1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của việt nam

274 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn

Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ

MỞ ĐẦU

Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÔ CHỨC KIEM TOÁN NỘI BỘ

TRONG TAP DOAN KINH TE 1.1 Kiếm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế

1.1.1 Khái quát chung về tập đoàn kinh tế 1.1.2 Bản chất và ý nghĩa của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn

kinh tê

1.1.3 Nội dung kiểm toán của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn

kinh tê 1.2 Tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế

1.2.1 Nội dung tô chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế

1.2.2 Quy trình tổ chức công tác kiểm toán nội bộ

trong tập đoàn kinh tê 1.2.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế

1.2.4 Các mối quan hệ kiểm toán nội bộ

1.3 Kinh nghiệm tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế ớ một sô nước trên thê giới

1.3.1 Tổ chức công tác kiểm toán

1.3.2 Tổ chức bộ máy kiểm toán Chương 2- THỰC TRẠNG TÔ CHỨC KIỂM TOÁN NỌI BỘ

TRONG CAC TAP DOAN KINH TE CUA VIET NAM 2.1 Tong quan về tập đoàn kinh tế của Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế của

Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm của các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

với kiêm toán nội bộ

2.2 Tổ chức kiếm toán nội bộ tại các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

Trang

ii iil iv

Mới VỊ

19 27

33 33

36 34 63

66 66 69

73 73 73 78 99

Trang 2

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ

2.2.2 Tổ chức công tác kiêm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế

của Việt Nam

2.2.3 Tô chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế

của Việt nam

2.3 Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tê của Việt Nam

2.3.1 Những thành tựu đạt được về tô chức kiểm toán nội bộ

trong các tập đoàn kinh tê của Việt Nam

2.3.2 Những tồn tại và hạn chế

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong tô chức kiểm toán

nội bộ của các Tập đoàn kinh tê của Việt Nam

Chương 3- PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

TÔ CHỨC KIÊM TOÁN NỘI BỘ TRONG

CAC TAP DOAN KINH TE CUA VIET NAM

3.1 Sự cần thiết phái hoàn thiện tô chức kiểm toán nội bộ

trong các tập đoàn kinh tê của Việt Nam 3.1.1 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện tô chức kiểm toán

nội bộ 3.1.2 Hoàn thiện tô chức kiểm toán nội bộ - yêu cầu tự thân

của các tập đoàn kinh tê

3.2 Định hướng phát triển tập đoàn kinh tế của Việt Nam

ảnh hưởng tới tô chức kiêm toán nội bộ 3.3 Quan điểm và nguyên tắc hoàn thiện tô chức kiểm toán

nội bộ trong các tập đoàn kinh tê của Việt Nam 3.4 Giải pháp hoàn thiện tô chức kiểm toán nội bộ trong

các tập đoàn kinh tê của Việt Nam

3.4.1 Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn

kinh tê

3.4.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

3.5 Kiến nghị thực hiệnhiện giải pháp hoàn thiện td chire kiêm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tê của Việt Nam 3.5.1 Đối với cơ quan nhà nước

3.5.2 Đối với các tập đoàn kinh tế 3.5.3 Đối với các tổ chức nghề nghiệp KẾT LUẬN

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CA TÁC GIÁ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

99 102 124 134 134 137 143

193 193 195 196

19S Vill

IX

Trang 3

COSO Ủy ban các tô chức tài trợ Committee of Sponsoring

Organizations IFAC Liên đoàn Kế toán quốc tế International Federation of

Accountants

IIA Viện Kiểm toán nội bộ Institute of Internal Auditors

KTNB Kiểm toán nội bộ KTV Kiểm toán viên KTVNB Kiểm toán viên nội bộ HTKSNB_ | Hệ thống Kiểm soát nội bộ

VCCI Phòng Thương mại và Công Vietnam Chamber of Commerce and

WTO Tổ chức Thương mại thế giới World Trace Organization ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế International Organization for Standardization

Trang 4

DANH MUC BANG, SO DO, BIEU DO

Danh muc bang

Bảng số 1.1 | Quy mô 10 tập đoàn hàng đầu của Mỹ năm 2006 16

Bang số 1.2 | Các tập đoàn có doanh thu cao nhất của Mỹ năm 2006 17

Bảng số 1.3 | Bảng đánh giá bằng chứng kiểm toán 45

Bảng số 1.4 | Xu hướng báo cáo kết quả kiểm toán 62 Bảng số 2.1 | Số lượng các tổng công ty nhà nước được bồ trí lại năm

Bảng số 2.2 | Tổng nguồn vốn của một số tập đoàn giai đoạn 2002-2006 83 Bảng số 2.3 | Ty trọng von nhà nước/tổng nguồn vốn

Bảng số 2.4 | Quy mô doanh thu của một số tập đoàn

Bảng số 2.7 | Tập đoàn kinh tế và các đơn vị thành viên 90

Bảng số2.8 | Kết quả khảo sát về KTNB tại các tập đoàn 101 Bảng số2.9 | Kế hoạch kiểm toán năm 2007 của Tập đoàn Dầu khí 109

Quồc gia Việt Nam

Bảng số 2.10 | Tổng hợp kết quả kiểm toán 117

Bang số 2.11 | Kết quả kiếm toán hoạt động quỹ Bưu điện Tuyên Quang,

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 121 Bang số 2.12 | Phát triển nhân sự của Ban KTNB, Tổng công ty BCVT

Trang 5

Danh muc so d6

Sơ đồ số 1.1 | Mối quan hệ giữa các yếu tố của kiểm toán hoạt động 29

Sơ đồ số 1.2 | Quy trình KTNB 37 Sơ đồ số 1.3 | Một số ký hiệu trong mô tả HTKSNB 47

Sơ đồ số 1.4 | Mô tả HTKSNB trong quy trình của nghiệp vụ thu tiền 47

Sơ đồ số 1.5 | Tổ chức bộ máy KTNB theo loại hình kiểm toán 58

Sơ đồ số 1.6 | Tô chức bộ phận KTNB theo chức năng song song

Sơ đồ số 1.7 | Tổ chức bộ phận KTNB theo khu vực 60

Sơ đồ số 1.8 | Cơ câu tổ chức KTNB điển hình 63 Sơ đồ số 2.1 | Cơ câu tô chức và quan hệ liên kết trong tập đoàn 81 Sơ đồ số 2.2 | Mô hình chung trong tô chức quản lý các tập đoàn của

Sơ đồ số 2.4 | Tổ chức tổ KTNB nắm trong bộ phận kê toán có liên hệ

Sơ đồ số 2.5 | Tổ chức phòng (ban) KTNB trực thuộc Ban giám đốc 128

Sơ đồ số 2.6 | Tổ chức KTNB theo mô hình tập trung 132

Sơ đồ số 3.1 | Tổ chức KTNB chịu sự chỉ đạo trực tiếp

Sơ đồ số 3.2 | Câu trúc bộ phận KTNB theo khối chức năng và khối hỗ

Trang 6

1 Tính cấp thiết của Đề tài:

Đề bước vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp của Việt Nam đã có sự phát triển lớn về quy mô và đa dạng hoá phương thức hoạt động Quy mô của các doanh nghiệp càng lớn, phương thức kinh doanh càng phức tạp thì hoạt động kiểm tra kiểm soát càng trở nên cấp thiết Một trong những cách thức tăng cường hệ thống kiểm tra kiểm soát trong các doanh nghiệp hiệu quả nhất chính là hoàn thiện tổ chức KTNB Điều này đòi hỏi nhà quản lý càng cần một bộ máy hỗ trợ cho các hoạt động nhăm tăng cường hiệu quả vả hiệu năng của hoạt động quan ly KTNB hình thành mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu quản lý trong môi trường kinh doanh ngày càng thay đổi

Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường khả năng cạnh tranh

trong nên kinh tế toàn cầu, Nhà nước đã thực hiện chủ trương tiếp tục đôi mới, sắp

xếp lại các doanh nghiệp nhà nước và thành lập các doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn, kinh doanh trong lĩnh vực quan trọng của nên kinh tế quốc dân Theo chủ

trương đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 về

"Thí điểm thành lập các tập đoàn kinh doanh” Việc thành lập các tập đoàn kinh tẾ sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam

Quyết định thành lập Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là bước khởi

đầu cho việc hình thành các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam Đồng thời, việc thành lập các tập đoàn kinh tế trong một số ngành sản xuất vật chất then chốt là một yêu cầu tất yếu khách quan Mô hình kinh doanh tập đoàn là một mô hình mới xuất hiện ở

Việt Nam do đó trong quá trình hoạt động của các tập đoàn kinh tế, công việc kiểm

tra kiểm soát gap rất nhiều khó khăn Hiện nay, KTNB đã được tô chức ở một số tập

đoàn kinh tế và bước đầu đã có được những đóng góp đáng kế vào sự phát triển của các tập đoàn này Tuy nhiên, KTNB vẫn chưa được thiết lập đầy đủ và vận hành hữu hiệu Các nhà quản lý trong các tập đoàn kinh tế còn chưa nhận thức rõ ràng vai trò và tầm quan trọng của KTNB Hơn nữa, bản thân những người thực hiện KTNB cũng chưa hiểu đúng về chức năng, nhiệm vụ và vai trò của KTNB Điều này dẫn đến hoạt động KTNB hiện nay trong các tập đoàn kinh tế còn chưa thể hiện đúng bản

chất của KTNB Hoạt dong cua KTNB moi dừng ở mức kiểm tra và khảo sát việc

Trang 7

ghi chép số sách kế toán, lập bảng bảng khai tài chính và tuân thủ các quy định trong

chế độ, thể lệ luật pháp mà chưa chú trọng đến việc đánh giá hiệu quả của các hoạt

dong trong don vi

Hơn nữa, hệ thống các văn bản pháp lý hướng dẫn về kinh doanh theo hình

thức tập đoàn kinh tế và về KTNB còn chưa đây đủ, thiếu tính thống nhất dẫn tới những khó khăn trong tổ chức KTNB tại các tập đoàn kinh tế

Từ đó việc xây dựng và hoàn thiện KTNB trở thành van dé mang tinh cấp

bách trong quản lý tài chính tại các tập đoàn kinh tế, vừa có ý nghĩa về lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam

Nhận thức được tâm quan trọng của vân đề này, Tác giả đã lựa chọn ĐÊ tài:

!! Tô chức kiêm toán Hội bộ trong các tập đoàn kinh tê của Việt Nam ”" 2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ

Đã có rất nhiều nghiên cứu trên nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau về

KTNB Một số nghiên cứu về KTNB có thê kế đến như: Các nghiên cứu của Tác giả

Victor Z Brink và Herbert Witt (1941) về "Kiểm toán nội bộ hiện đại": Tác giả A.P

AIvarez (1970) về "Vai trò của kiểm toán nội bộ trong ban hành chính sách và quyết

định”; Tác giả J.C Shaw (1980) về "Kiểm toán nội bộ - Một yếu tô cần thiết cho

hoạt động quản lý hiệu quả":Tác giả John A Edds (1980) về "Kiếm toán quản trị:

Khái niệm và thực hiện": Tác giả Richard A Roy (1989) về "Quản lý đối với bộ

phận kiểm toán nội b6"; Tac gia Ann Neale (1991) về "Hệ thống kiểm toán: Lý thuyết và thực hành": Tác giả Lawrence B Sawyer, Mortimer Dittenhofe, James H

Scheiner (2003) về "Thực hành kiểm toán nội bộ hiện đại": Tác giả Robert Moeller

(2004) về "Đạo luật Sabanes Oxley và những nguyên tắc mới về kiểm toán nội bộ":

