1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phan bội châu với phong trào giải phóng dân tộc việt nam đầu thế kỉ xix

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI PHAN BỘI CHÂU VỚI PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Trang Mã si[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC Xà HỘI - - BÀI TẬP LỚN MÔN: LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI PHAN BỘI CHÂU VỚI PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Nguyễn Thị Trang 1566020030 K18 – ĐHSP Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương ĐÔI NÉT VỀ PHAN BỘI CHÂU 1.1 Tiểu sử Phan Bội Châu 1.2 Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Chương HOẠT ĐỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU 2.1 Những hoạt động yêu nước 2.2 Thành lập Duy tân hội (1904) 2.3 Phong trào Đông du (1905-1908) .8 2.4 Các hoạt động mở rộng liên kết đồng chí 10 2.5 Việt nam quang phục hội 11 Chương ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA PHAN BỘI CHÂU .13 3.1 Đóng góp 13 3.1.1 Phan Bội Châu nhà yêu nước 13 3.1.2 Là người kiên định đường đấu tranh chống thực dân Pháp, nhằm mưu cầu hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam .13 3.1.3 Về lực lượng lãnh đạọ cách mạng: Muốn hoạt động trị chuyên nghiệp tất yếu phải xây dựng đảng trị nghĩa 14 3.1.4 Về lực lượng tiến hành cách mạng 14 3.1.5 Phan Bội Châu quan tâm đến vấn đề ngựời 15 3.2 Hạn chế .16 3.2.1 Hạn chế chủ trương làm cách mạng dân tộc dân chủ 16 3.2.2 Vấn đề bạo động .19 3.2.3 Vấn đề đoàn kết dân tộc 21 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỉ XIX phong trào yêu nước nước ta theo khuynh hướng phong kiến thất bại dẫn đến khủng khoảng đường lối giai cấp lãnh đạo Điều đặt yêu cầu phải tìm đường cứu nước giải yêu cầu xã hội Việt Nam Đầu kỉ XX, nước xuất khuynh hướng dân chủ tư sản thay cho khuynh hướng phong kiến lỗi thời Các bậc sĩ phu yêu nước muốn canh tân đất nước, muốn đánh đuổi Pháp lại nhận thấy thực lực bên yếu, không đủ khả để làm điều Trong đó, chiến thắng phong trào cách mạng Nhật Bản có tiếng vang lớn giới, với dân tộc châu Á có Việt Nam Các sĩ phu muốn cầu viện từ bên ngoài, mà nước hướng tới Nhật Bản “đồng chủng, đồng văn” Và Phan Bội Châu người muốn sang Nhật để cầu Nhật đuổi Pháp Phan Bội Châu đóng góp ơng q trình hoạt động cách mạng có ý nghĩa to lớn phong trào cách mạng nước ta đầu kỉ XX Tuy nhiên, nhiều cơng trình nghiên cứu chưa làm sáng tỏ hoạt động đóng góp ơng Điều quan trọng là, thời gian ngồi ghế trường cấp 3, thầy cô không chuyên sâu vấn đề xoay quanh Phan Bội Châu, nên tơi có hội để tìm hiểu Xuất phát từ lẽ đó, tơi chọn đề tài “Phan Bội Châu với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX” với mong muốn có đóng góp sau: Về mặt khoa học: - Đề tài làm rõ trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu - Cung cấp luận quan trọng cho việc đánh giá giá trị đóng góp Phan Bội Châu Về mặt thực tiễn: - Góp phần giáo dục giới trẻ truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh đóng góp bậc tiền bối - Bổ sung thêm tư liệu thành văn mới, tài liệu cho học sinh sinh viên hay sinh viên muốn tìm hiểu kĩ Phan Bội Châu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộcđầu kỉ XX, từ đưa số đánh giá, nhận xét hoạt động đóng góp Phan Bội Châu Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động đóng góp ơng, ý nghĩa lịch sử hoạt động