Xác nhận quá trình thực hành đối với điều dưỡng viên, hộ sinh viên được quy định trong Luật khám bệnh, chữa bệnh là: A.. Luật khám bệnh chữa bệnh quy định thời gian thực hành tại cơ sở k
Trang 1BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THI ĐIỀU DƯỠNG GIỎI BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG
Câu 2 Luật bảo hiểm y tế quy định không được hưởng bảo hiểm y tế trong trường hợp:
A Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng
B Khám thai định kỳ, sinh con
C Khám sức khỏe
D Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh
Câu 3 Các hành vi bị cấm quy định trong luật khám, chữa bệnh:
A Từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người bệnh
B Cho mượn chứng chỉ hành nghề
C Sử dụng thuốc chưa được phép lưu hành D.Tất cả đều đúng
Câu 4 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định người đại diện hợp pháp của người bệnh
quyết định việc khám bệnh, chữa bệnh của người bệnh trong trường hợp:
A Người bệnh chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi
B Người bệnh chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
C Người bệnh chưa thành niên chưa đủ 18 tuổi
D Người bệnh chưa thành niên chưa đủ 16 tuổi
Câu 5 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định các đối tượng được ưu tiên trong khám
bệnh, chữa bệnh:
A Trường hợp cấp cứu
B Trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên
C Người có công với cách mạng, phụ nữ có thai
D Cả A, B và C
Trang 2Câu 6 Luật bảo hiểm y tế quy định người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm
Câu 7 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định hồ sơ bệnh án của người bệnh tâm thần,
người bệnh tử vong được lưu trữ ít nhất:
A 5 năm
B 10 năm
C 15 năm
D 20 năm
Câu 8 Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định điều kiện để đăng ký cấp chứng chỉ
hành nghề đối với người Việt Nam là:
A Có văn bằng chuyên môn liên quan đến y tế được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam
B Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
B Trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên
C Người có công với cách mạng, phụ nữ có thai
D Cả A, B và C
Câu 10 Xác nhận quá trình thực hành đối với điều dưỡng viên, hộ sinh viên được quy
định trong Luật khám bệnh, chữa bệnh là:
A 18 tháng thực hành tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh
B 12 tháng thực hành tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh
C 10 tháng thực hành tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh
D 09 tháng thực hành tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh
Trang 3Câu 11 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, tai nạn
sinh hoạt được lưu trữ ít nhất:
A 5 năm
B 10 năm
C 15 năm
D 20 năm
Câu 12 Luật khám bệnh chữa bệnh quy định thời gian thực hành tại cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh để được cấp giấy chứng nhận thực hành đối với điều dưỡng viên,
Câu 13 Luật bảo hiểm y tế quy định mức hưởng bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh
của đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi là:
A 85%
B 90%
C 95%
D 100%
Câu 14 Luật bảo hiểm y tế quy định thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong trường hợp:
A Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu
B Người có tên trong thẻ không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế
Trang 4Câu 16 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định sau khi người bệnh dùng thuốc, người
hành nghề trực tiếp chăm sóc, điều trị có trách nhiệm:
A Ghi đầy đủ, rõ ràng tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng và thời gian dùng thuốc
B Đối chiếu họ tên người bệnh, tên thuốc, dạng thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, thời gian dùng
C Theo dõi tác dụng và xử lý kịp thời tai biến do dùng thuốc
D Ghi chép thời gian cấp phát thuốc cho người bệnh
Câu 17 Tên của thông tư 07/2014- TT-BYT ban hành ngày 25/2/2014 là:
A Thông tư quy định quy tắc ứng xử của công chức , viên chức y tế
B Thông tư quy định về quy tắc ứng xử của công chức, viên chức y tế, người lao động tại các cơ sở y tế
C Thông tư quy định về quy tắc ứng xử của công chức , viên chức y tế, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế
D Thông tư quy địnhvề quy tắc ứng xử của công chức , viên chức y tế, người lao động làm việc trong các cơ sở y tế
Câu 18 Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định một trong những việc phải làm trong ứng
xử của công chức, viên chức y tế đối với đồng nghiệp là:
A Trung thực, chân thành, đoàn kết, có tinh thần hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ lẫn nhau
B Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo và đồng nghiệp
C Xây dựng giữ gìn sự đoàn kết và môi trường văn hóa trong đơn vị
D Lịch sự, hòa nhã, văn minh khi giao dịch trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện thông tin
Câu 19 Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định một trong những việc không được làm
của công chức, viên chức y tế khi thi hành công vụ nhiệm vụ được giao:
A Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao
B Né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, khuyết điểm của mình cho đồng nghiệp
C Có thái độ, gợi ý nhận tiền quà biếu của cơ quan, tổ chức cá nhân
D Bè phái, chia rẽ nội bộ, cục bộ địa phương
Trang 5Câu 20 Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định những việc phải làm trong ứng xử của
công chức, viên chức y tế đối với người bệnh điều trị nội trú
A Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn các thủ tục cần thiết
B Sắp xếp khám bệnh theo thứ tự và đối tượng ưu tiên theo quy định
C Tư vấn giáo dục sức khỏe và hướng dẫn người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh thực hiện chế độ điều trị và chăm sóc
D Hỗ trợ người bệnh nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục nhập viện
Câu 21 Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định về quy tắc ứng xử được áp dụng đối với:
A Công chức, viên chức trong biên chế và hợp đồng lao động làm việc tại các cơ sở y tế trong toàn quốc
B Công chức, viên chức, người lao động, học sinh, sinh viên làm việc tại các cơ sở y tế trong toàn quốc
C Công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế trong toàn quốc
D Viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế trong toàn quốc
Câu 22 Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định những việc phải làm trong ứng xử của
công chức, viên chức y tế đối với người bệnh ra viện hoặc chuyển tuyến là:
A Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn các thủ tục cần thiết
B Giải thích cho người bệnh hoặc người đại diện của người bệnh về tình trạng bệnh, khả năng rủi ro có thể xẩy ra khi ra viện
C Khẩn trương thực hiện các thủ tục cho người bệnh ra viện hoặc chuyển tuyến theo quy định
D Tư vấn giáo dục sức khỏe và hướng dẫn người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh thực hiện chế độ điều trị và chăm sóc
