-Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần vương, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại.. Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua một giai [r]
(1)Tuần 23-24 –Tiết 49-50
Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI KHÁNG CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA "CHIẾU CẦN VƯƠNG
1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế, tháng năm 1885.
- Sau hiệp ước 1883 1884, phe chủ chiến nuôi hy vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc người cầm đầu
- - 5/ 7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn Mang Cá Tồ Khâm sứ
- Nhờ có ưu vũ khí, qn Pháp nhanh chóng chiếm kinh thành Huế 2 Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng.
+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị)
+ 13/7/1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
- Diễn biến:
* Giai đoạn 1: (1885-1888) :Phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở
* Giai đoạn 2: (1888-1896): Phong trào quy tụ thành khởi nghĩa lớn, tập trung tỉnh Bắc Trung kỳ Bắc kỳ
II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
3 Khởi nghĩa Hương Khê( 1885-1895)
- Địa bàn hoạt động huyện Hương Khê Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, sau lan rộng nhiều tỉnh khác
- Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng
+ Từ năm 1885 - 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí
+ Từ năm 1889 - 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lùi nhiều càn quét địch Sau Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa tan rã
-Mặc dù bị thất bại, khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao chiến đấu bền bỉ
(2)