TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 82 6 Bộ Y Tế (2016), Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện, Quyết định số 772/QĐ BYT ngày 04 tháng 03 năm 2016, Hà Nội 7 Bộ Y Tế (2018)[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Bộ Y Tế (2016), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng 03 năm 2016, Hà Nội Bộ Y Tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Đặng Văn Hoàng (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Phiến (2017), Nghiên cứu tình hình sử dụng đánh giá kết can thiệp việc sử dụng kháng sinh hợp lý Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2016-2017, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Văn Ngọc Sơn (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 11 Hà Văn Thúy, Hoàng Thị Khánh (2018), Thực trạng tiêu thụ kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Chấn thương-Chỉnh hình Nghệ An năm 2016, Tạp chí Dược học, số 505, tháng 05/2018, tr 2-6 12 Hoàng Thy Nhạc Vũ, Trần Nhật Trường (2017), Phân tích xu hướng sử dụng kháng sinh bệnh viện Phú Nhuận giai đoạn 2012-2016, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 21, số 5/2017, tr 9-14 13 Phạm Phan Hải Yến (2019), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo, tỉnh Bình Dương năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 14 Naylor NR, Silva S, Kulasabanathan K, Atun R, Zhu N, Knight GM, et al (2016), Methods for estimating the burden of antimicrobial resistance: a systematic literature review protocol, BMC Systematic Reviews, 5(1), pp 187–192 (Ngày nhận bài: 24/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 18/09/2020) TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG, NHU CẦU ĐIỀU TRỊ Ở SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 Nguyễn Trọng Tính, Nguyễn Huỳnh Minh Ngọc, Lâm Huỳnh Phước Minh, Nguyễn Thị Minh Thư , Nguyễn Thị Cẩm Tiên , Nguyễn Trần Lan Vy, Đỗ Thị Thảo* Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: dtthao@ctump.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Vấn đề sức khỏe miệng nhu cầu điều trị niên ngày quan tâm, nhiên sức khỏe miệng sinh viên ngành khoa học sức khỏe chưa mô tả nhiều Mục tiêu nghiên cứu: 1) mơ tả tình trạng sức khỏe miệng sinh viên năm 1, 2) xác định nhu cầu điều trị miệng sinh viên năm thứ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả, 109 sinh viên Y đa khoa, Răng Hàm Mặt Cử nhân xét nghiệm năm thứ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, thời gian tháng đến tháng 12 năm 2019 Thông tin thu thập gồm tuổi, giới, sức khỏe miệng, nhu cầu điều trị miệng, độ hài lòng sức khỏe miệng, ảnh hưởng sức khỏe miệng lên hoạt động hàng ngày Số liệu phân tích kiểm định Chi bình phương, kiểm định xác Fisher, student t test Anova Kết quả: có 33,9% sinh viên Răng Hàm Mặt, 28,4% sinh viên Y đa khoa, 37,6% sinh viên Cử nhân xét nghiệm 82 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 tham gia nghiên cứu Nữ nhiều nam Tuổi trung bình 19,29 ± 0,49 Tỷ lệ sâu, mất, trám sinh viên 48,6%, 9,2%, 23,9% Có khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ sâu sinh viên Y đa khoa (61,3%), chảy máu nướu sinh viên Răng Hàm Mặt (45,9%), số chảy máu nướu nam nhiều nữ (6.56 ± 9.12 3,44 ± 6,52) Sinh viên cử nhân xét nghiệm ghi nhận sức khỏe miệng có ảnh hưởng đến ăn uống (53,7%) Nhu cầu vệ sinh miệng cao với tỷ lệ 58,7% Sinh viên nữ có nhu cầu chỉnh nha cao nam (19,1% 4,9%) Kết luận: Các sinh viên năm thứ Trường có vấn đề sức khỏe miệng khác nhau, nhiên khơng có