q trình đấu tranh phong trào cách mạng Đối tượng nghiên cứu Phan Bội Châu, hoạt động đóng góp Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt tập sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác có phương pháp là: phương pháp logic phương pháp lịch sử Bên cạnh tơi sử dụng số phương pháp khác bao gồm phương pháp hỏi chuyên gia phương pháp tổng hợp lí thuyết + Phương pháp hỏi chuyên gia: sau nhận đề tài để làm tập tơi có tham khảo ý kiến giảng viên ngành lịch sử đặc biệt giảng viên Nguyễn Thị Thúy, người tận tình bảo tơi hồn thành tập + Phương pháp tổng hợp lí thuyết: tơi tổng hợp ý kiến học lớp giảng viên dạy qua nghiên cứu tìm tịi qua sách báo, tơi chắt lọc để hồn thiền làm Chương ĐƠI NÉT VỀ PHAN BỘI CHÂU 1.1 Tiểu sử Phan Bội Châu Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867, làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông tên thật Phan Văn San (tự Hải Thụ, hiệu Sào Nam, Thị Hán, Độc Kinh Tứ, Việt Điểu, Hàn Mãn Tử,…) Thân sinh ông cụ Phan Văn Phổ, bậc thâm nho, thông hiểu kinh truyện không đỗ đạt gì, suốt đời đeo đuổi nghề dạy học Mẹ Nguyễn Thị Nhàn, xuất than từ gia đình dòng dõi nho học Bà người phúc hậu, thường hay giúp đỡ người nghèo khổ Ngay từ nhỏ Phan Bội Châu tiếng thông minh, năm tuổi học ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, tuổi đọc hiểu sách Luận Ngữ, 13 tuổi thi đỗ đầu huyện, 16 tuổi thi đỗ đầu xứ, nên gọi Đầu Xứ San Phan Bội Châu người gần gũi với sống nhân dân lao động chàng trai hát phường vải có tài Sinh trưởng nhà nho giàu truyền thống yêu nước, quê hương, lại nơi có phong trào chống thực dân Pháp mạnh mẽ, từ hồi cịn trẻ cụ Phan sục sơi nhiệt tình cứu nước Năm 17 tuổi, tin Pháp đánh Bắc Kì, nửa đêm ơng viết hịch “Bình Tây thu Bắc” đem dán than to bên đường để cổ động nhân dân chống Pháp Năm 19 tuổi (1885), ông bạn Trần Văn Dương lập đội nghĩa quân Cần Vương chống Pháp việc không thành Gia cảnh khó khăn, ơng dạy học kiếm tiền học thi, thi suốt 10 năm không đỗ, lại can tội “hoài hiệp văn tự” (mang văn tự áo) án ghi “chung thân bất đắc ứng thi” (suốt đời không dự thi) Năm 1896, ông vào huế dậy học, mến tài ông nên quan xin vua Thành Thái xóa án “chung thân bất đắc ứng thí” Khi xóa án, ơng dự khoa thi Hương năm Canh Tý (1900) trường Nghệ đậu Giải nguyên Bài làm ông xuất sắc yết bảng trường thi làm bảng, bảng ghi chữ to “giải Nguyên Phan Bội Châu”, bảng ghi tên người đỗ đạt lại Câu “Bảng tên lừng lẫy tiếng làng văn” từ mà Sauk hi thi đâu, Phan Bội Châu li gia đình, lao thẳng vào đường hoạt động cách mạng Ông người gây dựng phong trào cách mạng thao xu hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX Và ông người có ý thức dùng văn chương để phục vụ cho hoạt động trị 1.2 Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Từ thực tiễn phong trào đấu tranh vũ trang cuối kỉ XIX, Phan Bội Châu cho nước ta nước thuộc địa muốn giải phóng nhân dân khỏi cảnh lầm than, thiết phải đánh đổ thực dân Pháp đánh đổ đường bạo lực Muốn đấu tranh bạo lực thắng lợi không đơn độc thủ hiểm vùng, mà phải xây dựng phong trào tồn quốc, phải có tổ chức biện pháp đấu tranh “bạo động” Ông coi “bạo động đường tất yếu” để đánh đuổi giặc Pháp Theo quan niệm Phan Bội Châu, độc lập xin được, “nợ máu phải trả máu” Trong hoàn cảnh nước thuộc địa mà phản kháng hịa bình bị đàn áp dã man việc dùng bạo lực cách mạng đập tan bạo lực phản cách mạng đường