô Ðến cửa Tây, Ngài trông thấy thây chết nằm đường, ruồi lằng bu bám, sình lên, trơng ghê tởm Ba cảnh khổ già, đau, chết, cộng thêm vào ấn tượng tương tàn sống mà Thái Tử nhận thấy xem l cày ruộng, làm cho Ngài đau buồn, thương xót chúng sanh vơ Một hôm khác nữa, Ngài cửa Bắc, gặp vị tu sĩ tướng mạo nghiêm trang, điềm tỉnh thản nhiên người vô ngang qua đường Thái tử thấy lòng nẩy sinh cảm mến vị tu sĩ Ngài vội vã đến chào mừng hỏi ích lợi tu hành Vị Sa môn đáp rằng: "Tôi tu hành bỏ dứt ràng buộc cõi đời, *về cầu cho khỏi khổ thành chánh giác để phổ độ chúng sanh giải mình" Lời giải đáp trúng với hoài bão mà Thái Tử ấp ủ lâu, nên Ngài khôn siết vui mừng Ngài liền trở cung xin vua cha cho xuất gia Vua Tịnh Phạn không nhận lời Thái Tử yêu cầu vua cha điều vua giải Ngài hỗn viêỉc tu, để trở lại lo chăn dân, trị nước Bốn diều là: Làm cho trẻ maic không già Làm cho mạnh không đau Làm cho sống hồi khơng chết Làm cho người hết khổ Bốn điều làm cho vua cha bối rối, không giải điều 19 Sự Xuất Gia Tìm Ðạo Tịnh Phạn Vương, biết ý định xuất gia Thái Tử, lại lo sợ, lại tìm hết cách để ngăn cản, ràng buộc Ngài "cung vui" Nhưng Thái Tử khơng có sức mạnh ngăn trở Ngài Một đêm khuya thừa dịp quân lính canh gác cung phi mỹ nữ say ngủ sau tiệc linh đình, Thái Tử trổi dậy, *khi nhìn vợ lần cuối, đánh thức tên giữ ngựa Xa Nặc dậy, thắng yên cương, hai thầy trò trốn khỏi thành Lúc nhằm đêm mồng tám tháng h ai, Ngài 19 tuổi Sau vứt bỏ khỏi đời vương giả, Thái Tử vào vùng sdsâu *tìm Ðạo Ban đầu Ngài đến tu với vị tu khổ hạnh Nhưng hạng người sống cách kham khổ, nhịn ăn nhịn uống, dãi nắng, dầm sương, hành thân hoại thể cách ghê rợn Thấy cách tu hành không hiệu quả, Ngài khuyên vị nên bỏ phương pháp tu hành ấy, họ không nghe Ngài lấy làm thương họ, nên tìm nơi khác để tu hành Ngài hết chổ đến chổ khác, đâu nghe có vị tu hành đắc đạo Ngài tìm đến học; đến đâu Ngài thấy đạo họ cịn hẹp hịi, thấp thỏi, khơng thể giải thoát cho người hết Từ Ngài * chốn tu tập mình, đêm ngày nghiền ngẫm đến đạo giải thoát, quên ăn bỏ ngủ thân hình ngày tiều tụy Một hơm Ngài kiệt sức, nằm ngã liệt cỏ, người chăn cỏ đến đổ sủa cho Ngài tỉnh lại Từ Ngài nhận thấy muốn có kết quả, cần phải bổ dưỡng thân thể cho mạnh khỏe, khơng bỏ qn Khi thấy đủ sức khỏe để chiến đấu trận cuối với bóng tối si mê dục vọng, đem lại ánh sáng giác ngộ, Ngài đến ngồi nhập định gốc Bồ Ðề thề rằng: "nếu ta không thành đạo thịt nát sương tan, ta không rời chổ này." 20 Sư thành đạo Đức Phật Ðức Thích Ca ngồi nhập định 49 ngày đêm gốc Bồ Ðề Trong 49 ngày Ngài chiến đấu