khác biệt nhu cầu điều trị miệng Từ khóa: sức khỏe miệng, nhu cầu điều trị, số SMT ABSTRACT ORAL HEALTH STATUS AND DENTAL TREATMENT NEEDS IN THE FIRST YEAR STUDENT AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY IN 2019 Nguyen Trong Tinh, Nguyen Huynh Minh Ngoc, Lam Huynh Phuoc Minh, Nguyen Thi Minh Thu, Nguyen Thi Cam Tien , Nguyen Tran Lan Vy, Do Thi Thao* Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Oral health problems and treatment needs among young people are increasingly concerned, but oral health in medical students has not been described Objectives: to describe the oral health status and oral treatment needs in the first-year students Materials and methods: a descriptive cross-sectional study was carried out in 109 first-year students at Can Tho University of Medicine and Pharmacy, from August to December 2019 The information about age, gender, oral health, dental treatment needs, satisfaction with oral health, and the impact on oral health on daily activities were collected Chi-square test, Fisher exact test, Student t-test and ANOVA were used to analyze the data Results: 33.9% dental students, 28.4% medical students, 37.6% medical science students were joined this study Males was more than females The mean age was 19.29 ± 0.49 The percentage of dental caries, tooth loss, fillings in students was 48.6%, 9.2%, 23.9% There was a significant difference in the incidence of dental caries in medical students (61.3%), bleeding gums in dental students (45.9%), the gingival bleeding index was higher in males than females (6.56 ± 9.12) and 3.44 ± 6.52) Oral health affected eating in 53.7% of medical science students The highest demand for oral hygiene was 58.7% Female students had higher orthodontic needs than males (19,1% and 4.9%) Conclusion: The finding indicated that the first-year students of the university have different oral health status, but there was no difference in dental treatment needs Keywords: oral health, treatment needs, DMFT I ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe miệng số sức khỏe chất lượng sống Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh miệng gây gánh nặng lớn cho sức khỏe nhiều quốc gia ảnh hưởng đến tất người suốt đời, bao gồm gây đau đớn, khó chịu chí tử vong [9], [5] Các vấn đề sức khỏe miệng ảnh hưởng đến chất lượng sống người theo nhiều cách Sức khỏe miệng khiến người khơng thể cảm xúc tích cực, điều ảnh hưởng đến tương tác xã hội [13] Thanh niên từ 18-25 tuổi nhóm đặc biệt quan trọng nghiên cứu sức khỏe miệng Thật vậy, độ tuổi bao gồm giai đoạn phát triển sinh học, tổng hợp xã hội, chuyển tiếp tuổi thiếu niên tuổi trưởng thành [2] 83 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Những bệnh miệng phổ biến sâu nha chu phịng ngừa điều trị giai đoạn sớm [10] Trường Đại học Y Dược Cần Thơ trường vùng Đồng sông Cửu Long chịu trách nhiệm đào tạo cán y tế cho vùng số tỉnh miền Đông Nam Bộ Theo nghiên cứu Huỳnh Thúy Phương, năm 2015 cho thấy tỉ lệ sâu bệnh nha chu sinh viên năm thứ 53,9% 93%, tỷ lệ sâu nữ (56,1%) cao nam (50,9%) [6] Trong năm gần với phát triển kinh tế xã hội, thông tin tuyên tuyền, vấn đề sức khỏe miệng quan tâm nhiều hơn, vấn đề sức khỏe miệng cải thiện Vì nghiên cứu thực với mục tiêu mơ tả tình trạng sức khỏe miệng xác định nhu cầu điều trị miệng sinh viên thứ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sinh viên năm thứ ngành Y đa khoa, Răng Hàm Mặt, Cử nhân xét nghiệm Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Địa