đắn để giành thắng lợi Phan Bội Châu thấy sức mạnh bạo lực cách mạng sức mạnh có vũ trang nhiều người, phải chuẩn bị lâu dài chu đáo Muốn xây dung thể chế quân chủ lập hiến, trước hết phải có độc lập dân tộc, xây dựng thể chế mới, muốn có độc lập dân tộc, ngồi đường bạo lục, khơng có đường khác Truyền thống quê hương nơi cụ Phan sinh lớn lên vùng đất quật cường, có truyền thống đấu tranh vũ trang Đường lối bạo động ơng có ý nghĩa lịch sử to lớn Mặc dù không giành thắng lợi xu phát triển lịch sử, đường lối bạo động tác động mạnh mẽ đến tinh thần yêu nước giải phóng dân tộc nhân dân ta Chương HOẠT ĐỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU 2.1 Những hoạt động yêu nước Trong khoảng 10 năm cuối kỉ XIX, ông nhà dạy, tuyên truyền yêu nước, giáo dục lớp niên ưu tú, sẵn sàng xả thân Tổ quốc Thời kì này, Phan giao du mật thiết với người tham gia khởi nghĩa Hương Khê Tán tương Nguyễn Quýnh, Đốc biện Hà Văn Mỹ, Phó Lãnh binh Ngô Quảng, Quản Lê Hạ, Đội Quyên, Đội Quế,… Năm 1897, Phan vào Huế, gặp Nguyễn Thượng Hiền, xem Tân thư Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi Trung Đông chiến kỉ, Pháp-Phổ chiến kỉ, Doanh hồn chí lược,… tầm mắt ơng nhờ mở rộng thêm Năm 1900, Phan dự kì thi Hương đỗ thủ khoa trường Nghệ, thức bước vào đời hoạt động cách mạng Cùng năm cụ thân sinh ông qua đời, ông rảnh việc nhà chuyên tâm lo việc cứu nước Năm 1901, Phan Bội Châu số đồng chí vạch kế hoạch là: +Một là, liên kết với dư đảng Cần Vương tráng kiệt chốn sơn lâm, xướng khởi nghĩa binh, mục đích đánh giặc phục thù với thủ đoạn bạo động + Hai là, tìm người dòng họ nhà vua lập minh chủ, ngầm lien kết với người lực, tập hợp người trung nghĩa Bắc Kì Trung Kì khởi + Ba là, cần thiết phái người xuất dương cầu viện Với mục đích “cốt khôi phục nước Việt Nam, lập phủ độc lập, ngồi chưa có chủ nghĩa khác cả” Ba kế hoạch coi khởi đầu cương lĩnh hoạt động Duy tân hội sau Năm 1902, mượn cớ xem lễ khánh thành cầu sông Hồng ỏ Hà Nội, Phan Bội Châu lên đồn Phồn Xương yết kiến Hoàng Hoa Thám, gặp Cả Trọng trai Đề Thám, hai bên gia ước Trung Kì khởi nghĩa trước Yên Thế sẵn sang hưởng ứng Năm 1903, Phan mượn cớ vào học Quốc Tử Giám (Huế) để tiện việc tìm đồng chí Sau đó, ơng vào Quảng Nam gặp Tiểu La Nguyễn Hàm, nhà hoạt động Cần Vương tiếng Theo gợi ý Nguyễn Hàm, Phan Bội Châu trở Huế tìm cách bắt lien lạc với Kỳ Ngoại hầu Cường Để thuộc dịng Hồng thái tử Nguyễn Phúc Cảnh, người có tư tưởng ghét Pháp Cũng năm này, ông viết Lưu Cầu huyết lệ tân thư, mượn việc đảo Lưu Cầu để khơi dậy tinh thần chống Pháp số quan lại Triêu đình Huế, không người hưởng ứng Tuy nhiên, nhờ sách Phan kết giao số nhà nho tâm huyết Phan Châu Trinh, Trần Qúy Cáp, Huỳnh Thúc Kháng,… Đầu năm 1904, Phan vào Nam gặp nhà sư Trần Thị, nhà hoạt động chông Pháp, bị bắt tù nhiều lần, tu ỏ chùa Thất Sơn; tới Sa Đéc gặp ông hội đồng Nguyễn Thành Hiến, nhà yêu nước Hai ông sau giúp việc đắc lực cho phong trào Đông du Tiếp đó, ơng Huế, khắp nơi để kết nạp nhười chí hướng, tranh thủ đồng tình linh mục Thiên Chúa giáo; nhờ đó, sau nhiều giáo dân tham gia nghiệp cứu nước ông đứng đầu 2.2 Thành lập Duy tân hội (1904) Sau trình vận động xây dựng phong trào Băc, Trung, Nam, Phan Bội Châu nhận thấy cần có tổ chức cách mạng biện pháp đấu tranh “bạo động”, “xuất dương, cầu viện” “chuẩn bị điều kiện để tiến hành bạo động đại quy mô, khôi phục nước Việt Nam, lập