với bọn giặc phiền não nội tâm tham, sân, si, nghi, mạn chiến đấu với giặc Thiên Ma Ma Vương Ba Tuần huy Sau thắng giặc nội tâm ngoại cảnh, tâm trí khai thơng, Ngài đại ngộ Trong đêm thứ 49, vào canh hai, Ngài chứng "Túc Mệnh Minh", thấy rõ tất khứ tam giới Ðến đêm, Ngài chứng "Thiên Nhãn Minh", thấy tất thể vũ trụ Ngài *nguyên nhân cấu tạo Ðến canh tư, Ngài chứng *quả đau khổ phương pháp dứt trừ đau khổ để giải thoát khỏi tư *pháp luân hồi Từ ngày ấy, Ngài Ðạo vô thượng, thành bậc "Chánh Ðẳng Chánh Giác", hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni Ngày thành đạo Ngài tính theo âm lịch ngày mồng tháng 12, vào lúc mai mọc Lúc Ngài 30 tuổi IV Ý Nghĩa Cao Cả Trong Sự Xuất Gia Tìm Ðạo Của Ðức Phật Những chiến sĩ chiến thắng quân địch chiến trường, thường ca tụng anh hùng Càng chiến thắng nhiều quân địch hoan hô anh hùng Nhưng kẻ anh hùng ấy, Nã Phá Luân, Thành Cát Tư Hãn, Xê Ða (*Céar), mình? thắng người khó mà thắng lại khó Ðức Phật thắng ngoại cảnh lẫn nội tâm, thắng giặc Ma Vương * Dục Vọng Ðức Phật thật xứng đáng với danh hiệu Ðại Hùng Ðại Lực Ngài khơng phải * quyền lời riêng mà chiến đấu Ngài chiến đấu tình thương Mà tình thương khơng phải nhằm tình thương phạm * hẹp hịi gia đình: thương cha mẹ, vợ con, bạn bè Tình thương tình thương chúng sanh, tất cõi đời Tình thương rộng sâu trời bể, thiết tha tình mẹ thương Ðức Phật thật xứng đáng với danh hiệu Ðai Từ Ðại Bi. Lại tình thương ấy*, Ngài hoan hỷ lìa bỏ ngơi báu cung vàng điện ngọc, vợ đẹp ngoan, đàn hay múa đẹp, mùi ngon vị lạ để sống đời kham khổ, đạm bạc, thiếu thốn, rừng thiêng nước độc Một mà rời bỏ thứ mà người đời cho qúy báu nói trên, Ngài khơng phút giây hối tiếc, muốn quay để hưởng thụ lại Bằng cớ Ma Vương sai gái giả làm nàng Gia Du đến kêu gọi van xin Ngài trở cung, mà Ngài không chút bận tâm thối chuyển Ngài xứng đáng với danh hiệu Ðại Hỷ Ðại Xả Cho nên ngày nay, xưng tán danh hiệu Ngài, chúng sanh không suy gẫm ý nghĩa sâu sắc đắn mà người đời từ xưa đến tôn xưng Ngài Ðại Hùng, Ðại Lực, Ðại Từ, Ðại Bi, Ðại Hỷ, Ðại Xả 21 Sự Hóa Ðộ Rộng Lớn Và Cùng Khắp Của Ðức Phật Sứ mạng hóa độ Ðức Phật, biết, thật nặng nề khó khăn Nhưng nhờ trí tuệ sáng suốt, lịng từ bi rộng sâu, nhờ tinh thần bình đẳng triẹt để nhờ ý chí dũng mãnh khơng thối chuyển, mà Ðức Phật hồn thành sứ mạng cách viên mãn Trong hóa độ, Ngài dựa theo ba nguyên tắc sau đây: 1.Hòa độ theo thứ lớp Khi bắt đầu truyền Ðạo, ý nghĩ trước tiên Ngài đến vườn Lộc Uyển tìm người bạn đồng tu với Ngài trước để thuyết pháp Mấy người bạn ông: KiềuTrầnNhư, AùcBệ, ThậpLực, MaHaNam