Tác giả Robert Moeller (2005) về "Kiểm toán nội bộ hiện đại theo quan điểm của

Brink"; Tac gia Michael Elliot, Ray Dawson, Janet Edwards (2007) về "Cải thiện mô

hình hoạt động cho kiểm toán nội bộ" Các tác giả này đã xem xét những vẫn đề

mang tính khái quát chung về KTNB Ngoài ra, còn một số nghiên cứu với những lĩnh vực đặc thù như Tác giả Victor Z Brink, Bradford Cadmus (1950) vé "Kiểm toán nội bộ trong ngành công nghiệp"; Tác giả Reisner, Franz, Drsocoec (1990) về "Kiểm toán nội bộ trong các công ty bảo hiểm: Cơ sở thực hiện": Tác giả D.P Gupta,

R.K Gupta (2004) về "Kiểm toán nội bộ ngân hàng dựa trên cơ sở tiếp cận rủi ro”

Ở Việt Nam, năm 1997, KTNB chính thức được công nhận Theo đó nhiều

nghiên cứu về KTNB cũng bắt đầu phát triển Tác giả Nguyễn Quang Quynh (1998)

Trang 8

về "Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát trong quản lý vĩ mô và vi mô ở Việt Nam"

đã đề cập tới KTNB như là một yếu tố cầu thành của HTKSNB, KTNB đóng vai trò

quan trọng đặc biệt trong quản lý vi mô Tác giả Ngô Trí Tuệ và cộng sự (2004) với đề tài "Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam" đã đề cập tới một yếu tô cầu thành

của hệ thống kiểm soát nội bộ là KTNB trong hoạt động của một đơn vị cụ thể là

Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Tác giả Vương Đình Huệ và cộng sự với đề tài cấp nhà nước: "Định hướng chiến lược và giải pháp phát triển kiểm toán ở Việt Nam" cũng đề cập tới định hướng và giải pháp phát triển KTNB nhưng ở góc độ quản lý vĩ mô với các vấn đề mang tính chiến lược tổng thể Các công trình nghiên cứu trên mới chỉ để cập đến các vẫn đề mang tính tổng thể của KTNB hoặc gắn với

một doanh nghiệp nhất định Luận án tiến sĩ kinh tế của Tác giả Phan Trung Kiên

(2008) với để tài "Hoàn thiện tô chức kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp xây

dựng Việt Nam” đã dé cap đến tổ chức kiểm toán nội bộ trong một ngành nhất định

là ngành xây dựng Ngoài ra, một số đề tài Luận văn Thạc sỹ đã nghiên cứu về tổ

chức KTNB trong một số doanh nghiệp cụ thé

Hơn nữa, các nghiên cứu về KTNB trong cơ cấu tô chức của các tập đoàn còn

chưa được đề cập Tác giả Nguyễn Đình Phan (1996) với đề tài "Thành lập và quản lý

các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam” dé cap đến mô hình các tập đoàn kinh té va 2101

thiệu mô hình tập đoàn kinh tế trên thế giới và bài học vận dụng ở Việt Nam Tác gia

Vũ Huy Từ (2002) với đề tài "Mô hình tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hóa hiện đại hóa" đề cập đến các mô hình tập đoàn trên thế giới và các giải pháp vĩ mô nhăm

hình thành tập đoàn kinh tế tại Việt Nam Tác giả Trần Tiến Cường và cộng sự (2005)

với đề tài "Tập đoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam" đã đẻ cập đến những lý luận chung về tập đoàn kinh tế, phân tích các mô hình tập đoàn trên thế giới và khả năng áp dụng những mô hình này ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các chính sách vĩ mô đối với các Tổng công ty nhà nước khi phát triển theo hướng tập đoàn kinh tế Các công trình trên chủ yếu hướng đến nghiên cứu các mô hình tập đoàn kinh tế và các chính sách vĩ mô nham phat triển tập đoàn kinh tế Tuy

nhiên, các nghiên cứu này chưa dé cap mot cach cu thể đến kiểm tra kiểm soát đối với các tập đoàn và tô chức KTNB tại các tập đoàn kinh tế

Như vậy, chưa có một nghiên cứu mang tính khái quát bao gồm cả lý luận và thực tiễn về tổ chức KTNB đối với một loại hình mới bắt đầu hình thành ở Việt Nam là các tập đoàn kinh tế

Trang 9

Vì lý do nêu trên, Luận án tập trung nghiên cứu đến mô hình tập đoàn, tổ chức quản lý tập đoàn, kinh nghiệm quốc tế; nghiên cứu KTNB thích ứng với mô hình tập đoàn Các nghiên cứu của Luận án sẽ bao gồm cả lý luận về KTNB và thực trạng KTNB trong tập đoàn kinh tế của Việt Nam

3 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án a Muc dich

Muc dich cua Luan an la hé thong hóa các lý luận cơ bản về tập đoàn kinh té,

các lý luận cho tô chức KTNB trong các tập đoản kinh tế và nghiên cứu thực trạng tổ

chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam Trên cơ sở đó, Luận án nghiên cứu

các giải pháp và đề xuất các mô hình hiệu quả của tô chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam

Thứ hai, Về thực tiễn: Luận án mô tả và phân tích thực trạng tô chức KTNB

trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam trên hai mặt là tổ chức công tác KTNB và tổ chức bộ máy KTNB, đánh giá những thành tựu và hạn chế và luận giải các nguyên

nhân theo các nội dung của tô chức KTNB Trên cơ sở đó, Luận án đề xuất được

những quan điểm và giải pháp khả thi trong tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh

tế, đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý kinh tế và quản trị kinh

doanh trong nên kinh tế thị trường 4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

a Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận án là tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh

tế được thành lập theo pháp luật của Việt Nam Đối tượng nghiên cứu được cụ thé hoa trén cac khia canh sau:

Một là, Những vấn đề lý luận về tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế

Trang 10

Hai là, Phân tích đánh giá thực trạng tô chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam có gắn với tổ chức KTNB của các tập đoàn kinh tế của các nước trên

thế giới

b Phạm vi nghién citu

Luận án tập trung nghiên cứu các tập đoàn kinh tế nhà nước trong Đề án Thí

điểm thành lập tập đoàn bằng hình thức chuyển đối hình thức sở hữu và tái cau tric

hoạt động của các tổng công ty 91

Phạm vi khảo sát thực tế của Đề tài là các tập đoàn kinh tế của Việt Nam hoạt

động trong lĩnh vực sản xuất, các tổng công ty đang trong Đề án Thí điểm xây dựng tập đoàn kinh doanh của Chính phủ Số liệu của Đề tài dựa trên các niên giám thống kê, các báo cáo tông kết, các và khảo sát thực tế của tác giả tại công ty mẹ và công ty

thành viên của một số tập đoàn, các doanh nghiệp nhà nước trong Đề án Thí điểm

hình thành tập đoàn ở Việt Nam 5 Phương pháp nghiên cứu của luận án

Luận án sử dụng chủ yếu các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, sử dụng kết hợp các phướng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Các phương pháp kỹ thuật chủ yếu mà Tác giả sử dụng trong luận án bao gồm: Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thực chứng, các phương pháp bồ trợ khác

Dữ liệu được sử dụng trong Luận án bao gốm cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Các dữ liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu thông qua phiếu điều tra đối với thành viên

của các tập đoàn kinh tế bao gồm cả công ty mẹ, các công ty con và công ty liên kết Dữ liệu này còn được bồ sung bằng phỏng vấn trực tiếp đối với nhà quản lý và kiểm toán viên nội bộ trong các doanh nghiệp này Ngoài ra, Tác giả còn tiễn hành phỏng vẫn các chuyên gia trong bộ máy quản lý nhà nước về tài chính kế toán kiểm toán

như Bộ Tài chính, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Chính phủ Dữ liệu thứ cấp được

thu thập qua các tài liệu, báo cáo khoa học về tập đoàn kinh tế và về kiểm toán nội bộ báo cáo tong két hoat dong cua cac tap doan kinh tế của Việt Nam

6 Những đóng góp của Luận án

Việc hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế là một định hướng nhằm

tăng cường sức mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, phát triển bền vững và đạt hiệu quả cho các doanh nghiệp của Việt Nam KTNB sẽ góp phần không nhỏ

Trang 11

nhăm giúp các tập đoàn đạt được các mục tiêu trên Chính vì vậy, Luận án có những

đóng góp cả về lý luận và giải quyết thực tiễn

Một là, Về Lý luận: Luận án đã hệ thống hóa lý luận chung về các tập đoàn kinh tế, đề, trên cơ sở đó đã làm rõ lý luận chung về KTNB trong tập đoàn kinh tế Trong đó, Luận án đã đưa ra các mô hình của KTNB phù hợp với đặc điểm chung của tập đoàn kinh tế Ngoài ra, Luận án cũng đẻ cập đến kinh nghiệm tô chức KTNB

của tập đoàn ở một số nước trên thế giới

Hai là, Về thực tiễn: Luận án đã xem xét các đặc điểm chung của tập đoàn

kinh tế trong phạm vi nghiên cứu, trên cơ sở đó nhận diện mô hình tập đoàn kinh tế

của Việt Nam Luận án đã đánh giá thực trạng tô chức KTNB ở các tập đoàn kinh tế của Việt Nam trên hai mặt là tô chức công tác KTNB và tô chức bộ may KTNB

Trên cơ sở đó Luận án đã phân tích rõ những những kết quả đạt được và những hạn chế của KTNB trong các tập đoàn, làm rõ các nguyên nhân chủ quan và khách quan của các nội dung trên

Trên cơ sở các nghiên cứu về thực trạng tô chức KTNB, Luận án đã đề xuất

các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện KTNB trên cả hai mặt là tổ chức công tác và

tô chức bộ máy KTNB Đặc biệt, tác giả nhân mạnh đến việc tổ chức mô hình KTNB

phù hợp với mô hình tập đoàn kinh tế đang được vận dụng ở Việt Nam Những dé

xuất mà tác giả đưa ra còn có thể vận dụng cho các đơn vị khác đang trong quá trình hình thành tập đoàn

7 Bồ cục, kết câu của luận án:

Ngoài phan Mở đầu và Kết luận, Luận án gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận của tô chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế Chương 2: Thực trạng tô chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

Trang 12

CO SO LY LUAN CUA TO CHUC KIEM TOAN NOI BO TRONG TAP DOAN KINH TE

1.1 KIEM TOAN NOI BO TRONG TAP DOAN KINH TE 1.1.1 Khai quat chung vé tap doan kinh té

1.1.1.1 Bản chất và vai trò của tập doan kinh té

Quá trình phát triển của nền kinh tế thường dẫn tới xu hướng tích tụ, tập trung sản xuất và tập trung các nguồn lực về vốn, lao động và tài nguyên hay sự kết hợp về

công nghệ của các công ty đơn lẻ thông qua hình thức liên kết lại với nhau để hình

thành tổ hợp các công ty có quy mô lớn, hoạt động trong nhiều lĩnh vực, phạm vi

hoạt động rộng Xu hướng đó đã trở thành tiền để phát triển của các tập đoàn kinh tế trên thế giới

Về mặt ngôn ngữ, từng quốc gia có thể dùng nhiều từ ngữ khác nhau để nói về

khái niệm tập đoàn kinh tế Việc sử dụng các từ ngữ khác nhau như vậy phụ thuộc vào lịch sử hình thành và hình thức biểu hiện của từng loại tập đoàn