phủ độc lập” Năm 1904, Phan Bội Châu 20 đồng chí khác, thành lập tổ chức Duy tân hội, tôn Cường Để làm Hội chủ đế “thu phục nhân tâm”, tập hợp sĩ phu yêu nước, tranh thủ đồng tình ủng hộ giúp đỡ người nước Mục đích Hội đánh Pháp, giành lại độc lập cho Tổ quốc Căn vào việc tôn Cường Để làm Hội chủ, Duy tân hội không chủ nghĩa quân chủ, quân chủ lập hiến, vua có danh khơng có quyền Để thực mục đích trên, Hội đề nhiệm vụ trước mắt cụ thể sau: + Một là, phát triển Hội người tài + Hai là, xúc tiến việc chuẩn bị bạo động cơng việc sau +Ba là, chuẩn bị xuất dương cầu viện, xác định phương châm thủ đoạn xuất dương Nhiệm vụ thứ ba trọng yếu phải tuyệt đối bí mật, Hội giao cho Nguyễn Hàm Phan Bội Châu định liệu Sự thành lập Duy tân hội đánh dấu bước tiến quan trọng tư tưởng tổ chức cứu nước người yêu nước Việt Nam đường chống Pháp, phù hợp với quy luật phát triển nước ta lúc bây giờ, điều kiện phương Đông thức tỉnh theo đường dân chủ tư sản Về việc “xuất dương cầu viện”, Phan Bội Châu định sang cầu viện Nhật Bản Vì ơng cho Nhật Bản nước đồng chủng, đồng văn Ngày 23-02-1905, Phan Bội Châu dẫn đoàn xuất dương gồm ba người (Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính Tăng Bạt Hổ) lên đường sang Nhật Vừa đặt chân đến Hoành Tân (Yokohama) đất Nhật, Phan Bội Châu tới gặp Lương Khải Siêu Trong bút đàm, Lương Khải Siêu khuyên ông nên thực trọng việc giáo dục thức tỉnh nhân dân nước trước tiến giới, khẳng định việc có kết ngoại viện có ý nghĩa Lương khuyên nên quân đội Nhật vào Việt Nam, mà dùng mức lớn công nhận mặt ngoại giao trường hợp giành độc lập.Theo ơng, khơng nên tìm cách cầu ngoại viện để lấy lại độc lập, mà nên chuẩn bị cho nhân dân để người sẵn sàng dậy có thời tốt Sau lại nghe hai nhân vật quan trọng Đảng Tiến Bộ cầm quyền Nhật Bản, Ōkuma Shigenobu (Bá tước Ơi Trọng Tín) Thủ tướng Inukai Tsuyoshi (Khuyển Dưỡng Nghị) giúp nước, khuyên nên cổ động niên nước học tập để sau giúp nước Chuyến nước giúp Phan Bội Châu mở rộng tầm mắt, khơng cịn bó hẹp hoạt động bạo động đơn Ông nhận thấy muốn mở rộng vận động cách mạng phải chấn kinh tế, xuất sách báo, lập đoàn thể để nâng cao long u nước căm thù giặc, trình độ văn hóa trị nhân dân Đồng thời, Phan thấy cách mạng Việt Nam cần có đồng tình ủng hộ dư luận tiến phong trào cách mạng giới 2.3 Phong trào Đông du (1905-1908) Giữa năm 1905, Phan Bội Châu nước vận động niên yêu nước xuất dương du học Ông tiến hành vận động thành lập hội công, nơng, thương làm nơi liên lạc đưa đón tập hợp lực lượng, đồng thời quan cung cấp tài cho phong tào Đơng du Tháng năm 1905, Phan Bội Châu Đặng Tử Kính mang theo số sách Việt Nam vong quốc sử nước Tháng năm 1905 Hà Tĩnh, ông đồng chí nịng cốt Duy Tân hội bàn bạc đưa kế hoạch hành động là: + Nhanh chóng đưa Kỳ Ngoại hầu Cường Để nước ngồi + Lập hội nông, hội buôn, hội học để tập hợp quần chúng để có tài chánh cho hội + Chọn số niên thông minh hiếu học, chịu gian khổ, đưa học nước Trong năm 1905- 1908, số niên Việt Nam sang Nhật học lên tới 200 người, Nam Kì 100, Bắc Kì 50 Trung kì 40 Đa số du học sinh Việt Nam học vào trường Đông Á Đồng văn thư viện, chương trình học mơn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội quân Một số vào học trường Chấn võ – trường quân Nhật Năm 1908 đỉnh cao phong trào Đông du thu hút đông đảo phụ huynh học sinh, họ vượt biển sang Nhật Bản thăm con, họ cơng khai tun truyền, qun