1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 26 tiết 40 phong trao khang chien chong phap trong nhung nam cuoi the ki XIX

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỬ 8- Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 a Bới cảnh Sau hai Hiệp ước 1883-1884, tình hình triều đình Huế nào? - Phái chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết, nuôi hy vọng giành lại quyền thớng trị từ tay Pháp có điều kiện - Dựa vào ý chí nhân dân quan lại địa phương - Họ sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí - Đưa Ưng Lịch lên ngơi vua (vua Hàm Nghi) Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 a Bối cảnh Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12/5/1835 thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế) Ơng xuất thân gia đình Hồng tộc Từng giữ chức Phụ đại thần, Thượng thư Binh Là người yêu nước đứng đầu phái chủ chiến, ông Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần vương cứu nước Tôn Thất Thuyết (1835-1913) Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 a Bối cảnh -Phái chủ chiến nuôi hy vọng giành lại quyền thớng trị từ tay Pháp có điều kiện - Dựa vào ý chí nhân dân quan lại địa phương - Họ sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí - Đưa Ưng Lịch lên vua (vua Hàm Nghi) Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 Vua Hàm Nghi tên thật Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngơi lúc 13 tuổi Ơng vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường dân tộc Ông bị Pháp đày sang Angiê-ri năm 1888 Vua Hàm Nghi (1870-1943) Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 a Bối cảnh Thái độ Pháp trước hành động phái chủ chiến? - Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình căng thẳng Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 a Bối cảnh - Phái chủ chiến nuôi hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp có điều kiện - Dựa vào ý chí nhân dân quan lại địa phương - Họ sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí - Đưa Ưng Lịch lên ngơi vua (vua Hàm Nghi) - Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình căng thẳng b Diễn biến Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 a Bối cảnh b Diễn biến Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 : Quân ta công : Quân ta rút lui : Quân Pháp phản công Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 a Bối cảnh b Diễn biến - Đêm mùng rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cơng đồn Mang Cá tồ Khâm Sứ - Cuộc phản công thất bại - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở (Quảng trị ) để tính chuyện kháng chiến lâu dài Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng (1847-1895) Năm 1877, ơng thi đậu đình ngun đồng tiến sĩ, bổ làm Tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình) Năm 1883, bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết việc phế vua Dục Đức, lập Hiệp Hịa ơng bị cách chức, q lập trại cày, tự hiệu "Châu Phong" Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng đứng chiêu tập lực lượng chống Pháp, từ tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Nghĩa quân xây dựng Hương Sơn, Hương Khê, Hà Tĩnh Đến năm 1889, ông làm Bình Trung tướng qn Trong lúc chiến đấu cịn tiếp diễn, ngày 28 tháng 12 năm 1895, mắc bệnh lỵ nặng, Phan Đình Phùng qua đời doanh (núi Quạt), thọ 49 tuổi Không lâu sau chết ông, khởi nghĩa ông phát động hồn tồn bị trấn áp Ngun trước đó, Hồng Cao Khải có viết thư dụ ơng hàng triều đình bị thẳng thừng từ chối, nên sau mất, mộ táng ơng bị Hồng Cao Khải quật lên, tán thi hài ông với thuốc súng bắn xuống sông Lam Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, “Khen thay Cao Thắng tài to Cao Thắng Lấy súng giặc cho thợ rèn Đêm ngày tỉ mỉ mở xem Lại thêm có đội Quyên cúng tài Xưởng cho chí xưởng ngồi Thợ rèn cao tỉnh mời hội công Súng ta chế tạo vừa xong Đem mà bắn nức lịng thắm thay Bắn cho tiệt giớng qn Tây Cậy nhiều súng ống phen hết khoe.” (Vè Quan Cao Thắng (1864-1893) Cao Thắng (1864-1893) Năm 1887 Phan Đình Phùng Bắc liên lạc với lực lượng kháng Pháp, Cao Thắng giao quyền huy nghĩa quân Trong trận đánh thắng đội quân ông thu 17 súng 60 viên đạn Ông với Lê Phần, Lê Quyên tháo súng nghiên cứu để chế tạo súng cho nghĩa quân Ông tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu chiến khu Vũ Quang sản xuất 500 súng theo mẫu 1874 Pháp Ngoài chế tạo vũ khí, ơng cịn xây dựng đội qn có tính chiến đấu cao, kỷ luật nghiêm Tháng năm 1889, Phan Đình Phùng trở cứ, cử Cao Thắng làm tổng huy nghĩa quân