điểm thời gian nghiên cứu: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng đến tháng 12 năm 2019 - Tiêu chuẩn chọn mẫu: sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu, sinh viên không mắc bệnh tồn thân cấp tính - Tiêu chuẩn loại trừ: sinh viên tình trạng cấp cứu khơng đủ sức khỏe để tham gia vấn, sinh viên điều trị bệnh lý tồn có thai, sinh viên không hợp tác nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả - Cơng thức tính cỡ mẫu: tính mẫu ước lượng tỷ lệ / ( ) Trong đó: n: cỡ mẫu α: mức ý nghĩa, α = 0,05 Z: Hệ số tin cậy, với α = 0,05 Z=1,96 d: sai số cho phép, d=0,05 Theo nghiên cứu Huỳnh Thúy Phương (2015), tỷ lệ bệnh nha chu sinh viên năm Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 93%, nên chọn p=0,93 , ( , ) Vậy: n = 1.96 = 100,4 , Cỡ mẫu: 109 sinh viên ngành Răng Hàm Mặt, Y đa khoa, Cử nhân xét nghiệm - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện sinh viên năm nhất, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, chia sau: + Y đa khoa: 31 sinh viên + Răng hàm mặt: 37 sinh viên + Cử nhân xét nghiệm: 41 sinh viên 84 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 - Phương tiện nghiên cứu: dụng cụ khám gồm gương, thám trâm, kẹp gắp, đo túi nha chu, đèn chiếu sáng, máy ảnh, gòn, dung dịch khử khuẩn, phiếu vấn, phiếu khám miệng, phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Đội điều tra viên tập huấn cách vấn, thu thập số liệu; cách khám, ghi phiếu khám + Nội dung vấn bao gồm: thông tin cá nhân, thơng tin liên quan độ hài lịng tình trạng miệng thân, ảnh hưởng sức khỏe miệng đến hoạt động hàng ngày bạn, nhu cầu điều trị miệng + Nội dung khám gồm: tình trạng ngồi mặt, miệng, tình trạng sâu răng, chảy máu nướu Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu, mất, trám, chảy máu nướu theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO)[12] III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mẫu nghiên cứu Trong 109 sinh viên năm thứ tham gia nghiên cứu có 37 (33,9%) sinh viên Răng Hàm Mặt, 31 (28,4%) sinh viên Y đa khoa, 41 (37,6%) sinh viên Cử nhân xét nghiệm Gồm 68 nữ 41 nam, chiếm tỉ lệ 62,4% 37,6% Tuổi trung bình sinh viên 19,29 ± 0,49, nhỏ 19, lớn 22 Có 83 (76,1%) sinh viên vùng Tây Nam Bộ, 26 (23,9%) sinh viên vùng khác Đông Nam Bộ, miền Trung miền Bắc Tình trạng sức khỏe miệng 2.1 Tình trạng miệng sâu trám Tỉ lệ sinh viên có cười lộ nướu 43,1%, có tiếng kêu khớp thái dương hàm 14,7%, đau há miệng 2,8%, chen chúc lệch lạc 42,2%, nhiễm sắc 2,8% Khơng có khác biệt nam nữ ngành Có 48,6% sinh viên bị sâu răng, sinh viên Y đa khoa (Y) có tỉ lệ sâu cao có ý nghĩa thống kê so với sinh viên Răng Hàm Mặt (RHM) cử nhân xét nghiệm (CNXN) (61,3%, 53,7% 32,4%) Tỉ lệ sinh viên 9,2%, sinh viên Xét nghiệm có tỉ lệ 17,1%, nhiều sinh viên Răng Hàm Mặt Y đa khoa (5,4% 3,2%) Tỉ lệ trám sinh viên 23,9%, sinh viên Y đa khoa có tỉ lệ trám nhiều sinh viên Răng Hàm Mặt Cử nhân xét nghiệm, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (p=0,55, kiểm định Chi bình phương) (Bảng 1) Bảng Tỉ lê sâu, mất, trám sinh viên Tình trạng Sâu Có Khơng Mất Có Khơng Trám Tỉ lệ chung RHM Ngành Y CNXN 53 (48,6) 56 (51,4) 12 (32,4) 25 (67,6) 19 (61,3) 12 (38,7) 22 (53,7) 19 (46,3) 0,043** 10 (9,2) 99 (0.8) (5,4) 35 (94,6) (3,2) 30 (96,8) (17,1) 34 (82,9) 0,13 * 85 p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Tình trạng Có Khơng Tổng cộng Tỉ lệ chung 26 (23,9) 83 (76,1) 109 (100,0) RHM (21,6) 29 (78,4) 37 (100.0) Ngành Y 12 (38,7) 19 (61,3) 31 (100,0) p