Tại Châu Âu và Hoa Kỳ, các tập đoàn được hình thành một cách chính thức từ

sau cuộc cách mạng công nghiệp Trước hết có thể kế đến hình thức "Cartel" Cartel

là hình thức tập đoàn kinh tế có liên kết đơn giản nhất xuất hiện đầu tiên ở Hoa Kỳ

vào khoảng giữa thế kỷ XIX và sau đó mở rộng sang nhiều nước Châu Âu Đây là

loại hình tập đoàn kinh tế được hình thành bởi sự liên kết của các công ty hoạt động trong cùng một ngành, một lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên cơ sở thoả thuận kinh

tế như thống nhất về giá cả, tiêu chuẩn sản phẩm, phân chia thị trường đầu vào, đầu ra nhằm tránh cạnh tranh trực tiếp với nhau Trong Cartel, các công ty tham gia vẫn giữ nguyên tư cách pháp nhân và tính độc lập của chúng, tuy nhiên tính độc lập về

kinh tế lại bị hạn chế bởi các hợp đồng kinh tế Một dạng đặc biệt của Cartel là

Syndicate va Trust Điểm đặc biệt trong hình thức Syndieate là có một văn phòng thương mại chung do một ban quản trị điều hành và tất cả các công ty thành viên đều tiêu thụ hàng hóa của mình qua văn phòng thương mại này Điều này làm cho các

đơn vị thành viên sẽ mất tính độc lập về thương mại và chỉ còn giữ được tính độc lập

về sản xuất Với hình thức Trust, liên kết trong tập đoàn không chỉ ở khâu tiêu thụ mà cả ở khâu sản xuất Trust bao gồm nhiều doanh nghiệp công nghiệp do một ban

Trang 13

quản trị thống nhất điều hành Trong hình thức này, các doanh nghiệp thành viên đều

bị mất quyền độc lập cả về sản xuất và thương mại Trong điều kiện kinh tế hiện nay,

các nước đều không khuyến khích độc quyền thông qua các qui định của hệ thông

luật pháp Ví dụ tại Hoa Kỳ đã có nhiều đạo luật chống độc quyền như Đạo luật Serman nim 1890, Đạo luật Clayton năm 1914, Đạo luật của Ủy ban Thương mại

Liên bang năm 1914, Đạo luật cải tiễn lĩnh vực chống độc quyền Anti-Trust nam

1976 Hơn thế nữa, mô hình Cartel chỉ hoạt động trong cùng một ngành, một lĩnh vực sẽ tiêm ân nhiêu rủi ro, vì vậy hình thức này đền nay it ton tai

Một hình thức tập đoàn cũng được hình thành rat sém 1a "Consortium" "Consortium" la tw sốc Latinh có nghĩa là "đối tác, hiệp hội hoặc hội” được sử dụng

để chỉ một tập hợp của hai hay nhiều thực thể kinh tế nhằm mục đích tham gia vào hoạt động chung hoặc đóng góp nguồn lực dé dat được mục tiêu chung Consortium được xác lập trên cơ sở hợp đồng, trong đó quy định rõ quyền và nghĩa vụ của từng công ty thành viên tham gia Mô hình phố biến của Consortium có thể là tổ hợp của

nhiều tô chức liên kết với nhau nhằm mục tiêu phân chia thị trường hoặc tiến hành một hoạt động kinh doanh nào đó có một công ty lớn đứng đầu Một ví dụ điển hình

của loại hình Consortium la hang Airbus Industrie mot trong những hãng sản xuất máy bay hàng đâu trên thế giới với các thành viên là Aérospatiale — Matra (Pháp) 37,9%, Daimler — Chrysler Aerospace (Duc) 37,9%, va Construcciones Aeronauticas (Tây Ban Nha) 4.2% Các thành viên hưởng phan lợi nhuận tương ứng theo tỷ lệ đóng góp [70]

Phù hợp với phương pháp quản lý hiện đại, phát triển kinh doanh và hạn chế

rủi ro đồng thời hỗ trợ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ

mới, tại khu vực Bác Mỹ và Châu Âu đầu thế kỷ XX đã hình thành mô hình tập đoàn

theo hình thức "Concern" Đây là tập đoàn kinh tế được hình thành băng cách công ty mẹ đầu tư vào các công ty khác thành các công ty con Mục tiêu của việc thành lập

Concern là tạo tiềm lực tài chính mạnh để phát triển kinh doanh, hỗ trợ nghiên cứu

khoa học và ứng dụng công nghệ mới Chính vì mục đích đó mà Concern trở nên ngày càng phố biến Trong Concern, liên kết được thực hiện bằng cách công ty mẹ sẽ điều hành hoạt động của tập đoàn bằng quyên kiểm soát thông qua nguồn vốn đầu tư Các công ty con chịu trách nhiệm trên phan vốn góp của mình và giữ tính độc lập về mặt pháp lý nhưng hoạt động phụ thuộc vào chiến lược phát triển của công ty mẹ

Trang 14

Các công ty con trong mô hình này có thé hoạt động trong nhiều lĩnh vực có liên quan, có thể bố trợ cho nhau trong hoạt động và phân tán rủi ro cho cả tập đoàn

Sự phát triển cao hơn của các liên kết trong tập đoàn kinh tế dẫn đến sự mở rộng về phạm vi liên kết Liên kết trong các tập đoàn trước đây chỉ là các liên kết đơn giản theo từng khâu của quá trình kinh doanh thì ngày nay đã phát triển thành các liên kết phức tạp bao gồm cả liên kết về hoạt động sản xuất kinh doanh và liên kết về tài chính Đây là cơ sở hình thành các tập đoàn kinh tế theo hình thức "Conglomerate" Conglomerate là tập đoàn kinh doanh được hình thành băng cách

thu hút những công ty có lợi nhuận cao nhất và các ngành có hiệu quả hoạt động cao

nhất thông qua thị trường chứng khoán Khác với Concern, mô hình Conglomerate là tập đoàn đa ngành, các công ty thành viên ít có mối quan hệ về công nghệ sản xuất

và khâu tiêu thụ nhưng lại có mối liên hệ chặt chẽ về mặt tài chính Chính vì thế mà

mô hình tập đoàn này thường gắn bó chặt chẽ với ngân hàng và tô chức tài chính

Tại một số quốc gia phát triển ở châu Á các tập đoàn cũng hình thành và phát

triển từ rất sớm Ở Nhật Bản, "Keiretsu" là thuật ngữ được sử dụng để chỉ các tập

đoàn kinh tế Keiretsu là một nhóm các doanh nghiệp độc lập về mặt pháp lý năm

giữ cô phần của nhau và thiết lập được mỗi quan hệ mật thiết về nguồn vốn, về nhân

lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Ở Hàn Quốc, tập đoàn

thường được gọi là "Chaebol" Chaebol được sử dụng để chỉ liên kết gồm nhiều công

ty hình thành quanh một công ty mẹ Trong Chaebol, các công ty thành viên trong tập đoàn thường nắm giữ cô phần hoặc vốn góp của nhau va do một gia đình điều hành Còn theo quan điểm của các nhà kinh tế Trung Quốc, Tập đoàn doanh nghiệp là một tổ hợp kinh doanh tập hợp các doanh nghiệp có liên quan với nhau bởi một công ty mẹ Công ty mẹ của mỗi tập đoàn doanh nghiệp sẽ hoạt động như là hạt nhân của tập đoản, còn các công ty con và các doanh nghiệp có liên quan khác đều là các pháp nhân được pháp luật công nhận chia sẻ tất cả các quyền dân sự có liên quan và chịu trách nhiệm dân sự phát sinh Những công ty trực thuộc hoặc các đơn vị không phải là pháp nhân sẽ không phải là các thành viên độc lập của tập đoàn Bản thân tập đoàn doanh nghiệp không phải là các pháp nhân [8§4., tr 2]

Có thể thấy hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tập đoàn kinh tế, song vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về tập đoàn kinh tế Ở Việt Nam, quan điểm của các tác giả của cuốn "Từ điển Thương mại Anh - Pháp - Việt" vẻ tập doan kinh tế: "Một nhóm là một tập đoàn kinh tế và tải chính gồm một công ty mẹ và các

Trang 15

công ty khác ma nó kiểm soát hay trong đó nó có tham gia Mỗi công ty bản thân nó cũng có thể kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác" [23, tr206]

Quan điểm này thể hiện ba điểm chính: Mộ¿ là, Cơ cấu tô chức tập đoàn là một nhóm

các công ty trong đó có một công ty mẹ và các công ty thanh vien; Hai /a, Cong ty

mẹ liên kết với các đơn vị thành viên bằng cách kiểm soát hoặc tham gia hoạt động

với các công ty thành viên; Øz /è, Các công ty thành viên có thể kiểm soát và tham gia các công ty khác

Dưới góc độ pháp lý của Việt Nam, Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 29/11/2005 đưa ra khái niệm "Tập đoàn kinh tế là nhóm các công ty có quy mô lớn", trong đó có thể hiểu "nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn

bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trường và các dịch vụ kinh

doanh khác" [27] Có thể thấy ngay các văn bản pháp luật của Việt Nam vẫn chưa đưa ra một căn cứ rõ ràng để xác định các tập đoàn kinh tế Điều này dẫn đến nhiều khó khăn cho các cơ quan nhà nước và bản thân các tập đoàn trong quá trình xác định mối quan hệ với các cơ quan nhà nước và mối liên hệ giữa các doanh nghiệp

thành viên

Theo các phân tích trên, các quan niệm về tập đoàn kinh tế kế trên có những

điểm khác biệt và có những điểm tương đồng nhất định Sự khác biệt chủ yếu là do

khác biệt về phương pháp tiếp cận điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia Các quan

niệm trên có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng đều thê hiện rõ những nội

dung cơ bản sau:

Thứ nhất: Tập đoàn kinh tế là sự hình thành mang tính tất yếu khách quan của các quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển

của lực lượng sản xuất của nên kinh tế thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu Các tập đoàn đều có quy mô kinh doanh lớn, phạm vi hoạt động rộng:

Thứ hai: Các tập đoàn thường hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực và có lĩnh vực

kinh doanh chính Các ngành kinh doanh khác thường liên quan hoặc là ngành kinh

doanh phụ trợ cho ngành kinh doanh chính nhằm tận dụng cơ sở vật chất, tiềm năng,

lao động hoặc phân tán rủi ro Các tập đoàn thường gồm nhiều doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập Tuy nhiên bản thân tập đoàn lại chỉ mang ý nghĩa là một nhóm các công ty chứ không có tư cách pháp nhân;

Trang 16

Thứ ba: Các tập đoàn có thể có hình thức sở hữu rất đa dạng, có thể là đơn sở

hữu đa sở hữu hoặc sở hữu gia đình Các tập đoàn phát triển theo xu hướng hiện đại thường theo hướng đa sở hữu nhằm thu hút tối đa các nguồn lực Trong một số trường hợp do đặc điểm về kinh tế và truyền thống văn hoá, hình thức sở hữu gia đình cũng được hình thành và phát triển;

Thứ tư: Liên kết chủ yếu trong các tập đoàn có thể có nhiễu hướng khác nhau,

có thể là liên kết về tài chính, liên kết về công nghệ thị trường và chiến lược kinh

doanh Các liên kết này có thể là liên kết đầu vào hoặc đầu ra của quá trình kinh doanh nhưng đều hướng đến sự gia tăng lợi ích của các bên tham gia Mục tiêu cụ thể của các liên kết này là tăng cường khả năng tích tụ, tập trung, cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận Trung tâm của các tập đoàn là các công ty mẹ, các công ty này có thể

hoạt động với chức năng đầu tư tài chính và sản xuất kinh doanh hoặc chỉ thực hiện

chức năng đầu tư tài chính

Trên cơ sở những phân tích trên, theo quan điểm của tác giả có thể đưa ra một

khái niệm về tập đoàn kinh tế như sau: 7 áp đoàn kinh té la một thực thể kinh tế có

quy mô lớn gôm nhiễu doanh nghiệp thành viên liên kết với một doanh nghiệp hại nhân là công ty mẹ, các doanh nghiệp thành viên có tư cách pháp nhân độc lập Mỗi

quan hệ kinh té trong tập đoàn dựa trên cơ sở các liên kết được pháp luật thừa nhận

