1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề luyện thi đại học PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN TRONG KỲ THI TSĐH

51 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 597,5 KB

Nội dung

Chuyên đề luyện thi đại học PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN TRONG KỲ THI TSĐH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA MƠN DẠY HỌC VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG TRONG NHÀ TRƢỜNG Lớp cao học Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Họ tên học viên: Nguyễn Văn Điểm Mã học viên: 910321002 Mã lớp: CH21SNV1_KG10_1 Khóa 2021 Đợt Năm 2021 Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Bùi Thanh Truyền Trà Vinh, tháng 10/2022 iii ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA MÔN DẠY HỌC VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG TRONG NHÀ TRƢỜNG ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU VỀ TAO ĐÀN CHIÊU ANH CÁC Ở KIÊN GIANG Trà Vinh, tháng 10/2022 iv LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng gửi lời cảm ơn: Giảng viên Bùi Thanh Truyền, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ, giảng dạy tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành tiểu luận cuối khóa; Thầy Phịng đào tạo sau Đại học trường Đại học Trà Vinh giúp đỡ trình học tập rèn luyện; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Trà Vinh, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Học viên Nguyễn Văn Điểm -i- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa 01 CT Chương trình 02 HS Học sinh 03 GD Giáo dục 04 GV Giáo viên 05 GDĐP Giáo dục địa phương 06 GDPT Giáo dục phổ thông 07 THCS Trung học sở 08 THPT Trung học phổ thông -ii- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài .3 Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng khảo sát PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SƠ L LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ L LUẬN 1.1.1 Văn học địa phƣơng 1.1.2 Ýnghĩa, tầm quan trọng Văn học địa phƣơng .3 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Chƣơng KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TAO ĐÀN CHIÊU ANH CÁC Ở KIÊN GIANG HÀ TIÊN TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA NAM BỘ 1.1 VÀI N T VỀ LỊCH S VÀ T NH H NH VĂN HỌC HÀ TIÊN .5 1.1.1 Vài nét lịch sử 1.1.2 Tình hình văn học suốt kỷ rƣỡi mở đất dựng nƣớc 1.2 TRẤN HÀ TIÊN-V NG ĐẤT MỚI TRÊN BẢN ĐỒ NƢỚC VIỆT-QUÊ HƢƠNG CỦA TAO ĐÀN CHIÊU ANH CÁC TỔNG QUAN VỀ CHIÊU ANH CÁC 2.1 SỰ THÀNH LẬP CHIÊU ANH CÁC 2.2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHIÊU ANH CÁC 2.3 ĐẶC ĐIỂM LỰC LƢỢNG SÁNG TÁC Ở CHIÊU ANH CÁC 10 2.4.1 Tác phẩm tình trạng văn 11 2.4.2 Mạc Thiên Tích vị trí ơng Tao đàn Chiêu Anh Các .12 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ VĂN HỌC CỦA TAO ĐÀN CHIÊU ANH CÁC 13 3.1 NỘI DUNG SÁNG TÁC CỦA THƠ VĂN CHIÊU ANH CÁC 13 3.1.1 Vùng đất Hà Tiên tƣơi đẹp 14 3.1.1.1 Vẻ đẹp muôn màu, muôn sắc thiên nhiên .14 3.1.1.2 Niềm tự hào, ngợi ca ngƣời sống mảnh đất Hà Tiên 17 3.1.2 Mạc Thiên Tích -Một ngƣời - nhân cách- tâm hồn 19 3.1.2.1 Trƣớc hết ngƣời mà đời quốc, trung quân 19 3.1.2.2 Một lòng nhân ái, chan chứa yêu thƣơng .22 3.1.2.3 Một tâm hồn thi nhân, trái tim nghệ sĩ 23 -iii- 3.2 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT THƠ VĂN CHIÊU ANH CÁC 26 3.2.1 Văn chƣơng chữ Hán 26 3.2.2 Văn chƣơng chữ Nôm 28 3.3 VỊ TR CỦA TAO ĐÀN CHIÊU ANH CÁC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC NAM BỘ .30 Chƣơng .32 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ .32 VỀ “TAO ĐÀN CHIÊU ANH CÁC Ở KIÊN GIANG” 32 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 32 3.1 DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP NGỮ VĂN KHỐI 11 Chuyên đề ) 32 3.1.1 Thời lƣợng thực 32 3.1.2 Yêu cầu cần đạt 32 3.1.3 Đề xuất phƣơng pháp 32 3.1.4 Tổ chức hoạt động 33 3.2 DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN ĐỊA PHƢƠNG TRONG