Câu 23 Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định về Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế” KHÔNG quy định nhân viên y tế phải làm công việc sau trong
trường hợp người bệnh nhập viện điều trị nội trú:
A Công khai chi tiết từng khoản chi phí mà người bệnh phải thanh toán
B Tiếp đón, bố trí giường cho người bệnh, hướng dẫn và giải thích nội quy của bệnh viện
C Tư vấn giáo dục sức khoẻ và hướng dẫn người bệnh thực hiện chế độ điều trị và chăm sóc
D Giải quyết các yêu cầu chuyên môn, có mặt kịp thời khi người bệnh yêu cầu
Trang 6Câu 24 Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định một trong những việc công chức, viên
chức y tế không được làm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân là:
A Gây khó khăn, thờ ơ đối với người bệnh, người đại diện hợp pháp của người bệnh
B Cố ý kéo dài thời gian khi thi hành công vụ, nhiệm vụ liên quan đến cơ quan, tổ chức, cá nhân
C Lạm dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và danh tiếng cơ quan, đơn vị để giải quyết công việc cá nhân, tự đề cao vai trò của bản thân
để vụ lợi
D Phân biệt đối xử về dân tộc, nam nữ, các thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức
Câu 25 Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định một trong những việc phải làm trong ứng
xử của công chức, viên chức y tế đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân là:
A Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về nghĩa vụ của công chức, viên chức
B Bảo đảm thông tin trao đổi đúng với nội dung công việc mà cơ quan, tổ chức, công dân cần hướng dẫn trả lời
C Đóng góp ý kiến trong hoạt động, điều hành của đơn vị nhằm bảo đảm thực hiện công vụ, nhiệm vụ được giao đạt hiệu quả
D Mặc trang phục, đeo thể công chức, viên chức đúng quy định
Câu 26 Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định về Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế” KHÔNG quy định nhân viên y tế phải làm công việc sau trong trường hợp người bệnh chuyển tuyến:
A Công khai từng khoản chi phí trong phiếu thanh toán mà người bệnh phải thanh toán
B Giải thích rõ lý do chuyển tuyến cho người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp biết
C Khẩn trương thực hiện các thủ tục cho người bệnh chuyển tuyến theo quy định
D Tư vấn giáo dục sức khoẻ người bệnh thực hiện chế độ điều trị và chăm sóc
Trang 7Câu 27 Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định những việc không được làm trong ứng
xử của công chức, viên chức y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh là:
A Không tuân thủ quy chế chuyên môn khi thi hành nhiệm vụ
B Lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trong quá trình khám, chữa bệnh
C Gây khó khăn, thờ ơ với người bệnh, người đại diện hợp pháp của người bệnh
D Cả A, B và C
Câu 28 Không phải là nội dung những việc phải làm trong quy tắc ứng xử của công
chức , viên chức y tế đối với đồng nghiệp:
A Trung thực, chân thành, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ lẫn nhau
B Tự phê bình và phê bình khách quan, nghiêm túc, thẳng thắn , mang tính xây dựng
C Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo và đồng nghiệp
D Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, phối hợp, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau trong thi hành công vu, nhiệm vụ được giao
Câu 29 Không phải là nội dung những việc phải làm trong quy tắc ứng xử của công
chức , viên chức y tế đối với người bệnh điều trị nội trú:
A Khẩn trương tiếp đón, bố trí giường cho người bệnh, hướng dẫn và giải thích nội quy, quy định của bệnh viện và của khoa
B Công khai chi tiết từng khoản chi phí trong phiếu thanh toán giá dịch vụ y
tế mà người bệnh phải thanh toán; giải thích đầy đủ khi người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh có yêu cầu
C Thăm khám, tìm hiểu, phát hiện những diễn biến bất thường và giải quyết những nhu cầu cần thiết của người bệnh; giải thích kịp thời những đề nghị, thắc mắc của người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh
D Tư vấn giáo dục sức khoẻ và hướng dẫn người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh thực hiện chế độ điều trị và chăm sóc
Câu 30 Những nhiệm vụ trong truyền thông , tư vấn giáo dục sức khỏe của điều dưỡng
viên hạng IV, ngoại trừ:
A Đánh giá nhu cầu tư vấn ,giáo dục sức khỏe
B Hướng dẫn ngươi bệnh về chăm sóc và phòng bệnh
C Thực hiện, tham gia thực hiện truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe
D Tham gia xây dựng nội dung ,chương trình, tài liệu và thực hiện truyền thông, tư vấn, giáo dục sức
Trang 8Câu 31 Thông tư 43/2018/TT-BYT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng
dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” quy định
sự cố y khoa được cho là phạm tội hình sự gồm:
A Giả mạo nhân viên y tế để điều trị cho người bệnh
B Giao nhầm trẻ sơ sinh
C Phẫu thuật sai bộ phận gây ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh
D Phát nhầm thuốc giảm đau cho người bệnh
Câu 32 Thông tư 43/2018/TT-BYT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng
dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” KHÔNG quy định nhóm sự cố y khoa cần phải báo cáo bắt buộc gồm:
A Sự cố đã xảy ra có ảnh hưởng hoặc trực tiếp gây tử vong
B Sự cố đã xảy ra gây nguy hại kéo dài, để lại di chứng
C Sự cố đã xảy ra gây nguy hại cần phải hồi sức tích cực
D Sự cố đã xảy ra gây nguy hại tạm thời và cần phải can thiệp điều trị
Câu 33 Kiểu dáng áo của điều dưỡng viên, hộ sinh viên, y sỹ được quy định tại Thông
tư số 45/2015/TT-BYT
A Áo cổ 2 ve, cài cúc giữa, dài tay hoặc ngắn tay, chiều dài áo ngang mông, phía trước có 2 túi, có khuy cài biển tên trên ngực trái;
B Túi áo, tay áo và cổ áo có viền xanh dương, viền rộng 0,5 cm
C Áo cổ 2 ve, cài cúc giữa, dài tay hoặc ngắn tay, chiều dài áo ngang đùi, phía trước có 3 túi, có khuy cài biển tên trên ngực trái;
D A và B
Câu 34 Trang phục áo dành riêng khi làm việc trong phòng mổ quy định tại Thông tư
số 45/2015/TT-BYT:
A Màu sắc: Màu xanh cổ vịt;
B Kiểu dáng: Áo dành riêng cho phẫu thuật, dài tay, chiều dài quá gối 10cm, bo chun tay 6 cm, buộc dây phía sau
5-C Kiểu dáng: Áo dành riêng cho phẫu thuật, dài tay, chiều dài quá gối 10cm, bo chun tay 6 cm, buộc dây phía sau
7-D A và B
Trang 9Câu 35 Thông tư 43/2018/TT-BYT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn
phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” quy định việc nhân viên y tế cần thực hiện trước tiên khi phát hiện sự cố y khoa xảy ra là:
A Xử lý ngay để bảo đảm an toàn cho người bệnh
B Báo cáo trưởng khoa
C Báo cáo ban giám đốc bệnh viện
D Báo cáo cho bộ phận tiếp nhận và quản lý sự cố y khoa
Câu 36 Tiêu chí của trang phục y tế theo Thông tư số 45/2015/TT-BYT ngày 30 tháng
11 năm 2015 quy định về trang phục y tế
A Bảo đảm an toàn cho người bệnh, người sử dụng;
B Mang tính truyền thống, đặc trưng ngành y tế;