Các liên kết này có thể là liên kết đầu vào hoặc đâu ra của quả trình kinh doanh dựa

trên cơ sở liên kết chặt chẽ và gan bó lấu dài về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trưởng, các dịch vụ khác và chiến lược kinh doanh nhằm tăng cưởng tích tụ, tập

trung, tăng kha năng cạnh tranh và lối đa hoá lợi ích Bản thân tập đoàn kinh tế

không được coi là một pháp nhán độc lap ma là một tập hợp hay một nhóm các

doanh nghiệp thành viên mà mỗi doanh nghiệp thành viên đều có tư cách pháp nhân

Với cách hiểu về tập đoàn kinh tế như trên, có thể thấy vai trò quan trọng của các tập đoàn trong nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia cũng như của nên kinh tế

toàn cầu Các quốc gia trên thế giới hiện nay đều chú trọng hỗ trợ, tạo điều kiện hình

thành và phát triển các tập đoàn kinh tế Điều này được thúc đây do sự nhận biết toàn diện của các cơ quan nhà nước, các nhà quản lý về vai trò ngày cảng quan trọng của các tập đoàn đối với toàn bộ nền kinh tế của quốc gia Vai trò này thường được xem xét trên những khía cạnh sau:

Thứ nhất: Tập đoàn kinh tế tăng tốc độ huy động vốn thông qua sự chuyển dịch vốn nhanh giữa công ty mẹ và công ty thành viên, giữa các công ty thành viên

Trang 17

voi nhau Su chuyén dich nay han ché tinh trang thừa, thiếu vốn cục bộ Hơn nữa, tập đoàn kinh tế tạo điều kiện cho các công ty tối đa hoá được các nguồn lực khác như

lao động và tài nguyên Việc tạo ra một đầu mối chung cho các tập đoàn kinh tế còn giúp các doanh nghiệp trong tập đoàn tiết kiệm được vốn và các nguồn lực khác khi chỉ cần thực hiện qua một đầu mối Ví dụ như các chương trình quảng cáo, đào tạo nghiệp vụ phố biến thông tin trong toàn tập đoàn sẽ tiết kiệm chi phí rất nhiều;

Thứ hai: Tập đoàn luôn tạo một nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, đồng

thời đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế Một nguồn thu lớn từ thuế cho ngân sách nhà nước là từ các tập đoàn kinh tế Điều này dẫn đến vị trí ngày cảng quan

trọng của tập đoàn đối với nền kinh tế quốc dân Do đặc điểm nỗi bật của các tập đoàn kinh tế là hoạt động theo một sự chỉ đạo chung thống nhất về chiến lược phát

triển nên hoạt động của tập đoàn thường mang tính dẫn đường cho một ngành trong nên kinh tế quốc dân Kim ngạch xuất khẩu lớn và có ảnh hưởng tới cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc gia Vì vậy, các tập đoàn có khả năng đảm bảo các

cân đôi lớn của nên kinh té vê nguồn thu ngân sách, tạo việc làm, bình ôn giá

Thứ ba: Quy mô và phạm vi hoạt động của tập đoàn cho phép tô chức nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh: Các tập đoàn thường đi đầu trong việc áp dụng công nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật công nghệ trên toàn tập đoàn Điều này làm cho việc phố biến công nghệ được thực hiện với tốc độ cao hơn, làm tăng năng suất hoạt động và tăng hiệu quả kinh tế

Nhà quản lý ở cấp vĩ mô và vi mô đều cần nhận thức rõ bản chất và vai trò của tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, những vai trò trên của tập đoàn kinh tế có thể thay

đối tùy thuộc vào nhiều yếu tố như chính sách phát triển hay điều kiện kinh tế xã hội của mỗi thời kỳ Do đó, để quản lý tốt tập đoàn kinh tế, cần nhận dạng loại hình tập

đoàn phù hợp với từng mục tiêu của quản lý Đây cũng là cơ sở giúp nhà quản lý có

thể xác định mô hình và phương thức tô chức kiểm toán nội bộ

1.1.1.2 Các loại tập đoàn kinh tế

Có thê sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại tập đoàn Việc phân loại các tập đoàn kinh tế và nhận diện các tập đoàn kinh tế theo từng loại là một

phân việc rất quan trọng giúp các cơ quan quản lý nhà nước đưa ra các quyết sách phù hợp với từng loại tập đoàn đồng thời là cơ sở cho tổ chức KTNB Hơn nữa, bản thần các nhà quản lý phải hiệu rõ bản chât liên kêt và xác định tập đoàn của mình

Trang 18

thuộc loại hình nào mới có thể đưa ra các quyết định đúng đăn và phù hợp Các tập đoàn thường được phân loại theo bản chất liên kết, theo phương thức hình thành và tính chất ngành nghề hay theo hình thức sở hữu

Phân loại tập đoàn theo bản chất liên kết: Các tập đoàn có thê được hình thành dựa trên nhiều cách thức liên kết khác nhau Bản chất liên kết của tập doan kinh tế thường được biểu hiện dưới hai hình thức sau:

Thứ nhất là liên kết mềm: Trong liên kết này quan hệ giữa các thành viên tương đối lỏng lẻo thông qua các thoả thuận hoặc cam kết hợp tác Trong hình thức

này, các doanh nghiệp thành viên có tính độc lập tương đối cao Tập đoàn có một ban quản trỊ điều hành các hoạt động theo một chiến lược chung, từng công ty thành

viên vẫn giữ tính độc lập về tài chính, thương mại và sản xuất Nếu xét về bản chất

lién két thi cac Consortium, Cartel cũng được coi là các liên kêt mêm

Thứ hai là liên kết cứng: Tập đoàn kinh tế được hình thành theo liên kết chặt

chẽ về vốn Có bốn dạng khác nhau của hình thức liên kết này: Dạng thứ nhất là câu trúc đơn giản Theo mô hình nảy, công ty "mẹ" năm giữ cô phần của công ty "con", công ty "con" có thể nắm giữ cổ phan của công ty "cháu" Các công ty cấp trên chỉ phối trực tiếp về tài chính đối với các công ty cấp dưới thông qua việc năm giữ cổ phiếu Dạng liên kết thứ hai là, Công ty mẹ năm giữ cổ phiếu của công ty thành viên không thuộc cấp dưới trực tiếp (ví dụ công ty "cháu") Mục đích của việc kiểm soát về tài chính với những công ty này là do tập đoàn muốn nắm giữ một lĩnh vực quan trọng nào đó nên đã trực tiếp đầu tư Tập đoàn Petronas của Malaysia được tô chức và liên kết theo mô hình này Dạng liên kết thứ ba là: Các công ty đồng cấp nắm giữ cô phiếu của nhau Mô hình này tạo khả năng thành lập được công ty mới trong tập đoàn, tăng cường liên kết giữa các công ty thành viên trong tập đoàn Mô hình này được áp dụng phổ biến ở phần lớn các nước phát triển như ở Mỹ với tập đoàn General Electric, General Motors, Hàn Quốc với tập đoàn LG, Samsung Dang lién

kết thứ tr là: Tập đoàn kinh tế có hình thức liên kết hỗn hợp Đây là tập đoàn có mối

quan hệ liên kết phức tạp nhất Mô hình này là sự kết hợp của cả ba mô hình trên Nền kinh tế càng phát triển, các quan hệ liên kết càng đa dạng thì số lượng tập đoàn theo mô hình này cảng nhiều

Phân loại tập doàn theo phương thức hình thành: Theo cách phân loại này, có ba phương thức hình thành của các tập đoàn kinh tế tương ứng với ba loại liên kết

trong tập đoàn là liên kết ngang liên kết dọc và liên kết hỗn hợp 7 nhát, tập đoàn

Trang 19

bao gồm các công ty thành viên trong cùng một ngành — gọi là liên kết ngang: Cartel,

Syndicate, Trust, Keiretsu Mô hình này hiện nay không phổ biến vì phải đối mặt với

rủi ro cao khi chỉ tập trung vào một ngành nghề Hơn nữa, mô hình này thường vấp phải sự ngăn cấm bởi luật pháp của các nước về chống độc quyên 7# hai, liên kết

trong tập đoàn là liên kết dọc Các đơn vị thành viên trong tập đoàn có mối liên hệ

theo quy trình công nghệ với công ty mẹ, hoặc bản thân công ty con có thể phát triển các công ty mới đề thực hiện các hoạt động phụ trợ cho ngành sản xuất của công ty Tuy nhiên, để thành lập được tập đoàn theo mô hình này, công ty mẹ phải có tiềm lực tài chính lớn đồng thời phải có khả năng kiểm soát các hoạt động và kiểm tra tai chính đối với đơn vị thành viên 7 ba, tập đoàn liên kết hỗn hợp Mô hình này là sự kết hợp của cả hai mô hình trên Trong tập đoàn có cả liên kết ngang và liên kết dọc Liên kết hỗn hợp sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững của tập đoàn khi phân tán rủi ro bằng cách kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực nhưng phát triển với chiến lược trọng tâm là ngành sản xuất kinh doanh chính Hình thức liên kết này có thể diễn ra tự nguyện khi các công ty tự nguyện đàm phán liên kết xoay quanh một công ty có tiềm lực kinh tế lớn hoặc năm giữ khâu chủ chốt của dây chuyên công nghệ Ngoài

ra, liên kết này có thể hình thành khi một công ty có tiềm lực tải chính sở hữu cổ

phân chi phối của các công ty khác và nắm quyển kiểm soát đối với các công ty đó Một khả năng nữa dẫn đến việc hình thành mô hình này là thông qua việc tô chức và cơ câu lại công ty Một công ty có quy mô lớn tiễn hành tổ chức lại theo hướng chuyển đổi thành một tô hợp bao gồm một công ty mẹ và các công ty con thông qua chuyển đổi hình thức công ty hoặc cỗ phần hoá Cách thức hình thành tập đoàn này đang phổ biến ở Việt Nam hiện nay

Phân loại tập đoàn theo hình thức sở hữu, tập đoàn kinh tễ thường bao gồm

hai loại sau: Thứ nhất, tập đoàn sở hữu tư nhân: Các tập đoàn kinh tế loại nảy chủ

yếu có nguồn gốc từ những công ty sở hữu gia đình hay sở hữu tư nhân Sau một thời gian hoạt động, các công ty đó lớn mạnh và tăng cường hoạt động và liên kết kinh tế hình thành tập đoàn Quá trình hình thành tập đoàn kinh tế găn liền với quá trình thay đối cơ cấu sở hữu của tập đoàn Loại tập đoàn nảy thường phô biến tại Hàn Quốc va

Nhật Bản Thứ hai, tập đoàn sở hữu nhà nước hoặc nhà nước năm giữ phần sở hữu

chỉ phối: Các tập đoàn này có thể do nhà nước đầu tư 100% vốn để thành lập hoặc nhà nước năm giữ cô phần chỉ phối Hiện nay, ở một số quốc gia vẫn đang tôn tại các tập đoàn quốc doanh như tập đoàn Petronas (Malaysia), Air France (Pháp) Ở Việt

Nam, khi cơ cấu lại các doanh nghiệp theo hình thức tập đoàn, Nhà nước vẫn năm

Trang 20

giữ toàn bộ cô phân của công ty mẹ và từ đó trực tiêp hoặc gián tiêp năm giữ quyên kiêm soát đôi với các công ty thành viên Thứ ba, tập đoàn đa sở hữu: là hình thức sở hữu kêt hợp giữa nhà nước và tư nhân dựa trên các quan hệ liên kêt về tài chính, vôn, công nghệ và tài nguyên Đây là hình thức ngày càng phát triển trên thế giới

