(Hương Khê- Hà Tĩnh)
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1: 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí. + Giai đoạn 2: 1888-1895: thời kỳ
chiến đấu mạnh mẽ đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. -> Ngày 28/12/1895: Phan Đình
Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại.
Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
Phan Đình Phùng khóc thương người anh hùng trẻ tuổi CaoThắng, hi sinh khi mới 29 tuổi (1893). CaoThắng, hi sinh khi mới 29 tuổi (1893).
“Có chí khơng thành, anh hùng đã mất.Chưa thắng đã chết, ý trời ra sao? Chưa thắng đã chết, ý trời ra sao?
Công muốn lập nên, gõ mái * nặng thề trừ giặc nướcViệc khơn tính trước, lên n ** nay thấy vắng người.” Việc khơn tính trước, lên n ** nay thấy vắng người.”
* Điển tích “gõ mái”.** Điển tích “lên yên” ** Điển tích “lên yên”
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
“Ơng chết rồi, nhưng bọn Pháp vẫn khơng tha, chúng quật mộ ông lên, đốt xác và cho đem vứt đi. Người ta báo thù cả người đã nằm yên dưới mộ”. (Trần Dân Tiên)
Phan Đình Phùng (1847-1895)
Bài thơ tuyệt mệnh của của Phan Đình Phùng
“Nhung trường vâng mệnh đã mười đơng Vũ lược cịn chưa lập được cơng
Dân đói kêu trời, xao xác nhạn, Quân gian chật đất, rộn ràng ong Chín lần xa giá non sơng cách Bốn bể nhân dân nước lửa hồng
Trách nhiệm càng cao càng nặng gánh Tướng môn riêng thẹn mặt anh hùng”
Bản dịch của Trần Huy Liệu Thơ văn yêu nước thế kỷ XIX
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
Nhận xét về cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê đánh dấu bước phát triển cao nhất của phong trào Cần vương dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng đánh dấu phong trào Cần vương kết thúc trong cả nước.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có qui mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.