thu nhiều thắng lợi năm 1890 1891 Năm 1893, trận đánh Đồn Nu (Thanh Xuân - Thanh Chương - Nghệ An), ông bị trúng đạn hy sinh lúc 29 tuổi Cái chết Cao Thắng tổn thất lớn cho quân khởi nghĩa Phan Đình Phùng Sau ơng mất, qn Phan Đình Phùng thắng thêm trận Vụ Quang năm 1894 khơng lâu sau Phan Đình Phùng (1895), khởi nghĩa bị trấn áp hẳn Vũ khí nghĩa qn Phan Đình Phùng Súng trường Cao Thắng chế tạoSúng trường Pháp (năm1874) Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng - Căn chính: Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh) - Địa bàn hoạt động: Khắp tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình - Diễn biến: + Giai đoạn 1: 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc vũ khí + Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ chiến đấu mạnh mẽ đẩy lùi nhiều càn quét địch HƯƠNG KHÊ Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: - Địa bàn : Huyện Hương Khê Hương Sơn ( Hà Tĩnh) - Căn chính: Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh) - Diễn biến: + Giai đoạn 1: 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc vũ khí + Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ chiến đấu mạnh mẽ đẩy lùi HƯƠNG KHÊ nhiều càn quét địch -> Ngày 28/12/1895: Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Phan Đình Phùng khóc thương người anh hùng trẻ tuổi CaoThắng, hi sinh 29 tuổi (1893) “Có chí khơng thành, anh hùng Chưa thắng chết, ý trời sao? Công muốn lập nên, gõ mái * nặng thề trừ giặc nước Việc khơn tính trước, lên n ** thấy vắng người.” * Điển tích “gõ mái” ** Điển tích “lên yên” Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Bài thơ tuyệt mệnh của Phan Đình Phùng “Nhung trường mệnh mười đơng Vũ lược cịn chưa lập cơng Dân đói kêu trời, xao xác nhạn, Quân gian chật đất, rộn ràng ong Chín lần xa giá non sơng cách Bốn bể nhân dân nước lửa hồng Trách nhiệm cao nặng gánh Tướng môn riêng thẹn mặt anh hùng” Bản dịch Trần Huy Liệu Thơ văn yêu nước kỷ XIX Phan Đình Phùng (1847-1895) “Ơng chết rồi, bọn Pháp không tha, chúng quật mộ ông lên, đốt xác cho đem vứt Người ta báo thù người nằm yên mộ” (Trần Dân Tiên) Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Nhận xét khởi nghĩa Hương Khê? - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê đánh dấu bước phát triển cao phong trào Cần vương lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu phong trào Cần vương kết thúc nước Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Ý nghĩa: Là khởi nghĩa tiêu biểu, có qui mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao chiến đấu bền bỉ - Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa điển hình phong trào Cần vương? ( Lãnh đạo, địa bàn, qui mơ, trình độ tổ chức, thời gian, tính chất) -Lãnh đạo: tài giỏi, có uy tín, lập nhiều chiến cơng, chế tạo vũ khí - Địa bàn: rộng khắp bốn tỉnh - Quy mơ: Số qn đơng có 15 qn thứ (đơn Vị)lớn nhất, chế tạo súng trường -Trình độ tổ chức: cao, chặt chẽ, chiến đấu bền bỉ -Thời gian: kéo dài 10 năm -Tính chất : liệt đầy cam go Trận Vụ Quang (ngày 17 tháng 10 năm 1894) “Biết Phan Đình Phùng đại phận nghĩa quân đóng Vụ Quang, địch chủ trương tập kích tiêu diệt tồn lực lượng bắt lãnh tụ Nhưng báo trước, Phan Đình Phùng tướng lĩnh chuẩn bị đối phó Lợi dụng nước xiết qua trước mặt khu trại, Phan Đình Phùng dùng kế “sa nang úng thủy” Hàn Tín đánh Sở để giết giặc Ông cho nghĩa quân lên tận nguồn sông, chặt gỗ to làm kè chặn nước dẫn nhiều khúc gỗ thả sẵn nguồn Giặc đến, nghĩa quân địch yên ổn qua chỗ sông cạn nước, chờ lúc địch đến đúng dịng, Phan Đình Phùng lệnh phá kè nguồn Nước bị dồn ứ từ lâu, đến lúc tháo, ào chảy xuống, kéo theo khúc gỗ chặt để sẵn, vun vút lao xuống Quân địch, phần bị nước bất ngờ, phần bị gỗ to lao vào người, phần lại bị nghĩa quân mai phục hai bên bờ bắn ra, nên bị chết nhiều” ( Trích tư liệu Lịch sử lớp trang 125 – Nhà xuất giáo ... xướng phong trào Cần vương cứu nước Tôn Thất Thuyết (1835-1913) Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH... chiến Huế tháng 7/1885 Phong trào Cần vương Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM... năm 1888 Vua Hàm Nghi (1870-1943) Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU

Ngày đăng: 17/10/2022, 19:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau hai Hiệp ước 1883-1884, tình hình triều đình Huế như thế nào? - Bai 26 tiết 40 phong trao khang chien chong phap trong nhung nam cuoi the ki XIX
au hai Hiệp ước 1883-1884, tình hình triều đình Huế như thế nào? (Trang 2)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w