Như vậy, các tập đoàn kinh tế nhìn chung được phân loại một cách tương đối

dựa trên bản chất liên kết, phương thức hình thành và hình thức sở hữu Dựa trên các cách phân loại này có thể thấy xu hướng của các tập đoàn hiện nay là bản chất liên kết ngày càng phức tạp, đa sở hữu ngày càng phát triển Khi bản chất liên kết và hình thức sở hữu càng đa dạng thì đòi hỏi về tính linh hoạt và chuyên nghiệp của tô chức KTNB càng cao

1.1.1.3 Đặc trưng cơ bản của tập đoàn kinh té ảnh hưởng đến tổ chức

kiểm toán nội bộ

Dựa trên những nghiên cứu và phân tích trên đây có thể thấy với mỗi quốc

gia, mỗi thời kỳ tập đoàn kinh tế mang những điểm khác biệt nhất định Với mỗi

loại hình được trình bày ở phần trên, các đặc điểm của từng loại hình đã được nêu rõ

Tuy nhiên, có thể nhận thấy một số đặc trưng chung của tập đoàn kinh tế như sau:

Về quan hệ liên kết: 7á? đoàn kinh tế là tập hợp các doanh nghiệp liên kết Hiện nay, tập đoàn kinh tế thường liên kết chủ yếu về quan hệ tài chính thông qua đầu tư vốn Ngoài ra, các doanh nghiệp trong tập đoàn còn có mối quan hệ về sản xuất, thương mại, công nghệ Các liên kết kinh tế thường được thể hiện trong tập đoàn dưới dạng công ty mẹ - công ty con Tập đoàn thường bao gồm nhiều đơn vị thành viên Ví dụ như tập đoàn sản xuất ô tô hàng đầu của Nhật Bản Toyota có 522 công ty

thành viên Công ty mẹ thường thực hiện việc thành lập hoặc tham gia góp vốn với các

công ty thành viên Công ty mẹ chỉ đạo, điều hành hoạt động của đơn vị thành viên thông qua việc cử người tham gia hội đồng quản trị, điều hòa huy động vốn, quản lý

vốn, xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược thị trường, chiến lược đầu tư Việc tập trung vốn và thống nhất chiến lược cho các đơn vị thành viên đã tạo lợi thế cho các tập đoàn hon han các doanh nghiệp khác cùng ngành khi tạo được sức mạnh tập trung, tạo

ra sự kết hợp linh hoạt giữa các đơn vị thành viên Đặc điểm này đòi hỏi phải xây dựng

KTNB là một chức năng mang tính kiểm tra kiểm soát dưới góc độ là chủ sở hữu kiểm soái chứ không chỉ đơn thuần là kiểm ra hành chính của cáp trên đối với cấp dưới Hơn nữa, với số lượng doanh nghiệp thành viên lớn như vậy các tập đoàn kinh tế càng

Trang 21

phải chú trọng đên tô chức công tác và tô chức bộ máy kiêm tra kiêm soát một cách hợp lý tránh hiện tượng kiểm soát chồng chéo hoặc bỏ sót

Về quy mô: Tập đoàn kinh tế có quy mô lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động Trong tập đoàn kinh tế, vốn thường được tập trung từ nhiều nguồn khác nhau: có thể thông qua tích lũy vốn nội bộ nền kinh tế hoặc thông qua

thu hút vốn đầu tư nước ngoài Phần vốn tích lũy từ nội bộ nên kinh tế thường được

hình thành theo nhiều phương thức khác nhau như nhà nước cấp vốn ban đầu dưới

dạng đầu tư trực tiếp hoặc góp cô phần lớn nhất; vốn bé sung từ lợi nhuận của hoạt

động sản xuất kinh doanh hoặc vốn từ cho vay ưu đãi, huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, cỗ phiếu Phần vốn từ đầu tư nước ngoài thường thông qua các dự án đầu tư, liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu, cỗ phiếu và vốn vay nước ngoài Với số vốn lớn, tập đoàn có khả năng cạnh tranh trên thị trường thường chiếm thị phần lớn trong các doanh nghiệp cùng ngành (Bảng IT.])

Bảng 1.1: Quy mô 10 tập đoàn hàng đầu của Mỹ năm 2006

Tương ứng với tiềm lực kinh tế lớn, hiệu quả sử dụng vốn của các tập đoàn

kinh tế tương đối cao thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận (Bảng 1.2) Một vẫn đề nữa là lực

lượng lao động trong tập đoàn không chỉ lớn về số lượng mà còn mạnh vẻ chất

Trang 22

lượng Số lượng lao động trong các tập đoàn có thê là từ hàng nghìn người đến quy mô rất lớn hàng trăm nghìn người như năm 2007 tập đoàn Toyota có gần 299.394 lao động trong các doanh nghiệp của tập đoàn, tập đoàn Unilever có 179.000 lao dong, tập đoàn Petronas có 33.944 lao động và tập đoàn Cisco có 66.050 lao động Hơn nữa, lực lượng lao động trong tập đoàn không chỉ lớn về số lượng mà còn mạnh về

chất lượng, được tuyến chọn nghiêm ngặt và đào tạo kỹ lưỡng Phạm vi hoạt động

của tập đoàn kinh tế rất rộng, không chỉ trong lãnh thổ quốc gia mà có thể trên phạm vi toàn cầu Ví dụ như tập đoàn Petronas của Malaysia có 120 công ty ở 22 quốc gia

Sự phân tán về địa lý đôi khi dẫn đến sự không chính xác về thông tin do khoảng

cách về địa lý cũng như hệ thống pháp luật và chuẩn mực ghi nhận thông tin giữa các quốc gia có những điểm khác biệt nhất định

Bảng 1.2: Các tập đoàn có doanh thu cao nhất của Mỹ năm 2006

Đơn vị: Triệu USD

(Nguon: http://www fortune.com)

Do đó, đối với KTNB của các tập đoàn hoạt động ở phạm vì rộng, số lượng

lao động lớn thì số lượng nhân viên KTNB cũng sẽ phát triển tương ứng Hơn nữa, KTNB trong các tập đoàn luôn phải hoạt động tương đổi linh hoạt, có thể phải đi công tác thường xuyên góp phan giải quyết các vấn đề về thông tin về kiểm soát do phán tán vê mặt địa lý Nêu các hoạt động của tập đoàn vươn ra nưóc ngoài, đồi hỏi

Trang 23

về trinh d6 cilia KTVNB cang phai duoc dat lén cao hon Kinh nghiém va kién thitc

nghệ nghiệp của KTVNB không chỉ liên quan đến hệ thống luật pháp và quy định của một nước mà còn phải mở rộng đến hệ thống luật pháp quốc tế Điễu này đôi hỏi tính chuyên nghiệp của các KTVNB trong tập đoàn càng phải được đề cao

Về tính chất pháp lý: 7áp đoàn không có tr cách pháp nhân, các thành viên trong tập đoàn không phải chịu trách nhiệm liên đới trước trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp thành viên khác trong tập đoàn nếu không có các liên kết về tài chính Mỗi đơn vị thành viên của tập đoàn là một pháp nhân độc lập Cả công ty mẹ

và đơn vị thành viên đều bình đăng với nhau trước pháp luật Việc tổ chức KTNB

trong tập đoàn có thể lựa chọn tùy thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp Điều nay

dẫn đến việc tổ chức KTNB trong các tập đoàn có thể tập trung hay phân tán tùy

thuộc vào đặc điểm của tập đoàn về liên kết, về quy mô hoạt động và về phạm vi

hoạt động Mỗi doanh nghiệp trong tập đoàn có thể tổ chức KTNB riêng hoặc chỉ tổ chức KTNB ở công ty mẹ

Co cau tô chức tập đoàn: Do có nhiều liên kết kinh tế khác nhau nên mỗi quan hệ giữa công ty mẹ và các đơn vị thành viên cũng khác nhau Thông thường, tập đoàn có một công ty mẹ đóng vai trò hạt nhân với các công ty con là vệ tỉnh xoay quanh hạt nhân Công ty mẹ có thể thực hiện các chức năng khác nhau như chức năng kiểm soát về sản xuất, thương mại hay tài chính tuỳ thuộc vào hình thức liên

kết của tập đoàn Hai đặc điểm kể trên dẫn đến việc tô chức cơ cầu KTNB trong tập

đoàn thường được chú trọng băng việc xây dựng KTNB tại công ty mẹ và mối liên hệ với KTNB của các doanh nghiệp thành viên Ngoài ra, khi xây dựng KTNB của

tập đoàn phải xác định mối liên hệ với bên ngoài bao gồm kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập

Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh: Các tập đoàn có hai xu hướng phát triển Thứ nhất là đa dạng hoá về ngành nghẻ và lĩnh vực kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và tránh các rào cản của luật pháp về độc quyên Thứ hai là chủ yếu tập trung vào một ngành nghề kinh doanh nhằm khai thác công nghệ Tuy nhiên, xu hướng thứ nhất vẫn tồn tại phố biến hơn vì nó phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị trường

Chính vì lý do đó, đặc trưng cơ bản của các tập đoàn hiện nay là đa ngành, đa lĩnh

vực trong đó có một ngành sản xuất kinh doanh chính làm nòng cốt cho chiến lược phát triển Xu hướng đa ngành đa lĩnh vực đã đặt ra một yêu cầu thiết yếu là xây dựng chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ cho KTVNB Hiện nay, trên thế giới đã có

Trang 24

nhiều quốc gia phát triển tổ chức thi tuyển KTVNB như Pháp, Mỹ Hơn nữa, đặc trưng đa dạng về ngành nghề đòi hỏi tổ chức bộ máy KTNB sẽ phải theo các chức

năng hoạt động hoặc theo các nhóm lĩnh vực hoạt động khác nhau Thành viên của

Ban kiểm soát, Ủy ban kiểm toán và người đứng đầu KTNB phải có kiến thức rộng

với nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau của tập đoàn kinh tế

Như vậy, có thể nói đặc trưng chính của các tập đoàn kinh tế theo xu hướng

hiện đại là liên kết chủ yếu về quan hệ tài chính, quy mô hoạt động lớn cả về vốn, lao

động và tài nguyên Hơn nữa, các tập đoàn thường không có tư cách pháp nhân mà mỗi thành viên trong tập đoàn mới là một pháp nhân độc lập Với số lượng thành

viên lớn, các tập đoàn hiện đại đang có xu hướng hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực

1.1.2 Ban chất và ý nghĩa của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế

Kiểm toán nói chung và KTNB nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời trên thế giới Kiểm toán có lịch sử phát triển vào khoảng hơn 5500 năm trước đây với những dấu hiệu thể hiện sự kiểm tra đơn giản thông qua việc đánh dấu bên cạnh các con số ghi nhận các giao dịch trên các vật để ghi chép của con người trong nền văn minh Mesopotamian cỗ đại Một người ghi nhận giao dịch và một người khác kiểm tra

việc ghi nhận các giao dịch Sau này, hoạt động kiểm tra này được sử dụng rất nhiều tại AI Cập cô đại, Ba Tư và La Mã cổ đại Ở La Mã cổ đại, công việc kiểm tra được

giao cho các "auditus" (tiếng Latin có nghĩa là nghe) Những người được kiểm tra gọi là các "quaestors" (có nghĩa là những người được kiểm tra) Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tượng được kiểm toán do các KTV có trình độ

nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực KTNB bộ là một trong ba loại hình kiểm toán khi phân loại theo bộ máy tô chức và chủ thê thực

hiện Chính vì vậy, xu hướng phát triển và bản chất của KTNB mang những đặc

trưng chung của kiểm toán Hoạt động KTNB được hình thành và phát triển trước

tiên ở Mỹ, sau này mới phát triển sang các khu vực khác trên thế giới Chính vì vậy, khi đề cập tới những nghiên cứu về KTNB không thể không nhắc đến các nhà nghiên cứu của Mỹ