CNXN (14,6) 35 (85,4) 41 (100,0) 0,55 ** (*): Kiểm định xác Fisher; (**): Kiểm định Chi bình phương Chỉ số sâu trám (SMT) trung bình 109 sinh viên 2,23 ± 2,55, nam nhiều nữ (2,32 ± 2,58 2,09 ± 2,52) Trong đó, trung bình SMT sinh viên Y đa khoa 2,7 ±2,81, Cử nhân xét nghiệm 2,39 ± 2,62, cao sinh viên RHM (1,67 ± 2,17), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,225, Kiểm định Anova) 2.2 Tình trạng chảy máu nướu Có 42,2% sinh viên có chảy máu nướu thăm khám Khơng có khác biệt tỉ lệ chảy máy nướu ngành Chỉ số chảy máu nướu trung bình sinh viên 4,61 ±7,71 Trong số chảy máu nướu nam nhiều nữ, 6,56 ± 9,12 3,44 ± 6,52 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,04, kiểm định Student t test) Bảng Trung bình số chảy máu nướu Giới Ngành Nam Nữ Răng Hàm Mặt Y đa khoa Cử nhân xét nghiệm n 41 68 37 31 41 Trung bình 6,56 ± 9,1215 3,44 ± 6,5229 4,30 ± 7,21 4,19 ± 7,99 5,22 ± 8,09 p 0,04 *** 0,819# (***) Kiểm định student t test; (#): Kiểm định ANOVA Nhu cầu điều trị miệng Sinh viên có nhu cầu vệ sinh miệng cao với tỷ lệ 58,7%, nhu cầu có tỉ lệ Đặc biệt sinh viên nữ có nhu cầu chỉnh nha cao có ý nghĩa thống kê so nam giới (19,1% 4,9%) (p=0,037, Kiểm định Chi bình phương) (Bảng 3) Bảng Nhu cầu điều trị miệng sinh viên ngành Nhu cầu Vệ sinh miệng Trám Chữa tủy Nhổ Răng giả Chỉnh nha Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng RHM (n=37) 20 (54,1) 17 (45,9) 14 (37,8) 23 (62,2) (2,7) 36 (97,3) (16,2) 31 (83,8) (0,0) 37 (100,0) (10,8) 33 (89,2) 86 n, % Y (n=31) 17 (54,8) 14 (45,2) 10 (32,3) 21 (67,7) (9,7) 28 (90,3) (0,0) 31 (100,0) 1(3,2) 30 (96,8) (19,4) 25 (80,6) p CNXN (n=41) 27 (65,9) 14 (34,1) 14 (34,1) 27 (65,9) (4,9) 39 (96,1) 4(9,8) 37 (90,2) (2,4) 40 (97,6) (12,2) 36 (87,8) 0,500** 0,884** 0,443** 0,069* 0,575* 0,556** TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 (*): Kiểm định xác Fisher; (**): Kiểm định Chi bình phương Theo biểu đồ 1, có 30,3% tổng số sinh viên có độ hài lịng với sức khỏe miệng Sinh viên Răng Hàm Mặt Y đa khoa có tỉ lệ khơng hài lịng với sức khỏe miệng thân (32,4% 32,3%), cao sinh viên ngành Cử nhân xét nghiệm (26,8%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,024, kiểm định xác Fisher) 80 70 73,2% 67,7% 67,6% 60 50 40 32,4% 32,3% 30 26,8% 20 10 00 RHM Y Hài lòng CNXN Khơng hài lịng Biểu đồ 1: Độ hài lịng sức khoẻ miệng sinh viên theo ngành Trong 109 sinh viên, có 38 (34,9%) sinh viên ghi nhận sức khỏe miệng ảnh hưởng đến khả ăn uống thân, sức khỏe miệng có ảnh hưởng đến hoạt động khác sinh viên là: đánh (61,5%), nói chuyện (26,6%), cười (34,9%), biểu lộ cảm xúc (25,7%), thư giãn, ngủ (16,5%), học tập (11,0%), tiếp xúc xã hội (29,4%) Có 53,7% sinh viên Cử nhân xét nghiệm ghi nhận sức khỏe miệng có ảnh hưởng đến khả ăn uống nhiều so với sinh viên Răng Hàm Mặt Y đa khoa (21,6% 25,8%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p= 0,006, kiểm định Chi bình phương) IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 109 sinh viên năm thứ gồm 37 (33,9%) sinh viên Răng Hàm Mặt, 31 (28,4%) sinh viên Y đa khoa, 41 (37,6%) sinh viên Cử nhân xét nghiệm Nữ nhiều nam Tuổi trung bình sinh viên 19,29 ± 0,49 Đây lứa tuổi có vĩnh viễn ổn định, em sinh viên độ tuổi trang bị kiến thức miệng đầy đủ khả thực hành kỹ chăm sóc miệng em hồn thiện [13] 4.2 Tình trạng sức khỏe miệng sinh viên Sức khỏe miệng thành phần quan trọng sức khỏe nói chung nhận thức sức khỏe miệng ngày tăng toàn giới Nghiên cứu trình bày tổng quan tồn diện tình trang sức khỏe miệng nhu cầu điều