C Kiểu dáng và màu sắc hài hòa, thân thiện, đơn giản, hiện đại, lịch sự, trang nhã, kín đáo, bảo đảm tính thẩm mỹ, phù hợp với công việc và nghề nghiệp;
D Bảo đảm nhận biết rõ các đối tượng sử dụng và các khu vực chuyên môn khác nhau
E Tất cả các phương án trên
Câu 37 Thông tư 43/2018/TT-BYT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng
dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” KHÔNG quy định nội dung sau là nguyên tắc phòng ngừa sự cố y khoa:
A Việc phòng ngừa sự cố y khoa là trách nhiệm của nhân viên y tế, người bệnh
và người nhà người bệnh trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
B Việc phòng ngừa sự cố y khoa được khuyến khích, động viên và được bảo
Câu 38 Thông tư 43/2018/TT-BYT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng
dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” quy định hình thức báo cáo tự nguyện gồm:
A Người trực tiếp gây ra sự cố y khoa hoặc người phát hiện sự cố y khoa báo cáo cho bộ phận tiếp nhận và quản lý sự cố y khoa của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
B Người trực tiếp gây ra sự cố y khoa hoặc người phát hiện sự cố y khoa phải báo cáo ngay cho trưởng khoa để báo cáo lên lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Trang 10C Người trực tiếp gây ra sự cố y khoa hoặc người phát hiện sự cố y khoa báo cáo trực tiếp cho lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
D Người trực tiếp gây ra sự cố y khoa hoặc người phát hiện sự cố y khoa báo cáo ngay cho cơ quan quản lý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Câu 39 Quyết định của Bộ Y tế phê duyệt “Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng
Việt Nam” là:
A Quyết định số 3296/BYT-QĐ-BYT ngày 12/9/2011
B Quyết định số 1352/QĐ-BYT ngày 24/4/2012
C Quyết định số 4443/QĐ-BYT ngày 12/11/2012
D Quyết định số 2151/QĐ-BYT ngày 4/6/2015
Câu 40 Quyết định số 2151/QĐ-BYT về việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện
“Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng
của người bệnh” có hiệu lực từ:
Câu 42 Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy định
về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” quy định
hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 150 giường bệnh kế hoạch trở lên gồm:
A Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn, khoa/bộ phận kiểm soát nhiễm khuẩn, nhân viên phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn
B Khoa/bộ phận kiểm soát nhiễm khuẩn, mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn
ở từng khoa, nhân viên thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn
C Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn, mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn ở từng khoa
D Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn, khoa/bộ phận kiểm soát nhiễm khuẩn, mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn
Trang 11Câu 43 Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng
dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ” quy định cần tiêm Adrenalin cho
người bệnh trong trường hợp:
A Tiêm bắp ngay cho người bị phản vệ khi được chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên
B Tiêm tĩnh mạch ngay cho người bị phản vệ khi được chẩn đoán phản vệ từ
C Nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp
D Ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn
Câu 46 Khi có biểu hiện sốc phản vệ, nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh
mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 đối với người lớn là:
Trang 12B Người lớn 1/2 - 1 ống
C Trẻ em 1/3 ống
D D Trẻ em 1/4 ống
Câu 49 Khi đã có đường truyền tĩnh mạch Adrenalin với liều duy trì được huyết áp ổn
định thì có thể theo dõi mạch, huyết áp:
A 3-5 phút/lần
B 10-15 phút/lần
C 30 phút/lần
D 1 giờ/lần
Câu 50 Khi có biểu hiện sốc phản vệ, nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh
mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 đối với trẻ em là:
A 0,1 - 0,3ml, tiêm trong 1 - 3 phút
B 0,2 - 0,3ml, tiêm trong 1 - 3 phút
C 0,5 - 1ml, tiêm trong 1 - 3 phút
D Không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm
Câu 51 Mục tiêu sử dụng Adrenalin và dịch truyền nhằm nâng, duy trì ổn định huyết
áp tối đa của người lớn lên:
A ≥ 60mmHg
B ≥ 90mmHg
C ≥ 110mmHg
D ≥ 130mmHg
Câu 52 Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng
dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ” KHÔNG quy định nội dung sau là nguyên tắc dự phòng phản vệ:
A Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất
B Phải thử phản ứng cho tất cả các thuốc chỉ định sử dụng
C Không được chỉ định dùng thuốc đã biết rõ gây phản vệ cho người bệnh
D Phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc của người bệnh trước khi chỉ định sử dụng
Câu 53 Mục tiêu sử dụng Adrenalin và dịch truyền nhằm nâng, duy trì ổn định HA tối
đa của trẻ em lên:
A ≥ 60mmHg
B ≥ 70mmHg
C ≥ 80mmHg
D ≥ 90mmHg
Trang 13Câu 54 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy định
hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” KHÔNG quy định nội dung sau là nhiệm vụ của điều dưỡng trong phòng điều dưỡng:
A Giám sát thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc tại các đơn vị được phân công
B Tham gia xây dựng các văn bản liên quan đến hoạt động điều dưỡng của bệnh viện
C Tham gia đào tạo, cải tiến chất lượng chăm sóc điều dưỡng theo sự phân công
D Chủ trì các cuộc họp điều dưỡng trưởng định kỳ và đột xuất
Câu 55 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” quy định nhiệm vụ đầu tiên của điều dưỡng khi tiếp nhận người bệnh là:
A Xác định các nhu cầu cơ bản của người bệnh
B Thực hiện các can thiệp chăm sóc điều dưỡng
C Phân loại, sàng lọc và cấp cứu người bệnh ban đầu
D Phân cấp chăm sóc người bệnh
Câu 56 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” quy định hoạt động thuộc nhóm
“Các can thiệp chăm sóc điều dưỡng” gồm:
A Phục hồi chức năng cho người bệnh
B Điều chỉnh kịp thời các can thiệp chăm sóc
C Nhận định tình trạng sức khoẻ hiện tại của người bệnh
D Xác định các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh
Câu 57 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” quy định một trong những nhiệm
vụ của điều dưỡng khoa lâm sàng là:
A Thực hiện tất cả các nhiệm vụ chuyên môn được phân công theo quy định
B Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động điều dưỡng
C Tham gia xây dựng các chương trình đào tạo liên tục cho cán bộ y tế
D Xây dựng bản mô tả vị trí việc làm tại khoa
Câu 58 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” quy định các can thiệp chăm sóc điều dưỡng bao gồm:
A Nhận định tình trạng bệnh và chăm sóc tinh thần
B Chẩn đoán điều dưỡng và phục hồi chức năng
C Nhận định yếu tố nguy cơ và chăm sóc dinh dưỡng
D Chăm sóc vệ sinh cá nhân và quản lý người bệnh
Trang 14Câu 59 Một trong những điểm khác biệt của Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021