Theo nghiên cứu của tác giả John A Edds [65, tr27|, KTNB xuất hiện từ khá sớm, một số trường hợp của KTNB đã được thực hiện từ trước năm 1900 Đồng quan

điểm của tác giả Jonh A Edds, tác giả Vietor Z Brink và tác giả Herbert Witt cũng đưa ra nhận định KTNB được hình thành từ rất sớm Ban đầu trong doanh nghiệp

Trang 25

KTNB mới chỉ dừng ở mức hoạt động tự kiểm tra của các cá nhân với chính hoạt động của mình Sau đó, hoạt động KTNB được mở rộng hơn nữa với việc kiểm tra

đánh giá hoạt động của một người khác có liên quan Trong một doanh nghiệp dù ở quy mô nhỏ, người chủ sở hữu hay người quản lý cùng với tất cả nhân viên đều đang

thực hiện việc kiểm tra đánh giá lại các công việc đã hoàn thành Tính đa dạng cùng

mức độ phức tạp của các nghiệp vụ ngày càng tăng dẫn đến rất nhiều khó khăn cho

nhà quản lý khi trực tiếp kiểm tra độ tin cậy của thông tin, mức độ tuân thủ pháp luật

và quy định trong thực hiện nghiệp vụ tính hiệu quả của các hoạt động Các doanh

nghiệp ngành đường sắt của Mỹ được coi là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong áp dụng KTNB mở rộng sang các lĩnh vực khác của quản lý vào những năm 50 của thế kỷ XX Các nhà quản lý cao cấp của các doanh nghiệp này cần có sự bảo đảm là các nhà ga trên toàn liên bang đều phản ánh đúng thu chi Chỉ có KTVNB mới có thê làm được điều này vì họ hiểu rõ cơ chế thu chỉ của ngành đường sắt trong khi các KTV bên ngoài không thể thực hiện được một cách day du vi ho

tiễn hành kiểm toán cho từng đơn vị riêng lẻ KTNB xuất hiện đóng vai trò là sự trợ giup trong kiém tra, danh giá tính hiệu quả hoạt động, đánh giá tính hiệu lực của các

quy định trong doanh nghiệp Trong tất cả các hoạt động KTNB kế cả ở giai đoạn

đầu tiên có thể thay rõ KTNB được thực hiện với tư cách là một chức năng của quản

lý và phục vụ cho yêu cầu quản lý

Trong giai đoạn đầu mới xuất hiện, KTNB chủ yếu tập trung vảo lĩnh vực tài chính kế toán với chức năng quan trọng nhất là phát hiện các sai phạm Với chức năng nảy, KTVNB đóng vai trò là người giám sát hay kiểm tra viên về tài chính

Trên phạm vi rộng hơn, KTNB được sử dụng chủ yếu như một hoạt động hỗ trợ của ngoại kiêm nhăm giảm bớt công việc và chi phí cho hoạt động ngoại kiêm Như vay,

quan điểm về KTNB giai đoạn này tương đối đơn giản, KTNB được coi là hoạt động

nhằm thực hiện chức năng của kiểm tra kế toán Kiểm tra kế toán là một thuộc tính

có hữu, một chức năng của kế toán Do đó, quan điểm này không còn phù hợp khi yêu cầu quản lý thay đổi và làm mất đi tính độc lập của KTNB

Môi trường kinh doanh thay đối, các hoạt động cảng phức tạp và đa dạng dẫn đến đòi hỏi phải đánh giá từng loại hoạt động trên nhiễu khía cạnh khác nhau Ngoài việc đánh giá đến tính trung thực và hợp pháp của thông tin, xem xét và phát hiện

các sai phạm, nhà quản lý cần quan tâm đến tính kinh tế, tính hiệu quả, hiệu lực của

từng hoạt động, tìm kiếm các giải pháp hoàn thiện hoạt động Điều này dẫn đến xu

Trang 26

hướng chuyên hoạt động của KTNB hướng đến hoạt động quản lý nhiều hơn đặc biệt

là hoạt động KTNB đã hướng đến cả các lĩnh vực phi tài chính Năm 1941, Viện

Kiểm toán viên nội bộ (Institute of Internal Auditor - ITA) duoc thanh lap danh dau

một bước phát triển của hoạt động KTNB, đây được coi là sự xác lập chính thức hoạt

động KTNB Tuy nhiên việc đưa ra định nghĩa về KTNB làm cơ sở phát triển hoạt động KTNB có độ trễ tương đối Mãi đến tháng 6 năm 1978 Chuẩn mực Thực hành Kiểm toán chuyén nghiép cho KTVNB (Standard of Professional Practice of Internal Auditing) mới được IIA ban hành Chuẩn mực này đưa ra định nghĩa về KTNB:

"KTNB là thiết lập một sự kiểm tra và đánh giá độc lập các hoạt động trong một tô

chức, được coi là một dịch vụ đối với tổ chức đó” [74 tró] Từ định nghĩa này có thể

đưa ra ba điểm chủ yếu là: Một là, KTNB là quá trình đánh giá một cách hệ thống và

khách quan các hoạt động và các thủ tục kiểm soát trong tô chức; Hai là, hoạt động của KTNB là độc lập; Ba là, hoạt động của KTNB là hoạt động phục vụ cho tô chức với mục tiêu giúp đỡ các thành viên của tô chức hoàn thành nhiệm vụ hiệu qua

Trong phần Giải thích Thuật ngữ trong Chuẩn mực Kiểm toán của Liên đoàn

Kế toán quốc tế (IFAC)., KTNB được định nghĩa : "KTNB là một hoạt động đánh giá

được lập ra trong doanh nghiệp như là một dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức

năng kiểm tra, đánh giá và giám sát tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống kế toán và

kiểm soát nội bộ” [61, tr64] Quan diém này có thể được xem xét trên các khía cạnh cụ thể sau: Một là, KTNB có chức năng là đánh giá, kiểm tra, kiểm soát; Hai là,

KTNB có vai trò là một dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp; Ba là, đối tượng của

KTNB là tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Cách giải thích

này tương tự như giải thích thuật ngữ KTNB trong tải liệu của Hiệp hội Kế toán viên

công chứng Anh (ACCA): "KTNB là hoạt động kiểm tra và đánh giá được thiết lập

trong một tô chức nhăm mục đích quản trị nội bộ đơn vị KTNB có chức năng kiểm tra, đánh giá sự phù hợp và hiệu lực của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội

bo” [61, tr65]

Tháng 6 năm 1999, nham dap tng duoc yéu cau cao hơn của quản lý do sự

thay đôi liên tục của môi trường kinh doanh, IIA đã đưa ra một định nghĩa toàn diện hơn về KTNB: "KTNB là hoạt động đánh giá tư vẫn độc lập trọng nội bộ tô chức,

được thiết kế nhằm cải tiến và làm tăng giá trị cho các hoạt động của tô chức đó

KTNB giúp tô chức đạt được các mục tiêu băng việc đánh giá một cách hệ thống và

cải tiến tính hiệu lực của quy trình quản trị, kiểm soát và quản lý rủi ro” [73, tr725]

Trang 27

Có thé xem xét định nghĩa này trên những khía cạnh sau: Thứ nhất là, KTNB là hoạt động với hai chức năng đánh giá và tư vẫn Như vậy, KTVNB nếu chỉ có năng lực

chuyên môn về kiểm toán là chưa đủ mà phải am hiểu sâu sắc về hoạt động được kiểm toán mới có thê đưa ra tư vấn cho khách thể kiểm toán; Thứ hai là, KTNB là hoạt động nội kiểm nhưng phải đảm bảo được tính độc lập; Thứ ba là, mục tiêu của

KTNB là cải tiễn và tăng giá trị của hoạt động của tô chức; Thứ tư là, phương pháp

thực hiện của KTNB là đánh giá hoạt động và kiến nghị nhăm cải thiện tính hiệu lực

của hoạt động quản trỊ, kiêm soát quản lý rủi ro

Theo các tác giả trong giáo trình Lý thuyết Kiểm toán của Trường Đại học

Kinh tế quốc dan: "KTNB là một bộ phận của doanh nghiệp hay tô chức thực hiện

chức năng kiểm toán trong phạm vi của đơn vị và phục vụ cho yêu cầu quản lý nội bộ của đơn vị” [28 tró2] Quan điểm này cũng có những điểm tương đồng với quan điểm của IIA Với cả hai quan điểm trên, có thể thấy chức năng và mục tiêu của KTNB đã được nhấn mạnh rất rõ Có một điểm đáng lưu ý với quan điểm này, các

tác giả khang dinh KTNB do một bộ phận độc lập của doanh nghiệp hay tô chức thực hiện Tuy nhiên, theo xu hướng KTNB hiện đại, hoạt động này có thê được thực hiện

bởi các chuyên gia kiểm toán bên ngoài

Như vậy, mỗi tô chức đều đưa ra khái niệm riêng của mình về KTNB Các khái

niệm trên có cách diễn đạt khác nhau nhưng nhìn chung đều chỉ rõ những điêm sau:

Thứ nhất: KTNB trước hết là một bộ phận của kiểm toán nên nó cũng hình

thành từ yêu câu của quản lý và phục vụ cho yêu cầu này KTNB có chức năng đo

lường, đánh giá các hoạt động của đơn vị ké cả hoạt động kiểm soát Như vay,

KTNB là một loại kiểm soát được sử dụng phục vụ yêu câu quản lý như một chức năng của quản lý

Thứ hai: Chức nang cua KTNB la kiểm tra, đánh giá, xác nhận và tư vấn

Chức năng này sẽ được cụ thể và chú trọng trong từng loại hình kiểm toán khác

nhau, với từng tô chức khác nhau Quá trình thực hiện chức năng của KTNB có thé được thực hiện đối với các hoạt động tài chính và hoạt động phi tài chính

Thứ ba: KTNB là hoạt động nội kiểm có tính độc lập trong một tô chức Các

tô chức này không chỉ là các đơn vị hoạt động kinh doanh mà có thể là các đơn vị phi

lợi nhuận Theo xu hướng hiện đại, hoạt động này có thể được thực hiện thông qua

thuê ngoài các chuyên gia kiêm toán

Trang 28

Thứ íz: Người thực hiện KTNB phải có trình độ nghiệp vụ tương xứng và không những am hiểu về kiểm toán mà còn các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ của

đơn vị được kiêm toán

Thứ năm: Cách thức tiếp cận của KTNB là cách thức tiếp cận có hệ thống: các

phương pháp thực hiện công việc theo đúng các quy định về trách nhiệm nghề nghiệp trong việc nhận định, phân tích đánh giá, ghi chép và thông báo kết quả

Từ những phân tích trên, theo Tác giả có thể khái quát một định nghĩa về

KTNB như sau: K7NB là một hoạt động độc láp có chức năng kiểm tra, đánh giả xác nhận và tư vấn nhằm trợ giúp cho nhà quản lý, cái thiện các hoạt động của một

tô chức bằng một cách tiếp cận có hệ thông trong phạm vi tổ chức đó Các tô chức có

thể là các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh vì lợi nhuận nhưng cũng có thể là đơn vị phi lợi nhuận Mục tiêu của KTNB là: đánh giá về độ tin cay cua thong tin tai

chính và các thông tin phi tài chính về việc chấp hành luật pháp và quy định, đánh

giá khả năng nhận diện, xử lý và phòng tránh rủi ro của tổ chức, đánh giá tính hiệu lực của các hoạt động kiểm soát; đánh giá tính hiệu quả trong quá trình sử dụng các nguồn lực và hiệu năng của quản lý trong quá trình thực hiện các hoạt động và tư vẫn

thiết kế nhằm tăng giá trỊ và cải thiện hoạt động

Như đã phân tích ở trên, tập đoàn kinh tế là là một thực thể kinh tế có quy mô lớn gồm nhiều doanh nghiệp thành viên liên kết với một doanh nghiệp hạt nhân là công ty mẹ, các doanh nghiệp thành viên có tư cách pháp nhân độc lập Tập đoàn

kinh tế được hình thành dựa trên liên kết chặt chẽ và gan bó lâu dài của các doanh

nghiệp thành viên về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường, các dịch vụ khác và chiến

lược kinh doanh nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tôi

đa hoá lợi ích Bản thân tập đoàn kinh tế không được coi là một pháp nhân độc lập ma là một tập hợp hay một nhóm các doanh nghiệp thành viên có tư cách pháp nhân Như vậy, khái niệm về KTNB trong tập đoàn có những điểm riêng biệt và có thể được cụ thể hóa theo những yếu tô cơ bản sau:

Thứ nhất: Tập đoàn kinh tế thường có quy mô lớn, phạm vị hoạt động rộng,

tiềm lực tài chính mạnh đòi hỏi chức năng kiểm tra kiếm soát của quản lý càng phải

được đề cao KTNB là một phân hệ của hoạt động kiểm tra kiểm soát là một chức

năng của quản lý của công ty mẹ với đơn vị thành viên, của bản thân từng doanh nghiệp thành viên KTNB trong tập đoàn đảm bảo hiệu quả hoạt động của tập đoàn,

Trang 29

đảm bảo tuân thủ các chính sách của từng doanh nghiệp thành viên và chính sách chung cũng như chiên lược của tập đoàn

Thứ hai: Trong mỗi đơn vị thành viên của tập đoàn, KTNB đảm bảo tính độc lập với khách thể được kiểm toán và với các hoạt động được kiểm toán nhằm đảm bảo tính khách quan của việc thực hiện các chức năng của KTNB là kiểm tra, đánh

giá, xác nhận và tư vấn Mặc dù tập đoàn kinh tế có sự phân quyền cao giữa công ty mẹ và các công ty con nhưng KTNB trong các tập đoàn thường mang lại các thông

tin có tính tham vấn nhiều hơn là tính mệnh lệnh hay quản lý trực tiếp đối với các bộ

phận được kiêm toán

Thứ ba: Tập đoàn kinh tế phát triển theo xu hướng chuyên từ đơn sở hữu sang đa sở hữu Người quan tâm đến thông tin tài chính càng nhiều thì càng cần có sự minh bach hóa cao hơn về thông tin tài chính được công bố và quản lý tải chính Với đòi hỏi cao về tính minh bạch, báo cáo tải chính của các doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn và báo cáo tải chính hợp nhất phải được kiếm toán nhà nước hoặc

kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán KTNB là sự hỗ trợ quan trọng cho các hoạt

động ngoại kiểm trên nham khang định tính đúng dan của báo cáo tài chính Tuy nhiên, khác với các KTV bên ngoài, KTNB đặt mối quan tâm hàng đầu tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hiệu năng của các hoạt động quản lý

Thứ tư: Tập đoàn kinh tế có nhiều đơn vị thành viên với cấu trúc tổ chức đa

dạng, kinh doanh đa ngành, có lực lượng lao động lớn, đòi hỏi phải có sự đánh giá hiệu quả với từng bộ phận từng loại hoạt động, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh và

từng địa bàn hoạt động Do đó, KTNB phải phát triển theo hướng đa dạng hóa các

phương thức thực hiện kiểm toán và nội dung thực hiện KTNB có thể tiễn hành với cả hoạt động bán hàng, mua hàng, nhân sự, truyền tin và xử lý dữ liệu

Có thể thấy KTNB ngày cảng thể hiện vai trò quan trọng của mình trong các tổ chức Sự phát triển mạnh của hoạt động KTNB trong các doanh nghiệp đã chứng tỏ vai trò ngày cảng quan trọng của KTNB đối với các tập đoàn kinh tế nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung Vai trò của KTNB trong tập đoàn kinh tế được xem xét dưới bốn góc độ sau:

Thứ nhất, KTNB giữ vai trò là phương thức quản lý hiệu quả nhằm hỗ trợ việc thực hiện trách nhiệm của nhà quản lý: Nhà quản lý ở các cấp độ khác nhau

thực hiện nhiệm vụ và quyên hạn của mình với mức độ trách nhiệm khác nhau Tông

Trang 30

giám đốc là người định hướng các hoạt động, đưa ra các quyết định mang tính chiến lược và đề ra các mục tiêu tổng quát trong doanh nghiệp Đồng thời, tổng giám đốc cũng phải chịu trách nhiệm về kết quả công việc của cấp dưới của mình Các giám

đốc đơn vị thành viên, giám đốc các lĩnh vực theo đó cũng phải chịu trách nhiệm đối

với phạm vi công việc của mình Công việc quản lý thường được tiến hành theo nguyên tắc quản lý cấp dưới luôn phải báo cáo công việc cho cấp quản lý cao hơn

Tuy nhiên, các báo cáo này thường được thực hiện theo cách nhìn nhận của người

quản lý cấp dưới chứ không theo cách nhìn nhận của nhà quản lý cấp cao Hơn nữa, xung đột về lợi ích tiềm ấn trong bản thân mỗi quan hệ giữa chủ sở hữu với người quản lý, giữa nhà quản lý cấp cao với cấp thấp hơn dẫn đến việc quản lý cấp thấp

hơn luôn không báo cáo một cách toàn diện về công việc thực hiện Chủ sở hữu hay

nhà quản lý cấp cao thường không có đủ thời gian để thực hiện công tác kiểm tra và giám sát quá trình hoạt động Vì vậy, chủ sở hữu hoặc các nhà quản lý cấp cao cần phải có một người đóng vai trò là "người tham mưu” nhằm mục đích đánh giá về quy

trình thực hiện, thủ tục kiểm soát và hiệu quả hoạt động Người tham mưu đó không

ai khác chính là các KTVNB KTVNB sẽ được coi như một trợ lý nhằm hỗ trợ về

mặt trách nhiệm cho các nhà quản lý ở tất cả các cấp độ quản lý khác nhau

Thứ hai, KTNB là phương thức giúp phát hiện và cải tiễn những điểm yếu

trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp Thông qua phương thức này, Ban giam

Thứ ba, KTNB _suip cân bằng và điều hoà những xune đột về lợi ích thường

có giữa các cô đông với các nhà quản lý doanh nghiệp Hoạt đông kinh doanh càng

Trang 31

Thứ tư, KTNB làm tăng niềm tin của người sử dụng thông tin trên báo cáo tài

chính và báo cáo ké todn quan tri Thong thuong, mot doanh nghiép co KTNB sé làm tăng niềm tin cho các cô đông nhà đầu tư về thông tin của doanh nghiệp cung

cấp và về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Các thông kê trên thế 2101 cho thay

vụ tham nhũng và hối lộ tăng 71%, số vụ rửa tiền tăng 133% thì gian lận về báo cáo

tài chính được phát hiện tăng nhiều nhất với 140%; Bình quân về thiệt hại tài chính

cho một vụ gian lận là 1,7 triệu USD Đóng vai trò lớn nhất trong việc phát hiện gian

lận này là bộ phận KTNB, chiếm 26% [85]

Thứ năm, KTNB là công cụ hữu hiệu nhằm giảm thiểu chỉ phí cho đơn vị Việc đánh giá hiệu quả của các hoạt động, các tác nghiệp cụ thể thường giúp doanh nghiệp giảm thiểu được sự lãng phí nguồn lực Các nguồn lực bao gồm cả vốn, lao động và tài nguyên luôn bị hạn chế chứ không phải là vô hạn Tuy nhiên, có một thực tế là không phải doanh nghiệp nào cũng thấy hết thực trạng nảy và có biện pháp để hiện thực hoá các lợi ích của doanh nghiệp một cách tối ưu Nhiều doanh nghiệp theo đuôi mục tiêu tăng trưởng nóng và đã không cân bằng được ba mục tiêu bắt buộc của phát triển bền vững đó là tăng trưởng, hiệu quả và kiểm soát KTNB sẽ là

một bộ phận có vai trò to lớn trong việc điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp luôn

năm trong tam giác đều với các góc là tăng trưởng, hiệu quả và kiêm soát Thực tê

Trang 32

cho thấy rất nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới thậm chí là những tập đoàn hàng đầu như hãng hàng không lớn nhất của Italia là Alitalia cũng đang trong bờ vực phá sản hay các hãng năng lượng hàng đầu thế giới là Enron cũng đã phải tuyên bố phá sản vì tăng trưởng nóng mà không tính đên hiệu quả và kiêm soát

Như vậy, có thể nói KTNB có vai trò như một phương thức hữu hiệu của nhà

quản lý, một chức năng của quản lý nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng cường năng lực của hoạt động quản lý và kiểm soát Với vai trò này, KTNB là yếu tố cần có đối với mọi loại hình doanh nghiệp ở mọi quy mô hoạt động Đối với các tập đoàn kinh tế, KTNB càng thể hiện rõ hơn vai trò của mình

1.1.3 Nội dung kiểm toán của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế

KTNB phát triển theo trình độ phát triển của quản lý và yêu cầu của những

người quan tâm đến thông tin tài chính kế toán Theo đó, KTNB đã hình thành nhiễu

loại hình kiểm toán khác nhau đáp ứng được yêu cầu cụ thể của từng tổ chức và phù hợp với môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều thay đôi Có thể xem xét đến các

loại hình KTNB dựa trên những tiêu thức cơ bản sau:

Xét theo đối tuong Cu thể của kiểm toán, KTNB hiện đại thường thực hiện các loại hình kiểm toán sau: Kiểm foán tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán liên

kết Nghiên cứu sự phát triển ở trên cho thấy KTNB có sự mở rộng đối tượng từ các hoạt động tài chính sang cả các hoạt động phi tài chính Điều này dẫn sự thay đối đáng

kế về hình thức hoạt động và nội dung của KTNB trong một tô chức Hoạt động của KTVNB được chuyển dịch một cách mạnh mẽ từ hoạt động của một nhân viên tác

nghiệp thông thường sang vị thế cao hơn là một nhân viên đóng vai trò kiểm soát

KTNB co su chuyén dịch từ chức năng kiểm tra với tính chất hỗ trợ cho hoạt động

ngoại kiểm sang chức năng đánh giá, tư vẫn và xác nhận Sự chuyển dịch đó đã hình

thành sự khác biệt rõ nét giữa các loại hình kiêm toán theo đối tượng cụ thể Trước kia

KTNB có chú trọng đến kiểm toán báo cáo tài chính thì ngày cảng chú trọng nhiều

hơn đến kiểm toán hoạt động Theo báo cáo số 24 của Hội thảo về KTNB tại Hoa ky

cho thay KTNB dành 20% thời gian cho kiểm toán báo cáo tài chính năm 1968 thì đến năm 1974 chỉ còn 2% Kiểm toán hoạt động ngày càng trở thành nội dung kiểm toán chủ yếu của KTNB: theo số liệu điều tra của ILA năm 1983 đối với các doanh nghiệp

Hoa Kỳ thời gian thực hiện kiểm toán hoạt động là 63%, đối với doanh nghiệp của

Vương quốc Anh tý lệ này là 65% [78 tr225] Xu hướng hiện đại của KTNB là kết

Trang 33

hợp cả hai loại hình kiểm toán trên và hình thành một loại hình kiểm toán mới hướng

tới mục tiêu của quản lý nhiều hơn; đó là kiểm toán liên kết (Intergrated audit)