góp tiền gửi cho Duy tân hội Thông qua phong trào Đông du, Phan Bội Châu góp phần đào tạo số cán Đặng Tử Mẫu, Lương Ngọc Quyến, phải nhờ vào đảng cách mạng Trung Quốc, môi giới hai buổi tiếp xúc c Những gặp gỡ với Phan Châu Trinh Hạ tuần tháng 2-1906, Phan Châu Trinh đến Hương Cảng, ghé qua Quảng Đơng tìm gặp Phan Bội Châu, sau qua Nhật Bản Phan Bội Châu tin vào khả hoạt động hợp pháp, cộng tác với quyền thực dân để làm thay đổi trang xã hội cải cách Phan Bội Châu ngược lại, không tin vào vào điều này, mà chủ trương phải tập hợp lực lượng tần lớp xã hội để giải phóng dân tộc bạo lực, sau vấn đề khác giải 2.5 Việt nam quang phục hội Sau phong trào Đông Du thất bại, Phan Bội Châu sang Xiêm Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi thành công, lật đổ triều đình Mãn Thanh Trung Quốc thành lập phủ Dân quốc Sự kiện đem lại cho Phan Bội Châu đồng chí ông nguồn phấn khởi tin tưởng mới, họ xem hội tốt cho cách mạng Việt Nam Vì vậy,Phan Bội Châu trở Trung Quốc để tiếp tục vận động cứu nước 6- 1912, Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu với đồng chí thành lập Việt Nam Quang phục Hội Mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp bạo lực, nên thành lập Việt Nam Quang phục quân Cùng với Duy Tân Hội trước đó, đời hoạt động Việt Nam quang phục hội khẳng định xu hướng bạo động hạt nhân tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Mặt khác, đời Việt Nam quang phục hội đánh dấu bước tiến mạnh tư tưởng Phan Bội Châu người lãnh đạo cách mạng Việt Nam đường dân chủ tư sản, từ chủ trương Quân chủ Lập hiến Duy Tân Hội sang chủ trương Cộng hòa dân quốc Việt Nam quang phục hội 11 Hoạt động Việt Nam quang phục hội chủ yếu nước, chủ trương ám sát tên trùm thực dân bọn tay sai đắc lực chúng, gây tiếng vang lớn, khôi phục lại phong trào yêu nước phạm vi nước Nhưng sau vụ giết tuần phủ Nguyễn Duy Hàn Thái Bình giết hại trung tá Pháp Hà Nội, hoạt động vũ trang Việt Nam Quang Phục Hội tạm lắng xuống Pháp khủng bố, bắt giam hàng trăm người Tháng 1- 1914, Phan Bội Châu bị bắt giam Quảng Đông Cuối năm 1917, sau thoát khỏi nhà tù, Phan Bội Châu định trở nước phát động “bạo động vũ trang” không thành Từ năm 1920, trước ảnh hưởng ngày vang dội cách mạng tháng Mười, Phan Bội Châu bắt đầu có chuyển biến tư tưởng, cảm tình với chủ nghĩa xã hội Cuối năm 1924, lần tiếp xúc trao đổi với đồng chí Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu, Phan Bội Châu nhận thức hạn chế đặt nhiều hi vọng vào Nguyễn Ái Quốc Tháng 6- 1925 Phan Bội Châu bị mật thám bắt Thượng Hải, sau đưa giam Hỏa Lị (Hà Nội) Trước khí đấu tranh mạnh mẽ quần chúng, tháng 12- 1925, thực dân Pháp phải xóa bỏ án tử hình đưa ông giam lỏng Huế lúc qua đời (29- 10- 1940) 12 Chương ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA PHAN BỘI CHÂU 3.1 Đóng góp Phan Bội Châu nhà yêu nước - Phan Bội Chấu nhà yêu nước Việt Nam đặt mổi quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, ông xứng đáng “Người hiểu biết nhìn biển - người có tầm mắt Thái Bỉnh Dương người có tư tường liên minh quốc tế sớm trinh tím đựờng cứu nước” Phong trào Đơng Du đánh dấu “mọt đồi tư yêu nựớc”, “một hành động măng tính đột phá, mờ cửa hướng để học hỏi, tiếp nhận cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam” Mặc dù thất bại nhanh chóng trước đàn áp kè thù, thực tế “Phong trào Đơng Du có ý nghĩạ giữ vị trí quan trọng phong trào