so với Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế liên
quan đến công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh trong bệnh viện là:
A Quy định rõ nhiệm vụ của Hội đồng điều dưỡng
B Quy định rõ nhiệm vụ của Phòng điều dưỡng
C Quy định rõ nhiệm vụ của Trưởng phòng điều dưỡng
D Quy định rõ nhiệm vụ của điều dưỡng trong phòng điều dưỡng
Câu 60 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” quy định vai trò của trưởng phòng
điều dưỡng trong Hội đồng điều dưỡng là:
A Chủ tịch Hội đồng
B Phó chủ tịch Hội đồng
C Phó chủ tịch Hội đồng thường trực
D Thành viên Hội đồng
Câu 61 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” quy định người phân cấp chăm sóc cho người bệnh là:
A Bác sỹ điều trị bệnh
B Điều dưỡng hành chính
C Điều dưỡng trưởng khoa
D Điều dưỡng phối hợp với bác sỹ
Câu 62 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” quy định công tác quản lý điều hành chuyên môn của phòng điều dưỡng bao gồm:
A Kiểm tra việc thực hiện các hoạt động điều dưỡng
B Xây dựng kế hoạch và thực hiện việc tuyển dụng
C Bổ nhiệm vị trí điều dưỡng trưởng các khoa
D Triển khai mua sắm thiết bị, vật tư y tế cho các khoa
Câu 63 Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy
định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” quy định nguyên tắc thực hiện chăm sóc điều dưỡng gồm:
A Người bệnh là trung tâm của công tác chăm sóc
B Đảm bảo có sự tham gia, phối hợp của các đơn vị liên quan khác trong bệnh viện
C Can thiệp điều dưỡng phải dựa trên mong muốn của người bệnh
D Công tác chăm sóc phải chú trọng đến vấn đề tâm lý của người bệnh
Trang 15Câu 64 Nội dung dưới đây nằm trong quy định Bảo đảm an toàn cho người bệnh của
Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên:
A Đào tạo thực hành tốt nhất có thể ở nơi làm việc
B Chịu trách nhiệm tập thể về mọi quyết định chuyên môn trong chăm sóc người bệnh
C Can thiệp kịp thời và báo cáo cho người phụ trách khi phát hiện các hành
vi thực hành của người hành nghề không bảo đảm an toàn cho người bệnh
Câu 65 Quyết định 20/QĐ-HĐD ngày 10/09/2012 của Hội Điều dưỡng Việt Nam ban
hành nội dung về:
A Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên Việt Nam
B Chuẩn năng lực của điều dưỡng viên Việt Nam
C Quy tắc ứng xử của điều dưỡng tại cơ sở Y tế
D Tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng
Câu 66 Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên quy định “Tôn trọng người
bệnh và người nhà người bệnh”, điều dưỡng phải:
A Giới thiệu tên và chào hỏi người bệnh một cách thân thiện
B Lắng nghe người bệnh và đáp lại bằng câu nói ân cần, cử chỉ lịch sự
C Giữ gìn những bí mật liên quan đến bệnh tật và cuộc sống riêng tư của người bệnh
D Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nhất có thể
Câu 67 Hình thức thu nhận thông tin để thanh tra, kiểm tra về việc thực hiện “Đổi mới
phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” là:
A Đường dây nóng
B Thăm dò ý kiến đánh giá sự hài lòng của người bệnh
C Hệ thống thông tin đại chúng
D Tất cả đều đúng
Câu 68 Mục đích của việc triển khai thực hiện “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ
của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” là :
A Thay đổi nhận thức, thái độ, phong cách phục vụ người bệnh của cán bộ y tế
B Củng cố niềm tin và sự hài lòng của người bệnh
C Xây dựng hình ảnh đẹp của người cán bộ y tế Việt Nam
D Tất cả các ý trên
Trang 16Câu 69 Khi hút đờm cho bệnh nhân qua ống nội khí quản, đặt áp lực máy hút ở:
A - 80 cmH2O đến - 120 cmH2O
B - 80 cmH2O
C - 100 cmH2O
D - 120 cmH2O
Câu 70 Thời gian không được cho người bệnh ăn trước khi tiến hành rửa phế quản
bằng ống soi mềm cho người bệnh có thông khí nhân tạo là:
Câu 73 Những biện pháp dùng để loại bỏ độc chất trong ngộ độc thức ăn là:
A Gây nôn, rửa dạ dày
B Gây nôn, uống than hoạt
C Rửa dạ dày, uống than hoạt
D Gây nôn, rửa dạ dày, uống than hoạt
Câu 74 Khi chăm sóc vết thương bàn tay, người điều dưỡng cần đánh giá, ghi hồ sơ và
báo cáo về:
A Sự tập vận động thụ động và chủ động của người bệnh
B Tình trạng sức khoẻ, tinh thần và phương thức bất động của người bệnh
C Tình trạng của vết mổ cũng như sự sưng nề của phần mềm xung quanh
D Sự hợp tác của người bệnh trong việc chăm sóc mà NVYT đã tiến hành
Câu 75 Khi vệ sinh da bụng trước mổ thoát vị thành bụng, người điều dưỡng cần phải
Trang 17Câu 76 Đối với người bệnh sau mổ vùng hậu môn hoặc vùng tầng sinh môn, nội dung
mà họ cần được hướng dẫn trước khi ra viện là:
A Ăn uống bình thường
B Ăn uống bình thường, nhưng phải hạn chế các chất gia vị
C Tránh ăn các loại thức ăn có nhiều chất xơ như măng
D Tránh ăn mỡ, tôm, cua, cá
Câu 77 Loại dụng cụ không cần phải tiệt khuẩn là:
A Dụng cụ phẫu thuật nội soi
D Hạn chế sự chèn ép của các tạng trong ổ bụng chèn vào cơ hoành
Câu 80 Phải để người bệnh suy tim nằm liên tục tại giường, nếu người bệnh xuất hiện
Câu 81 Trong quá trình chăm sóc người bệnh sau mổ gãy hở chi trên, cần phải đánh
giá, ghi hồ sơ và báo cáo về:
A Tiến triển của người bệnh và công tác thay băng hàng ngày
B Thái độ của người bệnh và việc bất động sau mổ
C Những công việc cần phải làm hàng ngày của người điều dưỡng
D Tình trạng chân ống dẫn lưu, dịch chảy qua ống dẫn lưu và tình trạng chân đinh của dụng cụ cố định ngoại vi
Trang 18Câu 82 Nguyên nhân gây nên thoát vị thành bụng là:
A Cơ thẳng to yếu
B Thành bụng yếu
C Người bệnh có tiền sử mổ bụng một lần
D Người bệnh có tiền sử mổ bụng hai lần
Câu 83 Khi thay băng hàng ngày cho người bệnh sau mổ hậu môn hoặc mổ vùng tầng
sinh môn, người điều dưỡng phải cho người bệnh ngâm rửa hậu môn trong chậu nước ấm, trong đó có thể pha thêm:
A Cồn 70o
B Cồn Iod
C Thuốc đỏ
D Muối hoặc betidine
Câu 84 Vệ sinh hô hấp được yêu cầu trong trường hợp là:
A Chỉ trong các vụ dịch SARS hoặc cúm
B Chỉ trong các cơ sở y tế có người bệnh lao kháng thuốc
C Chỉ ở buồng chờ khám của cơ sở y tế
D Đối với bất kỳ người nào đang có ho và hắt hơi
Câu 85 Để thực hiện tiêm an toàn cho bản thân, nhiệm vụ quan trọng của người tiêm là:
A Tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo về tiêm an toàn
B Thực hiện đúng quy trình tiêm an toàn
C Thực hiện phân loại, thu gom chất thải sắc nhọn đúng quy định
D Tuân thủ đúng quy trình tiêm, xử trí đúng và báo cáo khi xảy ra phơi nhiễm
Câu 86 Những điều lưu ý khi viết chẩn đoán điều dưỡng, Ngoại trừ:
A Nói rõ những đặc điểm và những vấn đề cần thiết
B Sử dụng những từ ngữ dễ hiểu
C Tránh sử dụng những triệu chứng như chẩn đoán chữa bệnh
D Nên nói đi nói lại cùng một vấn đề
E Cố gắng nhận xét khách quan khi viết những tuyên bố, tránh phân tích
Câu 87 Nguyên tắc tiêm truyền là nào sau đây không đúng:
Trang 19Câu 88 Những điểm cần chú ý khi mang găng:
1 Chọn đúng số của găng phù hợp với bàn tay của mình
2 Mang găng bàn tay nào trước cũng được
3 Phải kiểm tra tính vô khuẩn của đôi găng
4 Luôn luôn phải thoa bột talc vào 2 tay trước khi mang găng