NỘI DUNG GDĐP LỚP 11 TỈNH KIÊN GIANG 36 3.2.1 Thời lƣợng thực 36 3.2.2 Yêu cầu cần đạt 36 3.2.3 Đề xuất phƣơng pháp dạy 36 3.2.4 Đề xuất tiến trình dạy học 37 PHẦN KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM ĐÁNH G A KẾT QUẢ LUYỆN TẬP CỦA NHÓM/ CÁ NHÂN VỀ HOẠT ĐỘNG X L , .1 PHỤ LỤC 2: RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT .3 -iv- PHẦN MỞ ĐẦU 1Tính cấp thiết đề tài Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, giáo dục địa phương thành phần hữu kế hoạch tổng thể thực hoạt động dạy học giáo dục nhà trường để hoàn thành nội dung giáo dục tỉnh, gồm vấn đề bản, mang tính thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp địa phương nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình u q hương, có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng phát huy văn hóa truyền thống quê hương, phát triển lực phẩm chất, ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn địa phương Trước bối cảnh hội nhập phát triển Việt Nam nói chung Kiên Giang nói riêng, việc nghiên cứu phổ biến mạnh mẽ giá trị di sản văn hóa, lịch sử, văn học để có phương án bảo tồn phát huy có ý nghĩa quan trọng hết.Tìm hiểu, giới thiệu Chiêu Anh Các góp phần khẳng định tiếp nối giá trị văn học Hà Tiên hình thành, trì phát triển ngày, Tao đàn mang đậm sắc văn hóa vùng đất người Trên sở tơi chọn đề tài “G C A C ởK G ” để góp phần thực mục tiêu giáo dục địa phương nhà trường đạt hiệu Mục tiêu nghiên cứu -Mục tiêu chung: Nghiên cứu t góc nhìn Lịch sử - Văn hoá - Văn học Tao đàn Chiêu Anh Các để hiểu r trình hình thành, đ c điểm lực lượng sáng tác, đóng góp Tao đàn Chiêu Anh Các tiến trình văn học vùng đất Hà Tiên, văn học Nam -Mục tiêu cụ thể: + Giới thiệu khái lược vùng đất Hà Tiên lịch sử hình thành Tao đàn Chiêu Anh Các + Khái quát tác phẩm tiêu biểu Tao đàn Chiêu Anh Các đóng góp văn học Tao đàn phát triển văn học Nam + Đề xuất định hướng tổ chức dạy học chuyên đề giáo dục địa phương Tao -1- đàn Chiêu Anh Các theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài: - Kỷ yếu Hội thảo1 có 30 tham luận giá trị, nhiều khám phá, phát Tao Đàn Chiêu Anh Các ,đánh giá vai trò dòng họ Mạc giai đoạn lịch sử mở đầu đất Kiên Giang xác định giá trị văn chương Chiêu Anh Các - Trương Minh Đạt2 đề cập nhiều thông tin lịch sử vùng đất, địa danh Hà Tiên khứ đến ngày - Nguyễn Diệp Mai3 giới thiệu khái quát, lịch sử hình thành quy trình tổ chức lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các hoạch định cho phát triển lễ hội tổng thể quy hoạch phát triển văn hóa du lịch vùng Hà Tiên -Kỷ yếu “Du lịch Hà Tiên” (2016) có đề cập đến di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các, nội dung giới thiệu lịch sử, văn hóa, lễ hội tinh Kiên Giang - Bùi Công Ba4 giới thiệu khái quát Hà Tiên có di tích, danh lam thắng cảnh gắn liền với việc mở mang bờ c i dân tộc; dẫn chứng t đời Tao đàn đến nét độc đáo - Kỷ yếu Hội thảo khoa học5, có 45 viết nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa tham gia nhằm giới thiệu, tơn vinh giá trị di sản văn hóa dân tộc, thành tựu việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Phƣơng pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu, sưu tầm tài liệu: Sử dụng tài liệu, nội dung lịch sử trước có liên quan đến đề tài để phân tích, tổng hợp số liệu thu thập Trên sở đánh giá đưa nội dung cần viết vào đề tài -Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành sử học, địa lý để làm r đ c điểm giá trị đối tương nghiên cứu Hội thảo (1986) kỉ niệm 250 năm thành lập Tao Đàn Chiêu Anh Các Trương Minh Đạt ( 2008), Nghiên cứu Hà Tiên Nguyễn Diệp Mai ( 2009), Khảo sát thực trạng định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Kiên Giang Bùi Công Ba ( 2020), Lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các Hà Tiên - nơi tôn vinh thi ca bậc tiền nhân mở cõi ; số 3/2020, tr.27-30 Hội thảo khoa học ( 2020), Di sản văn hóa Hà Tiên - Bảo tồn phát triển -2- Phạm vi