BạcÐề Bài thuyết pháp Tứ-diệu-đế Năm vị nầy khai ngộ, trở thành đệ tử Phật Kế Phật thuyết ln ba tháng cho 55 người Bà-la-môn, mà người đứng đầu ông Da-Xá, 55 người nầy đèu xin qui y theo Phật, hợp với người nhóm ơng KiềuTrầnNhư thành 60 đệ tử, 60 đệ tử sau giữ giới luật, Phật thọ-ký cho truyền Ðạo khắp nơi Ðức Phật rời vườn Lộc-uyển phía Nam đén xứ Ưulầutầnloa hàng phục vị tổ sư có uy tín Ðạo Thờ Lửa ơng Ma-ha Ca-Diếp hai người em Oâng Oâng Ca-Diếp mang tất đồ đệ 1,250 vị, xin qui-y theo Phật Nhớ lại lời hẹn xưa với vua Tần-bà-xa-la, Ngài đến xứ Makiệtđà vào thành Vươngxá để độ cho vua Vua Tầnbàxala gặp lại Ngài, vui mừng khôn xiết, truyền xây cất tịnh xá Trúc lâm, để thỉnh Phật chư Tăng lại thuyết Pháp độ sanh Trong lúc Phật tịnh xá Trúc lâm, vua Tịnh-Phạn nghe tin Ngài thành Phật, truyền sứ-giả thỉnh Ngài thành Catỳlavệ Nhưng lần sứ giả biệt tăm, khơng trở lại Thì người đến Trúc lâm tịnh xá nghe Phật thuyết pháp, say mê quên sứmạng xin thọ giới xuất gia Lần thứ 10, Tịnh Phạn-vương sai cận thần thân tín Ưu-Ðà-Di, thỉnh Phật Trên đường từ thành Vương xá trở Catỳlavệ, Ðức Phật thuyết pháp độ cho người Về thành Catỳlavệ, Ngài lại ngày Mặc dù thời gian ngắn ngủi ấy, Ðức Phật cảm hóa tất dịng họ Thích tất người dịng họ xin qui y số lớn xin xuất gia theo Phật, ông: Nan-Ðà, A-Nan-Ðà, A-Nậu-Lâu-Ðà, La-Hầu-La Sau trở thăm gia đình quê hương, Ðức Phật đệ tử lại tiếp tục truyền Ðạo Ngài đến thành Xá-Vệ kinh đô nước Kiều tát la, thuộc quyền thống trị vua Ba-tư-Nặc Ở thành có vị đại thần tên Tu-Ðạt-Ða, giàu lịng bố thí cho kẻ bần côi cút, nên gọi danh hiệu Trưởng giả cấp cô độc Oâng ngưỡng mộ Ðức Phật nên trút hết tất tiền vàng bạc kho mua khu vườn rộng lớn Thái tử KỳÐà để làm tịnh xá cho Phật đệ tử Ngài ở, thuyết pháp độ sanh Ðược lâu nghe tin vua Tịnh-Phạn đau nặng, băng hà, Ðức Phật vội trở thăm cha lần cuối Thấy phụ thân buồn rầu giường bịnh Phật thuyết về "Lẽ vô-thường, khổ, không, vô ngã" cho vua nghe Nghe xong ,vua liền dứt phiền não, gương mặt vui tươi, cất tiếng niệm Phật, băng hà cách êm Sau Tịnh-Phạn-Vương mất, bà mệ nuôi Phật MaHaBaXàBaÐề bà DaDuÐàLa nhiều người bên nữ giói họ Thích xin phép xuất gia Từ đó trong Ðạo Phật lần có hàng TỳKheo Ni Ðức Phật đệ tử lại tiếp tục truyền Ðạo, đến đâu Ngài sùng mộ, tin theo nhiều người noi theo gương ông CấpCôÐộc lập TịnhXa, cất giảng đường để Ngài thuyết pháp độ sanh Như thấy Ðức Phật hóa độ kết nạp đệ tử, từ hạn người đủ trí dễ hiểu thấu giáo lý Ngài rộng người khác; Lập TỳKeo trước TỳKheoNi sau Hóa độ tùy phương tiện Trong suốt thời gian thuyết