cách mạng Việt Nam hồi đầu kỷ XX”, “chuyển tiếp phong trào cách mạng kiểu cũ sang phong trào cách mạng kiểu mới, đứng mặt người giữ vai trò chuyển giao hệ, vừa kết thúc thời kỳ cũ lại vừa mờ thời kỳ trọng lịch sử phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam”, tạo "gây tiền lệ tốt đẹp cho việc tim đối tác chiến lược để phát triền đất nước” Trên thực tế, “việc tìm đối tác chiến lược chọ cơng đánh Pháp giải phóng dân tộc phải đợi đến người thuộc hệ Hồ Chi' Minh hoàn tất cách mỹ mãn” Là người kiên định đường đấu tranh chống thực dân Pháp, nhằm mưu cầu hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam Phan Bội Châu kiên trì đường vũ trang bạo động theo ơng, có đường ấỵ đánh đồ cường quyền, giải phóng hồn tồn đất nước Các đặt vấn đề Phan Bội Châu bơi “ở nước thuộc địa, điều kiện dù phản kháng hòa binh bị đàn áp dã man, thi việc dùng bạo lực cách mạng để đập tan bạo lực phản cách mạng đường đắn để giành thắng lợi cho cách mạng" Mặc dù không giành thắng lợi, 13 song tư tường bạo động cùạ Phan Bội Châu thể phương hướng lịch sử, có ý nghĩa lớn phong trào cách mạng Việt Nam Về lực lượng lãnh đạọ cách mạng: Muốn hoạt động trị chun nghiệp tất yếu phải xây dựng đảng trị nghĩa Phan Bội Châu người sớm nhận điều ông bắt tay vào xây dựng đảng chinh trị từ sớm Duy Tân hội lập “xét mặt hình thức tổ chức tơn mục đích hội Duy tân, khác tổ chức hội đảng xưa, tập hợp người vụ dũng có tính chất địa phương gắn liền với tính người cầm đầu Địa bàn hoạt động hội Duy tân trải rộng khắp nước nước Nộ có tơn mục đích, mục đích cương lĩnh hành động: lại có hệ thống tiểu ban hoạt động, trách nhiệm phân công, liên hệ đảm bảo” Nhưng nhận thấy đảng trị khơng cịn phù hợp với tinh hỉnh thực tế, Phan Bội Châu nhanh chóng thành lập Việt Nam Quang phục hội sau Việt Nam Quốc Dân đảng Sự cải tổ đảng phái cho thấy Phan Bội Châu có bước trường vượt bậc mặt chinh trí Các tổ chức Phan Bội Châu lập ngày tiến tới gần chinh đảng thực Chính nhờ giới thiệu Phan Bội Châu mà Hồ Chi Minh gặp phần tử niên cách mạng Việt Nam nhóm Tâm tâm xã (vốn phận thoát ly khỏi Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu) để thành lập Hội Việt Nam niên cách mạng đồng chi hội (tháng 6/1925) - tổ chức tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam sau Hồ Chí Minh thành lập Về lực lượng tiến hành cách mạng Trong bối cảnh đất nước vào tay giặc, Phan Bội Châu thấy rõ nhân dân Ịà ngườichủ đất nước, ông kêu gọi người sát cánh đứng dậy giết giặc để thu phục lại giang san đất nước Tuy phân chia chưa có tiêu chuẩn dứt khoát, đặc biệt chưa làm rõ vị trí kinh tế định đến thái độ cách mạng tầng lớp nhân dân, phần cộn coi nhẹ vai trị nơng dân song với chủ trương đoàn kết rộng rãi giai tầng 14 xã hội (điểm bật coi trọng việc đồn kết với phụ nữ tơn giáo) góp phần phá tan tinh trạng rời rạc, nghi kỵ ụ uất nhằm phát triển tinh thần đoàn kết thành đường lối chinh trị “Điề u nói lên nhậ n thức vượ t trộ i hẳ n người đương thời nhà yêu nước chân chinh Phan Bội Châu” Trong trình hoạt động cách mạng mình, Phan Bội Châu dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chinh thể nhặ nước Trải qua nhiều nấc thang nhận thức khác nhau, tư tưởng thể Phan Bội Châu định hình Phan Bội Châu phác họa mơ hình nhà nước sau: nhà nước thiết lập nên thông qua đường bầu cử nhân dân, khơng phân biệt giàu nghèo, gái trai; phủ làm việc gi trai với ý nguyện