A 1,2, đúng B 1,2,3 đúng C 1,2,3,4 đúng
D 3,4 đúng E Chỉ 4 đúng
Câu 89 Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân, cadimi
(Cd); pin, ắc quy thải bỏ; vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ thải bỏ thuộc nhóm
A Chất thải rắn thông thường
B Chất thải lây nhiễm
C Chất thải nguy hại không lây nhiễm
D Chất thải lỏng không nguy hại
Câu 90 Trường hợp cấp cứu, mạch nhanh nhỏ khó bắt, nên bắt mạch ở:
Câu 93 (A) Trong vận chuyển bệnh nhân lên xe ô tô, phải đầu của bệnh nhân lên trước
VÌ (B) Cần phải chú trọng đến an toàn tính mạng cho bệnh nhân trong lúc vận chuyển
A (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
B (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) không có liên quan nhân quả
C (A) đúng, (B) sai
D (A) sai, (B) đúng
E (A) sai, (B) sai
Trang 20Câu 94 Thời gian được tính đến trong xuất hiện nhiễm khuẩn bệnh viện là:
A Sau 12 giờ kể từ khi nhập viện
B Sau 24 giờ kể từ khi nhập viện
C Sau 48 giờ kể từ khi nhập viện
D Sau 72 giờ kể từ khi nhập viện
Câu 95 (A) Sơ cứu gãy xương đùi phải phải phòng chống choáng cho nạn nhân VÌ (B)
Gãy xương đùi gây đau và mất máu nhiều
A (A)đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
B (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) không có liên quan nhân quả
C (A) đúng, (B) sai
D (A) sai, (B) đúng
E (A) sai, (B) sai Câu 96 Chất điện giải bao gồm, Ngoại trừ: A Natri
B HCO3-
C Glucose
D Kali
E Canxi Câu 97 Khi chăm sóc người bệnh có dẫn lưu khí màng phổi, phải để người bệnh ở tư thế: A Đầu cao B Đầu cao 30o – 40o C Nửa nằm nửa ngồi D Nửa nằm nửa ngồi, đầu cao 30o - 40o Câu 98 Thời gian cho phép mỗi lần dẫn lưu tư thế cho bệnh nhân áp xe phổi là: A 30 phút B 45 phút C 60 phút D 30 đến 60 phút Câu 99 Khi thực hiện y lệnh thuốc hạ huyết áp cho bệnh nhân tăng huyết áp, điều dưỡng cần đo huyết áp cho bệnh nhân vào thời điểm: A Trước khi dùng thuốc B Sau khi dùng thuốc C Trước và sau khi dùng thuốc D Bác sỹ yêu cầu
Câu 100 Trong chăm sóc người bệnh sau mổ gãy cổ xương đùi, các khớp cần được tập
vận động là:
A Khớp háng và khớp gối
B Khớp háng và khớp cổ chân
C Khớp háng, khớp gối và khớp cổ chân
D Khớp háng, khớp gối và các khớp bàn chân
Trang 21Câu 101 Dẫn lưu màng phổi phải đảm bảo yêu cầu là:
A Kín
B Một chiều
C Kín và một chiều
D Không ảnh hưởng đến hô hấp
Câu 102 Trong quá trình theo dõi dẫn lưu ở người bệnh sau mổ thoát vị thành bụng,
người điều dưỡng phải ghi lại:
A Tình trạng ống dẫn lưu
B Số lượng dịch ra
C Mầu sắc dịch chảy ra
D Số lượng và mầu sắc dịch chảy ra
Câu 103 Mục đích của vệ sinh môi trường bệnh viện là:
A Làm sạch môi trường trong bệnh viện
B Giảm nguy cơ lây nhiễm cho người bênh, nhân viên y tế và cộng đồng
C Đảm bảo an toàn trong chăm sóc và điều trị người bệnh
Câu 105 Các bước cuả quy trình điều dưỡng:
A Nhận định, thực hiện, lượng giá, lập kế hoạch
B Nhận định, thực hiện kế hoạch chăm sóc, viết kế hoạch chăm sóc, lượng giá
C Lập kế hoạch chăm sóc, nhận định, thực hiện, lượng giá
D Ðánh giá ban đầu, lập kế hoạch chăm sóc, thực hiện kế hoạch chăm sóc, đánh giá kế hoạch chăm sóc
E Nhận định, thực hiện, lập kế hoạch chăm sóc, đánh giá kế hoạch chăm sóc Câu 106 Khi sử dụng thuốc ngậm dưới lưỡi:
1 Không nên nuốt những thuốc này
2 Những thuốc ngậm dưới lưỡi hấp thu dễ dàng, nhanh sau khi thuốc tan ra
3 Nên uống nước trước khi thuốc được tan ra hoàn toàn
4 Nitroglycerin là thuốc ít được hấp thu qua đường này
A 1,2 đúng B 1,2,3 đúng C 1,2,3,4 đúng
D 3,4 đúng E Chỉ 4 đúng
Trang 22Câu 107 Trị số huyết áp nào sau đây được gọi là hạ huyết áp tư thế:
A Huyết áp tối đa hạ 25 mmHg
B HATT hạ 10 mmHg
C Huyết áp hạ và kẹt
D Huyết áp tối đa hạ 25 mmHg và HATT hạ 10 mmHg
E Hiệu số huyết áp bất thường
Câu 108 Tai biến nguy hiểm nhất khi truyền máu là:
A Phản ứng do dị ứng
B Nhiễm khuẩn
C Sốt rét run
D Tan máu cấp do truyền nhầm nhóm
Câu 109 Trong việc đo các dấu hiệu sống, câu nào nào sau đây SAI:
A Trước khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghỉ tại giường
E Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự lấy nhiệt và báo cáo kết quả
Câu 110 Để vận chuyển bệnh nhân đúng kỹ thuật, người điều dưỡng NÊN:
A Giải thích quy trình vận chuyển với người nhà bệnh nhân
B Gải thích quy trình vận chuyển với bệnh nhân
C Không nên thông báo việc vận chuyển với bệnh nhân
D Chuẩn bị thuốc cấp cứu
E Giữ ấm cho bệnh nhân
Câu 111 Trong đôi tay, nơi vi khuẩn thường trú ngụ nhiều nhất là:
A Lòng bàn tay, móng tay
B Mu bàn tay
C Chân kẽ giữa các ngón, nếp gấp
D Cả a, b, c
Câu 112 (A) Điều dưỡng không nên cho bệnh nhân vận động sớm sau phẫu thuật VÌ
(B) Các hoạt động thể lực làm giảm nhu động ruột giúp tránh tình trạng liệt ruột sau mổ
A (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả
B (A) đúng, (B) đúng; A và B không có liên quan nhân quả
C (A) đúng, (B) sai
D (A) sai, (B) đúng
E (A) sai, (B) sai
Trang 23Câu 113 Các nguyên tắc khi lấy bệnh phẩm máu để làm xét nghiệm vật lý, sinh hóa:
1 Uống những tác nhân thích hợp với từng loại xét nghiệm 30 phút trước khi lấy máu
2 Sau khi ăn sáng nhẹ
3 Lấy khi bệnh nhân đang sốt
4 Lấy máu vào sáng sớm khi bệnh nhân mới ngủ dậy chưa ăn uống gì
A 1,2, đúng B 1,2,3 đúng C 1,2,3,4 đúng
D 3,4 đúng E Chỉ 4 đúng
Câu 114 Tư thế hút đờm qua ống nội khí quản cho bệnh nhân là:
A Nghiêng đầu sang phải
B Nghiêng đầu sang trái
Câu 118 Nếu trên người bệnh có nhiều vết thương thì vẫn có thể dùng một hộp dụng cụ
để thay băng, nhưng phải bắt đầu từ:
A Vết thương bẩn đến vết thương sạch
B Vết thương sạch đến vết thương bẩn
C Vết thương bụng rồi đến đầu
D Vết thương chân rồi đến ngực
Trang 24Câu 119 Đường lây truyền chính trong bệnh viện là:
A Lây qua đường tiếp xúc
B Lây qua giọt bắn
C Lây qua không khí
D Cả 3 đường trên
Câu 120 Phương pháp được gọi là phương pháp tiệt khuẩn là:
A Hấp ướt ở nhiệt độ 1210C trong 20 phút
B Ngâm trong dung dịch Glutaraldehyde trong 10 giờ
C Hấp ướt ở nhiệt độ 1340C trong 5 phút
D Cả 3 phương pháp trên
Câu 121 Bước quan trọng nhất trong qui trình điều dưỡng là:
A Thực hiện kế hoạch chăm sóc
B Chẩn đoán điều dưỡng
C Lập kế hoạch chăm sóc
D Nhận định
E Đánh giá kết quả chăm sóc
Câu 122 Khi cho bệnh nhân dùng thuốc phải đạt được những mục tiêu nào dưới đây:
1 Bệnh nhân và gia đình hiểu được liệu pháp thuốc
2 Đạt được hiệu quả của các thuốc khi sử dụng
3 Không có các biến chứng liên quan đến đường dùng thuốc
4 Thuốc phải tốt và đắt tiền
A.1,2 đúng B.1,2,3 đúng C.1,2,3,4 đúng D.Chỉ 4 đúng
Câu 123 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ của bệnh nhân:
1 Sang chấn 2 Nhịp ngày đêm
3 Môi trường 4 Hormon
A 1,2 đúng B 1,2.3 đúng C 1,2,3,4 đúng D 3,4 đúng E Chỉ 4 đúng
Câu 124 Những nguyên tắc khi thực hiện liệu pháp Oxy cho bệnh nhân:
1 Sử dụng đúng liều lượng, đúng phương pháp
2 Phòng tránh nhiểm khuẩn
3 Phòng tránh khô đường hô hấp
4 Phòng tránh cháy nổ
A 1,2 đúng B 1,2.3 đúng C 1,2,3,4 đúng D 3,4 đúng E Chỉ 4 đúng
Câu 125 Trong nhận định trước khi vận chuyển bệnh nhân, CẦN LƯU Ý:
1 Bệnh nhân có khả năng vận động tất cả các chi không?
2 Bệnh nhân không có khả năng vận động ở phần nào của cơ thể?
3 Bệnh nhân có khả năng vận động phía nào mạnh hơn?
4 Trước đây bệnh nhân được vận chuyển bằng cách nào?
A 1,2 đúng B 1,2,3 đúng C 1,2,3,4 đúng
D 3,4 đúng E Chỉ 4 đúng
Trang 25Câu 126 Tư thế nằm ngửa, đầu thấp KHÔNG áp dụng cho bệnh nhân:
Câu 127 Các nguyên tắc khi lấy mẫu nghiệm đờm để xét nghiệm:
1 Lấy vào buổi sáng sớm sau khi bệnh nhân đã đánh răng và súc miệng
2 Yêu cầu bệnh nhân thở sâu vài lần rồi ho mạnh
3 Đờm được khạc vào cốc vô khuẩn và không chạm vào bên trong cốc
4 Lấy đờm sâu tận thanh quản bằng cách dùng đèn soi
D Một trong các biểu hiện trên
Câu 129 Người bệnh thở máy được tiến hành cai thở máy khi:
A Tình trạng hô hấp đã ổn định
B Hết rối loạn hô hấp
C Hết khó thở
D Hết suy hô hấp
Câu 130 Cần để người bệnh suy hô hấp cấp nằm đầu ngửa và tiến hành bóp bóng ô xy
ngay khi thấy bệnh nhân có:
A Rối loạn ý thức
B Nhịp tim nhanh > 120 lần/phút hoặc chậm < 50 lần/phút
C Thở nhanh > 35 lần/phút hoặc chậm < 10 lần/phút
D Có một trong các dấu hiệu trên
Câu 131 Biện pháp chăm sóc có tác dụng làm thông thoáng đường thở cho bệnh nhân
Câu 132 Đối tượng thường gặp bị gãy cổ xương đùi là:
A Người cao tuổi
B Phụ nữ tiền mãn kinh
C Người trưởng thành
D Trẻ nhỏ
Trang 26Câu 133 Trong những ngày sau khi mổ cắt trĩ, người bệnh cần phải được:
A Sử dụng chế độ ăn đặc biệt dành cho người bệnh mổ hậu môn trực tràng
B Dùng thuốc giảm đau bằng đường uống hoặc đường tiêm
C Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở 1 giờ/lần
D Dùng thuốc nhuận tràng, tránh táo bón
Câu 134 Đối với những người bệnh sau mổ thoát vị thành bụng, khi ra viện cần phải
hướng dẫn họ và gia đình họ về chế độ làm việc, nhất là đối với:
A Giới trí thức
B Giới văn nghệ sĩ
C Công nhân hoặc nông dân
D Người cao tuổi
Câu 135 Thời gian sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn trung bình là:
A 5-10 giây
B 10-15 giây
C 15-20 giây
D 45-60 giây
Câu 136 Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hành vi thiếu an toàn trong tiêm là:
A Thiếu phương tiện rửa tay/sát khuẩn tay
B Thiếu ý thức tuân thủ quy trình tiêm an toàn của cán bộ y tế
C Tình trạng quá tải người bệnh, quá tải công việc
D Thiếu dụng cụ tiêm phù hợp với yêu cầu sử dụng
Câu 137 Chống chỉ định bó bột cánh cẳng bàn tay là:
A Gãy 2 xương cẳng tay và đầu dưới xương cánh tay
B Gãy hở 2 xương cẳng tay độ II trở lên đã xử lý phẫu thuật
C Gãy hở 2 xương cẳng tay chưa xử lý phẫu thuật
Câu 139 Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của chẩn đoán điều dưỡng:
A Mô tả sự phản ứng đối với bệnh tật của một bệnh nhân
B Thay đổi khi phản ứng của bệnh nhân thay đổi
C Bổ sung cho các chẩn đoán điều trị
D Diễn giải các nhu cầu và lý do của các nhu cầu cần chăm sóc
E Nó giống nhau đối với tất cả các bệnh nhân
Trang 27Câu 140 Dung dịch nào sau đây là dung dich đẳng trương:
Câu 141 Mức hưởng BHYT 80% (đóng 20%) chi phí khám chữa bệnh, gồm đốitượng
có mã thẻ BHYT với ký hiệu số ở ô thứ hai là
A Ký hiệu bằng số 2
B Ký hiệu bằng số 3
C Ký hiệu bằng số 4
D Ký hiệu bằng số 5
Câu 142 Mức hưởng BHYT 95% (đóng 5%) chi phí khám chữa bệnh, gồm đối tượng
có mã thẻ BHYT với ký hiệu số ở ô thứ hai là:
A Ký hiệu bằng số 2
B Ký hiệu bằng số 3
C Ký hiệu bằng số 4
D Ký hiệu bằng số 5
Câu 143 Thời hạn sử dụng thẻ BHYT củ trẻ em dưới 6 tuổi là bao lâu?
A Được dùng đến ngày trẻ đủ 36 tháng tuổi
B Được dùng đến ngày trẻ đủ 60 tháng tuổi
C Được dùng đến ngày trẻ đủ 72 tháng tuổi
Câu 144 Đối tượng nào sau đây được hưởng BHYT 95% chi phí khám, chữa bệnh khi
Câu 146 Người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn đi khám chữa
bệnh đúng tuyến thì được hưởng bao nhiêu % chi phí khám, chữa bệnh?
A 95%
B 85%
C 100%
D 80%
Trang 28Câu 147 Trường hợp nào sau đay thẻ BHYT không có giá trị sử dụng?