trị sinh viên năm Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trong nghiên cứu này, tỉ lệ sinh viên có cười lộ nướu 43,1% Nghiên cứu Cracel-Nogueira F cho thấy nụ cười với lộ nướu (≤2 87 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 mm) đánh giá đẹp nhất, nụ cười nướu (≥3 mm) diện khoảng hở coi thẩm mỹ [1] Kết nghiên cứu cho thấy tổng số 109 sinh viên, có 53 sinh viên có sâu răng, chiếm tỷ lệ 48,6% Chỉ số sâu trám trung bình 109 sinh viên 2,23 ± 2,55, nữ nhiều nam (2,09 ± 2,52 2,32 ± 2,58) Một số nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ sâu đối tượng sinh viên cao Trong nghiên cứu Drachev, năm 2018 sinh viên Nga cho thấy 90,6% sinh viên có sâu số SMT 7,46 ± 4,43 [4] Năm 2009, nghiên cứu Mexico đối tượng sinh viên có tuổi trung bình 18,20 ±1,65, tỉ lệ sâu 74,4% số SMT trung bình 4,04 ± 3,90 [7] Gần (2019), nghiên cứu Nagappan sinh viên ghi nhận tỉ lệ sâu 52,1%, số SMT trung bình 2,23 ± 3,01, nữ 1,87 ± 2,62 [8] cho thấy tương đương với kết nghiên cứu Nghiên cứu năm 2012 người trẻ 18 24 tuổi cho thấy số SMT trung bình 3,81 [3] Người ta lý giải nguyên nhân mơi trường địa lý, thói quen ăn uống, thái độ học sinh với sức khỏe miệng Như để góp phần cắt giảm tỷ lệ sâu răng, việc nhận thức đầy đủ kiến thức, thái độ hành vi vệ sinh miệng quan trọng Kết nghiên cứu cho thấy có 42,2% sinh viên có chảy máu nướu thăm khám Kết gần tương đương với nghiên cứu Ke Yao, năm 2019 sinh viên Răng Hàm Mặt năm thứ Trung Quốc cho thấy chảy máu nướu 45% [13] Chỉ số chảy máu nướu trung bình 4,61 ±7,71 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê số trung bình chảy máu nướu nam là: 6,56 ± 9,12, nữ 3,44 ± 6,52 Có thể đối tượng nghiên cứu sinh viên chuyên ngành khoa học sức khỏe, nên kiến thức thực hành chăm sóc miệng em tốt so với sinh viên trường nghề nên tỷ lệ bệnh có phần thấp 4.3 Nhu cầu điều trị sinh viên Các vấn đề sức khỏe miệng ảnh hưởng đến chất lượng sống theo nhiều cách Sức khỏe miệng ngăn cản sinh viên thể cảm xúc tích cực, điều ảnh hưởng đến tương tác xã hội cách họ cảm nhận thân Sức khỏe nha chu sinh viên ảnh hưởng đến kiểu cười chất lượng sống liên quan đến nụ cười họ [13] Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu điều trị miệng phổ biến sinh viên vệ sinh miệng bao gồm cạo vơi răng, đánh bóng, tẩy trắng Điều giúp cải thiện tình trạng sức khoẻ miệng Ngày có nhiều bệnh nhân tìm cách điều trị chỉnh nha, thường lo ngại ngoại hình thân Một động lực nhu cầu điều trị thẩm mỹ cao ảnh hưởng phương tiện truyền thông xã hội, đặc biệt giới trẻ [11] Có 30,3% sinh viên có độ hài lịng với sức khỏe miệng Tỉ lệ sinh viên Răng Hàm Mặt Y đa khoa khơng hài lịng với sức khỏe miệng thân 32,4% 32,3%, cao sinh viên ngành Cử nhân xét nghiệm (26,8%) Trong nghiên cứu Ke Yao ghi nhận khơng có khác biệt đáng kể tình trạng sức khỏe miệng, sinh viên nha khoa năm thứ sinh viên y đa khoa [13] có 1/5 số sinh viên nghĩ họ có sức khỏe miệng tốt Đồng thời sinh viên Răng Hàm Mặt có miệng khỏe mạnh hơn, chiếm 23,8%, so với 11,4% cho sinh viên y khoa [13] Tình trạng sức khỏe miệng sinh viên không ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống thân mà phản ánh thái độ hành vi sức khỏe miệng họ Do đó, việc tìm hiểu 88 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 tình trạng sức khỏe miệng nhu cầu điều trị có ý nghĩa lớn thân sinh viên bệnh nhân V KẾT LUẬN Các sinh viên y khoa, nha khoa cử nhân xét nghiệm thứ Trường có vấn đề sức khỏe miệng khác nhau, nhiên khác biệt nhu cầu điều trị miệng Trong tương