giới hạn đề tài -Phạm vi nội dung: Q trình hình thành, lực lượng sáng tác, đóng góp văn học Tao đàn Chiêu Anh Các -Phạm vi khơng gian: Khu di tích lịch sử, văn hóa núi Bình San, đền họ Mạc thành phố Hà Tiên, Kiên Giang -Phạm vi thời gian: Nghiên cứu, khảo sát tài liệu hội thảo khoa học, sách,tạp chí t 2008 trờ lại Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng khảo sát -Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm văn học Tao đàn Chiêu Anh Các -Đối tượng khảo sát: tác giả, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ Tao đàn Chiêu Anh Các PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SƠ L LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ L LUẬN 1.1.1 Văn học địa phƣơng Có thể hiểu: Văn học địa phương sáng tác ngôn t mang dấu ấn riêng t ng vùng miền đất nước Việt Nam Đó sáng tác văn học khu vực địa lí cụ thể; phản ánh đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư địa bàn cư trú định; sáng tác tác giả người địa phương sáng tác tác giả nơi khác viết địa phương 1.1.2 Ýnghĩa, tầm quan trọng Văn học địa phƣơng - Với mục tiêu khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú sáng tỏ thêm CT khóa, t giúp HS hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa quê hương, đồng thời giáo dục cho em lòng tự hào xứ sở, đất nước mình, - Trong nhà trường, giáo dục văn học địa phương bồi đắp cho HS vốn hiểu biết truyền thống văn hóa, lịch sử người nơi sinh sống; khơi gợi tình yêu, niềm tự hào quê hương, xứ sở; biết giữ gìn phát huy giá trị sắc -3- tốt đẹp địa phương, bồi đắp bề dày văn hóa dân tộc; giúp em hịa nhập với đời sống địa bàn nơi cư trú Khơng góp phần bổ sung, hồn thiện cho mơn Ngữ văn CT giáo dục quốc gia, văn học địa phương thể cách r nhất, cụ thể xu hướng tích hợp liên mơn, thực chủ trương tự chủ xây dựng CT nhà trường - Mục tiêu dạy học văn học địa phương nhằm: “Liên hệ ch t chẽ kiến thức học với hiểu biết quê hương văn học, văn hóa quê hương Khai thác bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú sáng tỏ thêm CT khóa Gắn kết kiến thức HS học nhà trường với vấn đề đ t cho toàn cộng đồng (dân tộc nhân loại) cho địa phương, nơi em sinh sống” (1).T giúp HS hiểu biết hịa nhập với mơi trường sống; có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa tinh thần, vật chất quê hương; giáo dục lòng tự hào quê hương xứ sở Ngồi nội dung nêu trên, ta thấy Chương trình GDPT 2018 cịn có điểm mới, thể r tính ưu việt “ mảnh đất”, sở để khai thác hiệu văn học địa phương thông qua hoạt động đọc mở rộng chuyên đề Ở đó, giáo viên sử dụng ngữ liệu Văn học địa phương phục vụ việc giảng dạy 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN T năm 2006, Bộ GD-ĐT ban hành Chương trình GD phổ thơng có quy định cụ thể GD địa phương (2) Tiếp đó, Bộ GD-ĐT có Cơng văn số 5977/BGDĐTGDTr ngày 7/7/2008 hướng dẫn thực nội dung GD địa phương năm học 20082009 T đến nay, việc tích hợp GD văn hóa địa phương qua môn học, đ c biệt môn Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn triển khai đồng tinh thành Sở GD-ĐT địa phương tích cực biên soạn nội dung, tập huấn triển khai thực bước đầu đạt thành Nhóm tác giả Kiên Giang ( Nguyễn Lâm Điền,Lữ Văn Nhựt) có biên soạn tài liệu “Ngữ văn địa phương tỉnh Kiên Giang” công phu tập huấn cho GV Nhưng thời lượng thực chương trình có tiết/năm cấp THCS&THPT mơn Ngữ văn q Điều chưa xứng tầm với truyền thống văn hóa, lịch sử, địa lí, văn học đồ sộ địa phương Hơn nữa, việc khai -4- ... sinh 03 GD Giáo dục 04 GV Giáo viên 05 GDĐP Giáo dục địa phương 06 GDPT Giáo dục phổ thông 07 THCS Trung học sở 08 THPT Trung học phổ thông -ii- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1Tính cấp... phương tỉnh Kiên Giang” công phu tập huấn cho GV Nhưng thời lượng thực chương trình có tiết/năm cấp THCS&THPT mơn Ngữ văn q Điều chưa xứng tầm với truyền thống văn hóa, lịch sử, địa lí, văn học đồ

Ngày đăng: 16/03/2023, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w