A Sai địa chỉ trên thẻ
B Thẻ bị tẩy xóa, sữa chữa
C Cả 2 trường hợp trên
Câu 148 Trên mã thẻ BHYT, hai ký tự đầu (ô thứ nhất): Ví dụ: CH, HC, TE, HN, là:
A Là mã nơi đăng ký khám chữa bệnh của đối tượng tham gia BHYT
B Là mã của cơ quan cấp thẻ BHYT
C Là mã ngành nghề làm việc của đối tượng tham gia BHYT
D Là mã qui định mức hưởng BHYT
Câu 149 Trường hợp bệnh nhân có thẻ BHYT đi khám chữa bệnh ngoại trú trái tuyến
thì mức hưởng BHYT là:
A BN chi trả toàn bộ chi phí 100%
B BN thuộc đối tượng không cùng chi trả: hưởng 60% toàn bộ chi phí;
C BN thuộc đối tượng cùng chi trả 5%: hưởng 60% của 95% chi phí;
D BN thuộc đối tượng cùng chi trả 20%: hưởng 60% của 80% chi phí
Câu 150 Trường hợp nào sau đây tham gia không được BHYT chi trả?
Câu 152 Trên mã thẻ BHYT, một ký tự tiếp theo (ô thứ hai): ký hiệu bằng số từ 1 đến 5:
A Qui định nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu
B Qui định mức hưởng BHYT
C Qui định mã ngành nghề của đối tượng tham gia BHYT
D Qui định hạn sử dụng của thẻ BHYT
Câu 153 Trường hợp bệnh nhân có thẻ BHYT đến khám chữa bệnh nội trú trái tuyến
thì mức hưởng BHYT NGOẠI TRỪ:
A BN chi trả toàn bộ chi phí 100%
B BN thuộc đối tượng không cùng chi trả: hưởng 60% toàn bộ chi phí;
C BN thuộc đối tượng cùng chi trả 5%: hưởng 60% của 95% chi phí;
D BN thuộc đối tượng cùng chi trả 20%: hưởng 60% của 80% chi phí
Câu 154 Trường hợp bệnh nhân có thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ở tuyến
huyện vào điều trị nội trú trái tuyến ở bệnh viện tỉnh thì được hưởng BHYT:
A Mức hưởng 60% theo quy định, nhưng quá khả năng điều trị tại bệnh viện tỉnh phải chuyển lên tuyến trên thì vẫn được tính là trái tuyến
B Mức hưởng 60% theo quy định, nhưng quá khả năng điều trị tại bệnh viện tỉnh phải chuyển lên tuyến trên thì được tính là đúng tuyến
C Mức hưởng 50% theo quy định, nhưng quá khả năng điều trị tại bệnh viện tỉnh phải chuyển lên tuyến trên thì được tính là đúng tuyến
D Mức hưởng 50% theo quy định, nhưng quá khả năng điều trị tại bệnh viện tỉnh phải chuyển lên tuyến trên thì vẫn tính là trái tuyến
Trang 29Câu 155 Đối tượng nào sau đây khám, chữa bệnh bằng BHYT đúng tuyến được hưởng
100% chi phí khám, chữa bệnh?
A Cán bộ, công chức
B Học sinh, sinh viên
C Người có công với cách mạng, cựu chiến binh
Câu 156 Người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn tham gia BHYT
lần đầu thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng khi nào?
B Mức lương tối thiểu vùng
C Tiền lương tháng theo ngạch, bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ việc theo HĐLĐ có thời hạn
Câu 158 Điều trị ngoại trú trái tuyến tỉnh có được hưởng BHYT không?
C Giám định y khoa, giám định pháp y
Câu 160 Luật BHYT quy định chữa bệnh bằng BHYT trái tuyến được hưởng bao nhiêu
Câu 161 Sau khi người bệnh dùng thuốc, điều dưỡng viên cần phải:
A Theo dõi thường xuyên để kịp thời xử trí các bất thường của người bệnh
B Ghi cụ thể số thuốc điều trị cho mỗi người bệnh, mỗi khi thực hiện xong một thuốc phải đánh dấu thuốc đã thực hiện
C Bảo quản thuốc còn lại (nếu có) theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất
D Cả 3 đáp án trên
Trang 30Câu 162 Khi phát hiện những bất thường trong y lệnh như chỉ định sử dụng thuốc quá
liều quy định, đường dùng không hợp lý hoặc dùng nhiều thuốc đồng thời gây tương tác, điều dưỡng viên phải báo cáo với:
D Câu (A) hoặc (B) đúng
Câu 164 Phiếu lĩnh thuốc vào ngày nghỉ và đối với các trường hợp đề nghị cấp thuốc
đột xuất, ký phiếu lĩnh thuốc:
A Bác sĩ trực
B Bác sĩ
C Bác sĩ Trưởng khoa
D Câu (A) hoặc (C) đúng
Câu 165 Người chịu trách nhiệm về chỉ định dùng thuốc cho người bệnh (gọi chung là
Thầy thuốc) Ngoại trừ;
A Bác sỹ
B Y sĩ tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn
C Lương y, y sĩ y học cổ truyền tại các trạm y tế xã và bệnh viện huyện
D Hộ sinh viên tại các trạm y tế xã
E Dược sĩ
Câu 166 Theo Quy chế Bệnh viện về quy chế họp, quy định thời gian giao ban bệnhviện:
A 20 phút ngay sau khi họp giao ban khoa
B 30 phút ngay sau khi họp giao ban khoa
C 40 phút ngay sau khi họp giao ban khoa
D 60 phút ngay sau khi họp giao ban khoa
Câu 167 Theo Quy chế Bệnh viện quy định thường trực lâm sàng, trưởng phiên
thường trực đối với các bệnh viện hạng I,II là:
A Trưởng khoa
B Bác sĩ trưởng tua trực
C Điều dưỡng trưởng tua trực
D Tất cả đều đúng
Câu 168 Theo Quy chế Bệnh viện về quy chế họp, trong đó quy định họp y tá (điều
dưỡng) trưởng khoa:
A Tổ chức họp vào chiều thứ Ba hàng tuần
B Tổ chức họp vào chiều thứ Tư hàng tuần
C Tổ chức họp vào chiều thứ Năm hàng tuần
D Tổ chức họp vào chiều thứ Sáu hàng tuần
Trang 31Câu 169 Theo Quy chế Bệnh viện, quy định về sử dụng thiết bị y tế NGOẠI TRỪ:
A Khi máy có sự cố, người sử dụng phải ngừng máy báo cáo trưởng phòng hoặc trưởng khoa và trưởng phòng vật tư, thiết bị y tế để lập biên bản sự
Câu 170 Theo Quy chế Bệnh viện về quy chế vào viện, chuyến khoa, chuyển viện, ra
viện, tại khoa điều trị khi người bệnh cần chuyển khoa, điều dưỡng có nhiệm
C Giải thích lý do cho người bệnh và gia đình người bệnh được rõ
Câu 171 Theo Quy chế Bệnh viện, quy định Hội đồng người bệnh, chủ tịch Hội đồng
người bệnh cấp khoa:
A Là người do điều dưỡng trưởng khoa giới thiệu và được đa số đại biểu
dự họp đồng ý
B Là điều dưỡng trưởng khoa
C Là trưởng khoa hoặc phó trưởng khoa
D Là điều dưỡng trưởng bệnh vi
Câu 172 Theo Quy chế Bệnh viện, quy định về quyền lợi của người bệnh và gia đình