lai, cần thực nghiên cứu với cỡ mẫu lớn nhiều đối tượng sinh viên Trường để mơ tả đầy đủ tình trạng sức khỏe miệng của Trường, từ có chương trình sức khỏe miệng phù hợp để giáo dục tư vấn cho sinh viên ngành khoa học sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO Cracel-Nogueira F, Pinho T (2013), Assessment of the perception of smile esthetics by laypersons, dental students and dental practitioners, Int Orthod, 11(4): 432-44 Deep A, Singh M, Sharma R, Singh M, Mattoo K (2020), Perceived oral health status and treatment needs of dental students, National Journal of Maxillofacial Surgery, 11(1) Do L (2012), Oral health status and perception of oral health of young Australian adults, Aust Dent J, 57(4): 515-7 Drachev SN, Brenn T, Trovik TA (2018), Oral Health-Related Quality of Life in Young Adults: A Survey of Russian Undergraduate Students, Int J Environ Res Public Health, 15(4) Glick M, Williams DM, Kleinman DV, Vujicic M, Watt RG, Weyant RJ (2017), A new definition for oral health developed by the FDI World Dental Federation opens the door to a universal definition of oral health, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 151(2): 229-31 Huỳnh Thúy Phương, Nguyễn Minh Khởi, Lâm Nhựt Tân (2016), Nghiên cứu tình trạng bệnh miệng nhu cầu điều trị sinh viên quy năm thứ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm học 2014 – 2015, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số José O García-Cortés, A Mejía-Cruz, Carlo E Medina-Solís, Eduardo Medina-Cerda, Juan P Loyola-Rodriguez, Patiđo-Marín N, et al (2009), Dental caries’ experience, prevalence and severity in Mexican adolescents and young adults, Rev salud pública, 11(1): 82-91 Nagappan N, Tirupati N, Gopinath NM, Selvam DP, Subramani GP, Subbiah GK (2019), Oral Health Status of Sports University Students in Chennai, J Pharm Bioallied Sci, 11(2): 180-83 Petersen PE (2003), The World Oral Health Report 2003: continuous improvement of oral health in the 21st century the approach of the WHO Global Oral Health Programme, Community Dent Oral Epidemiol, 31(1): 3-23 10.Poul Erik Petersen, Denis Bourgeois, Hiroshi Ogawa, Saskia Estupinan-Day, Ndiaye C (2005), The global burden of oral diseases and risks to oral health, Bulletin of the World Health Organization, 83: 661-69 11.Theobald AH, Wong BK, Quick AN, Thomson WM (2006), The impact of the popular media on cosmetic dentistry, N Z Dent J, 102(3): 58-63 12.WHO (2005), Oral Health Survey Basic Methods edition: World Health Organization 13.Yao K, Yao Y, Shen X, Lu C, Guo Q (2019), Assessment of the oral health behavior, knowledge and status among dental and medical undergraduate students: a cross-sectional study, BMC Oral Health, 19(1): 26 (Ngày nhận bài: 19/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 19/09/2020) 89 ... Nhựt Tân (2016), Nghiên cứu tình trạng bệnh miệng nhu cầu điều trị sinh viên quy năm thứ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm học 2014 – 2015, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số José O García-Cortés,... nhận thức sức khỏe miệng ng? ?y tăng tồn giới Nghiên cứu trình b? ?y tổng quan tồn diện tình trang sức khỏe miệng nhu cầu điều trị sinh viên năm Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trong nghiên cứu n? ?y, ... cứu: sinh viên năm thứ ngành Y đa khoa, Răng Hàm Mặt, Cử nhân xét nghiệm Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Địa điểm thời gian nghiên cứu: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