pháp độ sanh, Ðức Phật gặp nhiều cảnh gay go trái ngược lòng đố kĩ ngoại đạo, tà giáo, hay lòng ganh ghét nội thân quyến thuộc gây Nhưng lúc Ngài tuỳ phương tiện để cảm hóa ho, đưa họ đường lẽ phải Chẳng hạn, Ngài bị gái ngoại đạo độn bụng giả có chửa dến Ðạo tràngđể vu oan cho Ngài; Ngài bị anh chàng Vơ não đuổi theo giết Ngài để lấy ngón tay góp thêm cho đủ số ngàn ngón mà giết người để lấy, theo thuyết tà đạo, tin có làm chứng quả; Phật bị Ðề Bà Ðạt Ða, người em họ ác, âm mưu hãm hại Phật cách thả voi say cho chạy đến chà đạp Phật, hay lăn đá to từ núi xuống đè Phật Nhưng tất âm mưu vô hiệu quả, oai đức uy danh trí huệ của Phật bao bọc Phật, không hành động xấu xa thắng Phật được. Ngài có đủ phương tiện khôn ngoan khéo léo, xoay chiều đổi hương dễ dàng, hoán cải tất nghịch cảnh trở thành thuận lợi Và cuối kẻ khinh ghét Ngài trở lại kính mến Ngài; người chống ngài trở lại phục Ngài; kẻ ngoại đạo trở thành phật tử Bằng chứng là: ÐếBàÐạtÐa Phật thọ ký; anh chàng VôNão qui y; bầy voi say sám hối; Vua AXàThế hối cải quay đường Nói tóm lại, Ðức Phật có đủ mn ngàn phương tiện thích ứng với người, vật, hoàn cảnh để hóa độ tất mà Ngài gặp đường truyền Ðạo Ngài Khơng phải ngồi đời, mà Giáo hội Ngài, Ngài tuỳ theo cơ, tâm lý đệ tử mà áp dụng phương pháp thích hợp Chẳng hạn ông NanÐà, thân xuất gia, mà tâm muốn ngao du, luyến bạn bè, Ngài dùng thần thông để đua ông lên cõi trời xem cảnh sống tốt đẹp, vui thú khác thường, đưa ơng xuống địa ngục mục kích hình phạt đau đớn, rùng rợn hãi hùng để ông so sánh hai cảnh đời trái ngưọc mà tự chọn lấy đường Cịn ơng A-Nan, người học rộng nghe nhiều, nghiệp dun cịn nặng, nên mắc nạn "MaÐăngGià", Phật lại đem giáo lý thâm sâu Kinh Lăng-Nghiêm giảng dạy ông ANan thấy rõ quí giá chân tâm mà lo tu luyện, không giong ruổi theo giả cảnh Xem Ðức Phật dùng phương tiện để tùy dun hóa độ, ơng lương y giỏi tùy bịnh cho thuốc, không thiết phải theo đường lối cố định Ðối với kẻ thân, người thù, ... cho khỏi phụ duyên lành đời trước phụ cơng ơn đức Thích Ca , đấng Từ phụ thân thuyết pháp, bày cho phương pháp tu hành để thoát khỏi sanh tử luân hồi Phương pháp tu hành mà Phật tử gia phần giải... diện cá nhân - Người khơng gian tham đời sống an ổn, khơng bị địi hỏi, giam cầm, tù tội, đâu người khác tin cậy, giao phó cho địa vị quan trọng Người khơng gian tham đời sau hưởng phước báu giàu... tu với Ngài trước để thuyết pháp Mấy người bạn ông: KiềuTrầnNhư, AùcBệ, ThậpLực, MaHaNam BạcÐề Bài thuyết pháp Tứ-diệu-đế Năm vị nầy khai ngộ, trở thành đệ tử Phật Kế Phật thuyết ln ba tháng cho