Trang 32Câu 173 Theo Quy chế Bệnh viện quy định thường trực lâm sàng, điều dưỡng thường
trực có nhiệm vụ:
A Thực hiện y lệnh, chăm sóc theo dõi người bệnh
B Đôn đốc người bệnh thực hiện nội qui bệnh viện
C Bảo quản hồ sơ, tủ thuốc, tài sản của khoa
D Phát hiện người bệnh có diễn biến bất thường, có nguy cơ tử vong, báo cáo bác sĩ thường trực, đồng thời ghi đầy đủ các diễn biến vào phiếu theo dõi E.Tất cả đáp án trên
Câu 174 Theo Quy chế Bệnh viện về quy chế họp, quy định thời gian họp hàng tháng
của khoa, phòng:
A Chiều thứ Năm của tuần cuối tháng, họp không quá 30 phút
B Chiều thứ Sáu của tuần cuối tháng, họp không quá 30 phút
C Chiều thứ Năm của tuần cuối tháng, họp không quá một giờ
D Chiều thứ Sáu của tuần cuối tháng, họp không quá một giờ
Câu 175 Theo Quy chế Bệnh viện về Quy chế thường trực, tổ chức thường trực tại bệnh
viện gồm:
A Thường trực lãnh đạo; thường trực lâm sàng và thường trực cận lâm sàng
B Thường trực lãnh đạo; thường trực lâm sàng; thường trực cận lâm sàng
Câu 176 Theo Quy chế Bệnh viện, quy định về sử dụng trang phục y tế NGOẠI TRỪ:
A Chỉ mặc trang phục y tế trong bệnh viện và khi thi hành nhiệm vụ y tế ngoài bệnh viện
B Nghiêm cấm mặc trang phục y tế khi không thừa hành nhiệm vụ kể cả trong và ngoài bệnh viện
C Được mặc trang phục y tế khi không thừa hành nhiệm vụ nhưng chỉ ở trong bệnh viện
D Phải đeo khẩu trang khi làm việc trong môi trường vô khuẩn và khi tiếp xúc với người bệnh truyền nhiễm
Câu 177 Theo Quy chế Bệnh viện về quy chế họp, quy định thời gian giao ban khoa:
A 10 phút đầu giờ làm việc buổi sáng
B 15 phút đầu giờ làm việc buổi sáng
C 20 phút đầu giờ làm việc buổi sáng
D 30 phút đầu giờ làm việc buổi sáng
Trang 33Câu 178 Theo Quy chế Bệnh viện, quy định hình thức sinh hoạt hội đồng người bệnh:
A Hội đồng cấp khoa được sinh hoạt hàng tuần; Hội đồng cấp bệnh viện
được sinh hoạt hàng tháng
B Hội đồng cấp khoa được sinh hoạt 2 tuần/lần; Hội đồng cấp bệnh viện
được sinh hoạt hàng tháng
C Hội đồng cấp khoa được sinh hoạt 3lần/tháng; Hội đồng cấp bệnh
viện được sinh hoạt hàng tháng
D Hội đồng cấp khoa được sinh hoạt hàng tuần; Hội đồng cấp bệnh viện
được sinh hoạt 2 tháng/lần
Câu 179 Theo Quy chế Bệnh viện về quy chế họp, quy định họp Hội đồng người bệnh
cấp khoa:
A Chủ trì là Chủ tịch hội đồng người bệnh cấp khoa; Thành phần là Hội đồng người bệnh cấp khoa, trưởng khoa; Ghi sổ hợp: y tá (điều dưỡng) trưởng khoa; Thời gian họp: Chiều thứ 6 hàng tuần
B Chủ trì là trưởng khoa; Thành phần là Hội đồng người bệnh cấp
khoa; Ghi sổ hợp: y tá (điều dưỡng) trưởng khoa; Thời gian họp: Chiều thứ 6 hàng tuần
C Chủ trì là Chủ tịch hội đồng người bệnh cấp khoa; Thành phần là Hội đồng người bệnh cấp khoa, trưởng khoa; Ghi sổ hợp: y tá (điều dưỡng) trưởng khoa; Thời gian họp: Chiều thứ 5 hàng tuần
D Chủ trì là trưởng khoa hoặc điều dưỡng trưởng khoa; Thành phần là Hội đồng người bệnh cấp khoa, trưởng khoa; Ghi sổ hợp: y tá (điều dưỡng) của khoa; Thời gian họp: Chiều thứ 5 hàng tuần
Câu 180 Theo Quy chế Bệnh viện quy định thường trực cận lâm sàng có nhiệm vụ:
A Làm các xét nghiệm cấp cứu và các kỹ thuật cận lâm sàng để phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị theo yêu cầu của thường trực lâm sàng
B Thực hiện một số xét nghiệm cấp cứu và kỹ thuật cận lâm sàng cần thiết
C Làm các xét nghiệm cấp cứu và một số các kỹ thuật cận lâm sàng theo tình hình nhân lực của phiên thường trực cận lâm sàng
D Làm các xét nghiệm cấp cứu và các kỹ thuật cận lâm sàng tùy theo khối lượng công việc của phiên thường trực cận lâm sàng
Câu 181 Theo Quy chế Bệnh viện, quy định người sử dụng vật tư, thiết bị y tế phải,
NGOẠI TRỪ:
A Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện nghiêm ngặt nội quy
B Có chứng chỉ đã được đào tạo nghiệp vụ, kỹ thuật đúng chủng loại thiết
Trang 34Câu 182 Theo Quy chế Bệnh viện về quy chế quản lí buồng bệnh, buồng thủ thuật, điều
dưỡng trưởng khoa có trách nhiệm NGOẠI TRỪ:
A Thực hiện chăm sóc người bệnh toàn diện
B Quản lí nhân lực điều dưỡng, hộ lí trong khoa
C Sắp xếp buồng bệnh ngăn nắp, vệ sinh trật tự
D Quản lí tài sản phục vụ người bệnh
E Quản lý mọi hoạt động của khoa, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác quản lý buồng bệnh, buồng thủ thuật
Câu 183 Người bệnh có nguy cơ dinh dưỡng phải được đánh giá tình trạng dinh dưỡng,
chẩn đoán, chỉ định chế độ dinh dưỡng bệnh lý, theo dõi và đánh giá lại tình trạng dinh dưỡng trong:
A Suốt quá trình điều trị
B Lúc ra viện
C Lúc chuyển viện
D Lúc nhập viện
Câu 184 Người bệnh KHÔNG có nguy cơ dinh dưỡng được sàng lọc lại và ghi vào hồ
sơ bệnh án sau mỗi:
A 7 ngày năm viện
B 10 ngày năm viện
C 5 ngày nằm viện
D 3 ngày nằm viện
Câu 185 Người bệnh nội trú phải được sàng lọc yếu tố nguy cơ dinh dưỡng, khám, chẩn
đoán và chỉ định điều trị dinh dưỡng và được ghi vào hồ sơ bệnh án trong thời gian
A 36 giờ tính từ thời điểm nhập viện nội trú
B 24 giờ tính từ thời điểm nhập viện nội trú
C Ngay khi nhập viện nội trú
D 12 giờ tính từ thời điểm nhập viện nội trú
Câu 186 Trách nhiệm của điều dưỡng viên về dinh dưỡng trong bệnh viện
A Thực hiện hỗ trợ, theo dõi, tư vấn, giám sát việc thực hiện chế độ dinh dưỡng của người bệnh và ghi hồ sơ theo quy định
B Tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về dinh dưỡng
C Tuân thủ thực hiện chỉ định của bác sĩ điều trị về chế độ ăn bệnh lý
D Thực hiện các quy định về dinh dưỡng, tiết chế cho người bệnh theo hướng dẫn của bệnh viện