nhân dân; nhân dan có nghĩa vụ giám đốc chinh phù, có quyền định vua nên để hay truất, quan nên thăng hay nên giáng; nhà nước phải có hiến pháp, chù quyền thực hoận toàn đối nội, đối ngoại, phải đề cao vấn đề dan quyền Quạn điểm mơ hình nhà nựớc tư tường chinh trị Phan Bội Châu tiến Và với quan điểm “góp phần nâng cấp tồn tồn tư tường trị Phan Bội Châu lên đinh cao mà có người thời theo kịp” Phan Bội Châu quan tâm đến vấn đề ngựời “Cùng thời với Phan Bội Châu, không thấy đả động đến vấn đề người nhiều Sào Nam, riêng điều đu chứng tỏ tư tường ơng cao tư tường nhiều bạn đồng chí mình” Ơng chủ trương xây dựng giao dục quốc dân, ý đến việc giáo dục binh linh phụ nữ, giáo dục, bol dưỡng nhân tài, ý thức tự cường dân tộc cho người Tuy không tránh khỏi hạn chế định song tư tường để lại dấu ấn khơng thể phai mờ lịch sử tư tường Việt Nam Tư tưởng tửng dấy lên phong trào Duy tân, Đông du diễn sôi hai thập niên đầu kỷ XX, nhằm nâng cao dân trí, chân hưng dân trí, vun đắp nhân tài Tư tường góp phần đưa Việt Nam hịa nhạp với trào lưu chung khu vực giới, đến “vẫn cịn sức tỏa sáng, có giá trị lý luận thực tiễn, ý nghĩa thời sự” 15 3.2 Hạn chế Trong lịch sử cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Phan Bội Châu đánh giá“là bậc thiên sứ, đấng xả thân nghiệp cứu nước, 20 triệu người dân Việt Nam quằn quại ách thống trị nơ lệ kính cẩn, tơn sựng” Phong trào Phan Bội Châu đánh dấu giai đoạn lịch sử dân tộc, gạch nối hai giai đoạn cách mạng Phan Bội Châu nhà trị tiếng, vạch đường phát triển cho dân tộc Việt Nam với đóng góp tiến tư tưởng cứu nước vậnđộng cách mạng theo khuynh hướng Tuy nhiên bên cạnh hạn chế cần nhìn nhận cách khách quan 3.2.1 Hạn chế chủ trương làm cách mạng dân tộc dân chủ Khi thành lập Duy tân hội Phan Bội Châu đề chủ trương đánh Pháp, khôi phục nước Việt Nam, ngồi chưa có chủ nghĩa khác Nghĩa giữ chủ ghĩa quân chủ quân chủ lập hiến mà quên chủ lặp hiến thuộc phạm trù hệ tư tưởng tư sản Giương cao lên cờ quân chủ Phan Bội Châu đồng chí Duy tân hội muốn dựa vào Cường để tôn “minh chủ ”để dễ bề tập hợp lực lượng Quan điểm Phan Bội Châu khác hẳn với nhà Nho có tư tưởng cải cách tân sớm nước ta Nguyễn Trường Tộ cho rằng: “vua gốc nước, khơng có đạo vua khơng gian” Phan Bội Châu cho rằng: “chủ quyền yếu tố quan trọng thực chất chủ quyền nước độc lập, tự chủ “Điều quan trọng nước chủ quyền, điều quan trọng chủ quyền độc lập” Ý nghĩa chữ độc lập Châu Ấu nói nước với nước, nước với nước ngồi khơng phải ỷ lại vào nhau, nước ngồi với nước khơng dám can thiệp lẫn nhau” Muốn có độc lập dân tộc, có chủ quyền cho nhân dân phải làm cách mạng giải phóng dân tộc khỏi ách xâm lược, áp bóc lột thực dân Pháp Về vấn đề này, Phan Bội Châu đà tỏ không mệt mỏi, liên tục kêu gọi, tổ chức nhân dân nước đứng lên chống lại 16 kẻ thù Bản chất chủ nghĩa thực dân Phan Bội Châu vạch trần chữ “dương bác”, “âm toan” Bọn thực dân Pháp cướp nước ta coi dân ta “như trâu chó”, “như cỏ rơm”, chẳng có khai hố văn minh Phan Bội Châu thẳng tay vạch trần chúng giặc quân ăn cướp đồng thời cho người thấy mặt giả dối gọi văn minh khai hoá chúng Lập trường Phan Bội Châu với thực dân Pháp rõ ràng, dứt khoát Phan Bội Châu nhận thức “giặc giặc” nước “dự có bầu máu nóng đến đâu chằng biết đem rưới vào đâu nữa” Tư tưởng Phan Bội Châu nhiệm vụ chiến lược Nhưng thời gian đầu ông bị ảnh hưởng quan điểm “dị chủng bất tương dung” nên tố cáo tội ác thực dân Pháp phần sâu sắc Ông chưa thấy rõ thủ đoạn áp bóc lột có tính chất tư chủ nghĩa chúng nước thuộc địa nửa phong kiến nước ta Càng khơng thấy tính chất giai cấp bóc lột Ơng nhiều bị chi phối học thuyết “cạnh tranh sinh tồn”, “ưu tháng liệt bại”của Đac Uyn vốn lưu hành rộng rãi hồi đầu kỷ XX qua “tân thư” nói tồn nước Phan nhấn mạnh: “Ở phải che chở cho đồng bào, ngồi tranh hùng với dị tộc làm cho dị tộc phải kinh sợ” đến kết luận: “mạnh yếu thua, thịt kẻ yếu ăn kẻ mạnh Anh khơng diệt người người diệt anh”, Tư tưởng cực đoan sai lẩm Trước sóng cách mạng dâng lên Trung Quốc làm cho nhũng người hoạt động cách mạng Việt Nam suy nghĩ: không vứt bỏ lập trường quân chủ để theo dân chủ cộng hồ bị lạc lõng lập Hơn tình hình nước có thay đổi: sau khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, sỏ kinh tế xã hội Việt Nam có thay đổi bản: bên cạnh kinh tế phong kiến có thêm kinh tế tư chủ nghĩa mang tính chất thuộc địa Giai cấp tư sản Việt Nam đường hình thành mang tâm lý nguyện vọng khác hẳn với lớp người phong kiến Các đại biểu trước ủng hộ chủ nghĩa quân chủ Duy tân hội tán thành 17 chủ nghĩa dân chủ Bởi họ nhận thấy rõ khả cách mạng tầng lớp nhân dân ta phong trào chống Pháp Hoàn cành nước nước địi hỏi Phan phải dứt khốt đứng hẳn lập trường dân chủ Ngay bước ngoặt chuyển biến Tư tưởng Phan có chỗ chưa triệt để Ví dụ ơng nói: “bắt chước theo Tàu”, cương lĩnh trị Đồng Minh hội Tôn Trung Sơn đề cách mạng Tân Hợi “đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền” cương lĩnh Quang phục Hội Phan Bội Châu nói: “Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục Việt Nam, thành lập nước cộng hoà dân quốc” mà thiếu hẳn vế quan trọng bình quân địa quyền Phan Bội Châu bị hạn chế lập trường giai cấp xuất thân điều kiện hoàn cành lịch sử không tiếp thu tư tưởng quan trọng Tôn Trung Sơn Cho nên thời gian dài, ông không ý thức vai trò nòng dân đường lối cách mạng dân chủ tư sản Đó chưa kể năm đầu Duy Tân hội, tư tưởng dân chủ tư sản Phan Bội Châu lại hình thành điều kiện hệ tư tưởng Khổng Mạnh, không bị tuyên bố bác bỏ mà thừa nhận Do duyên nợ với Nho giáo nên chương trình “xây dựng nước Việt Nam mới”, Phan Bội Châu nhấn mạnh thiên lệch chức giáo hoá tổ chức máy nhà nước, làm cho người biết giữ đạo nhân chính, biết cơng đức, khơng cần phải hình pháp nhỏ nhen Xã hội mà Phan mơ ước thật chứa chan tinh thần nhân đạo chủ nghĩa Vì nhằm tốn khổ đau nhân dân, nhằm cứu giúp người bất hạnh nước sung sướng Nhưng thực chất xã hội với cách thức tổ chức máy nhà nước quan hệ người với người xã hội tư sản lý tưởng hố mà thơi Đã xã hội tư sản nghị viện, phủ qn đội cơng cụ thống trị giai cấp tư sản, cịn Dân quyền - Tự - Bình đẳng – Bác 18 ... sâu vấn đề xoay quanh Phan Bội Châu, nên tơi có hội để tìm hiểu Xuất phát từ lẽ đó, tơi chọn đề tài ? ?Phan Bội Châu với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX” với mong muốn có đóng... viên muốn tìm hiểu kĩ Phan Bội Châu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc? ?ầu kỉ XX, từ đưa số đánh giá, nhận xét hoạt động đóng góp Phan Bội Châu Nhiệm vụ nghiên... nước Phan Bội Châu Từ thực tiễn phong trào đấu tranh vũ trang cuối kỉ XIX, Phan Bội Châu cho nước ta nước thuộc địa muốn giải phóng nhân dân khỏi cảnh lầm than, thiết phải đánh đổ thực dân Pháp

Ngày đăng: 16/03/2023, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w