Loại hình kiểm toán thứ nhất là kiểm foán tài chính Với loại hình này đôi

tượng của KTNB là báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị Kiểm toán báo cáo

tài chính và bdo cdo ké toán quan tri la việc kiểm tra, xác nhận tính trung thực và

tính hợp lý của các báo cáo tài chính, bảo cáo kế toán quản trị cũng như xem xét sự phù hợp giữa báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và yêu câu quản lý Mục tiêu tông quát của kiểm toán báo cáo tài chính

có thể hiểu là việc xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực

và chế độ kế toán hiện hành hay không, có tuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh

trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không Mục tiêu kiểm toán tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tôn tại, sai sót để khắc phục

nhằm nâng cáo chất lượng thông tin tài chính của đơn vị Mục tiêu này được đề cao

khi KTNB tiễn hành kiểm toán báo cáo tài chính Mục tiêu kiểm toán báo cáo kế

toán quản trị nhằm khăng định mức độ phù hợp của thông tin, tính kịp thời và đầy đủ

của thông tin phục vụ cho việc quản trị nội bộ đơn vị Nội dung của kiêm toán báo

cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị thường gồm hai nội dung chủ yếu sau: Kiểm

tra và xác nhận tính kịp thời, đầy đủ, khách quan và tin cậy của báo cáo tài chính,

báo cáo kế toán quản trị trước khi được phê duyệt và công bố; Kiểm tra và đánh giá

các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trỊ, đưa ra những kiến nghị và tư van cần

thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sự hợp lý và hiệu quả

Loại hình kiểm toán thứ hai là kiểm toán hoạt động Trong suốt những năm

1960, có một xu hướng mạnh mẽ sử dụng thuật ngữ kiểm toán hoạt động thay thế cho thuật ngữ KTNB Sở dĩ như vậy là do người ta muốn nhân mạnh sự khác biệt cơ bản

giữa công việc của KTV bên ngoài với KTVNB Các KTV bên ngoài chú trọng vào việc xác nhận và bày tỏ ý kiến đối với các báo cáo tài chính và các hoạt động kiếm soát hoạt động tài chính còn KTNB chú trọng vào việc tăng cường hiệu năng của quản

lý và hiệu quả của hoạt động kinh doanh Trong nhiều năm, kiểm toán hoạt động chỉ giới hạn ở việc kiểm soát tài chính sau đó phát triển theo hướng điều tra, xác minh,

đánh giá đối với tất cả các hoạt động khác kế cả hoạt động phi tài chính Ngày nay trong rất nhiều tổ chức, cả đơn vị lợi nhuận và phi lợi nhuận, các KTVNB đều tự nhìn

nhận công việc của mình đã vượt xa những hoạt động tài chính kế toán đơn thuần

Quan điểm này được A P Alvarez thể hiện rất rõ từ những năm 1970 trong những

Trang 34

nghiên cứu của ông Theo ông, kiểm toán tài chính không phải là điểm mấu chốt nhằm

tăng khả năng sinh lợi và phát triển ý tưởng kinh doanh của nhà quản lý KTVNB cần

nghĩ tới các chính sách, thủ tục, chi phí, doanh thu, lợi nhuận theo quan điểm của nhà

quản lý thì tốt hơn là chỉ đánh giá đến thông tin ghi nhận những vấn đề trên Kiếm toán

cân quan tâm đến quá trình thực hiện, kết quả thực hiện chứ không chỉ thông tin phản ánh quá trình và kết quả thực hiện [63 tr17-25] Peter A Pyhrr cũng đưa ra quan điểm tương tự với quan điểm trên Trong nghiên cứu của mình ông khăng định: "

Kiểm toán hoạt động được thực hiện ngay khi các KTV bên ngoài kết thúc

kiểm toán báo cáo tài chính để xem xét tìm cách giải quyết nguyên nhân liên quan tới một nghiệp vụ và sau đó đề xuất phương án để thực hiện

những nghiệp vụ đó tốt hơn Kiểm toán tài chính thực hiện kiểm tra độ tin

cậy thông tin về lợi nhuận thì kiểm toán hoạt động thực hiện kiểm toán với

mục đích làm gia tăng giá trị và lợi nhuận của công ty |67, tr9| Trong lĩnh vực công, Kiểm toán Nhà nước của Canada đã đưa ra quan điểm

về kiểm toán hoạt động như sau: Kiểm toán hoạt động là kiểm tra, xác nhận và đánh giá tính kinh tẾ, tính hiệu qua và hiệu lực của các hoạt động, các tác nghiệp, các chương trình dự án của doanh nghiện, và các đơn vị thành viên dưới sự kiểm soát

của nhà quản lý và báo cáo cho các cá nhân có liên quan về kết quả của việc đánh giá, đồng thời đưa ra những kiến nghị để cải tiến Nội dung của kiêm toán hoạt động xoay quanh ba khía cạnh đó là tinh kinh té (Economy), tinh hiéu qua (Efficiency) va hiéu luc (Effectiveness) nhằm đưa ra những biện pháp để cải tiền hoạt động Có thể xem đây là những tiêu chuẩn quan trọng dùng để xem xét kết quả của hoạt động được kiểm toán Vì vậy, trong một số trường hợp người ta còn gọi loại kiểm toán này băng thuật ngữ đơn giản là kiểm toán 3E

Hiệu

Sơ đồ 1.1: M6i quan hé giira các yếu tố của kiếm toán hoạt động

Trang 35

KTNB hiện đại có xu hướng chú trọng nhiều hơn vào kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động được thực hiện với cả các hoạt động tài chính và các hoạt động phi tài chính Nội dung của kiểm toán hoạt động có thể là kiểm toán việc huy động, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả và tiết kiệm, kiểm toán hiệu quả của các giai đoạn

sản xuất kinh doanh, kiểm toán tính hiệu quả và tiết kiệm của việc thực hiện các

chính sách nhân sự Kiểm toán hoạt động có thể được thực hiện dưới nhiều hình

thức khác nhau như kiểm toán chức năng, kiểm toán tổ chức hay kiểm toán chuyên

đề đặc biệt Kiểm toán hoạt động có thể do KTVNB tiến hành nhưng cũng có thể do các KTV bên ngoài thực hiện

Như vậy có thê thấy có những điểm khác biệt cơ bản của kiểm toán tải chính và

kiểm toán hoạt động do KTVNB thực hiện: Thứ nhất là về mục tiêu kiểm toán: Kiểm

toán báo cáo tài chính chú trọng đến việc thấm tra và xác nhận những thông tin ghi

nhận được trong quá khứ còn kiêm toán hoạt động thì quan tâm đến hiệu quả và hiệu

năng tức là hướng đến tương lai; Thứ hai là về cơ sở dẫn liệu liên quan đến hai loại hình kiểm toán: Kiểm toán tài chính có cơ sở dẫn liệu liên quan tới báo cáo tài chính

trong khi đó kiểm toán hoạt động có cơ sở dẫn liệu liên quan đến các hoạt động; Thứ

ba là người nhận báo cáo về kết quả kiểm toán: Kiểm toán tài chính có người sử dụng thông tin từ báo cáo chủ yếu là bên ngoài đơn vị tổ chức được kiểm toán còn kiếm toán hoạt động hướng chủ yếu tới đối tượng sử dụng thông tin là nhà quản lý bên trong

đơn vị; Thứ tư là tính độc lập của chủ thể kiểm toán: Kiểm toán tài chính đòi hỏi chủ thể kiểm toán phải độc lập với khách thể kiểm toán còn đối với chủ thể tiến hành kiếm

toán hoạt động chỉ cần độc lập với các hoạt hoạt động được kiểm toán; Thứ năm là ky

kiểm toán: Do báo cáo tài chính thường lập theo niên độ, hoặc quý do đó kiểm toán báo cáo tài chính thường được tiến hành theo quý hoặc năm trong khi kiểm toán hoạt

động có thể tiễn hành cho cả một thời kỳ có thể ngắn hơn hoặc dài hơn Nhìn chung, KTNB thực hiện kiểm toán tài chính được coi là kiểm toán hướng tới kế toán và thông

tin tài chính (accounting oriented internal audit) còn kiểm toán hoạt động hướng tới kiểm toán quản lý (management oriented internal audit)

So sánh trên giữa hai loại hình kiểm toán cho thấy việc thực hiện riêng biệt từng loại hình kiểm toán trong điều kiện đòi hỏi về tính minh bạch của thông tin và

tính hiệu quả của hoạt động đều được coi trọng Vì vậy, KTNB có thé thuc hién kiém

toán liên kết Kiểm toán liên kết là việc kết hợp các loại hình kiểm toán trên theo

những mục tiêu được chú trọng Trên cơ sở đánh giá độ tin cậy của thông tin, chất

Trang 36

lượng của hệ thông kiểm soát nội bộ, KTNB tiến hành đánh giá thành tích và hiệu

quả của hoạt động thành tích và hiệu quả của hoạt động kiểm soát cũng như thành

tích và hiệu quả của hệ thông thông tin quản lý Trong các tập đoàn kinh tế, nơi mà các nhân viên thông thường có ít cơ hội được liên hệ trực tiếp với các nhà quản lý

cao cap, thi chi c6 KT VNB Ia mot trong số ít được trao đối trực tiếp với nhà quản lý

Nhà quản lý sẽ cần ý kiến của KTNB cả về chất lượng thông tin cả về tư vẫn hoạt

động và đề xuất các kiến nghị thích hợp Điều này đòi hỏi hoạt động kiểm toán liên

kêt càng cân được chú trọng đôi với các tập đoàn kinh tê

Nếu xét theo mục tiêu tiễn hành kiểm toán, có thể xem xét đến ba loại hình

kiểm toán sau đây: Kiểm toán thông tin, kiểm toản quy tắc, kiếm toán hiệu quả-hiệu năng Kiểm toán thông tin là loại hình kiểm toán hướng đến việc đánh giá độ tin cậy của thông tin Với loại hình kiếm toán này, các thông tin được đánh giá thường hướng đến là các thông tin lượng hóa được Kiểm toán quy tắc hay còn gọi là kiếm

toán tuân thủ là loại hình kiểm toán để xác định các hoạt động đã thực hiện có tuân

thủ với các hợp đồng, các chính sách của nhà quản lý hoặc luật pháp hay quy định

hiện hành hay không Kiểm toán tuân thủ được thực hiện với phạm vi rất rộng Hình

thức kiểm toán này có thể là việc đánh giá mức độ tuân thủ các quy định về luật pháp của cơ quan nhà nước, có thế là tuân thủ các điều khoản trên các văn bản pháp lý như các hợp đồng, các cam kết và cũng có thể là đánh giá mức độ tuân thủ các chính sách

nội bộ của doanh nghiệp Với nội dung kiểm toán này, KTVNB phải thực hiện các

công việc chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ của pháp luật nói chung và các quy định

về tài chính kế toán nói riêng của Nhà nước, kiểm tra việc thực hiện các điều khoản

của các hợp đồng, kiểm tra việc tuân thủ các quy chế hoạt động, các quyết sách của

Hội đồng quản trỊ, của Ban giám đốc, kiểm tra quy trình thực hiện các hoạt động của

doanh nghiệp Loại hình kiểm toán thứ ba là kiểm toán hiệu quả-hiệu năng Kiểm

toán hiệu quả-hiệu năng liên quan đến việc đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu hoạt động với nguồn lực sử dụng để tạo ra chúng, đánh giá kết quả với mục tiêu đặt

ra Kiểm toán hiệu quả-hiệu năng ngày càng trở nên quan trọng trong môi trường kinh doanh biến động không ngừng hiện nay

Căn cứ vào chu kỳ tiễn hành kiểm toán, KTNB thực hiện ba loại kiểm toản là

kiểm toán định kỳ, kiểm toán bắt thường và kiểm toán thường xuyên Kiểm toán định

kỳ là công việc kiểm toán thực hiện kiểm tra, theo đõi và xem xét để đưa ra đánh giá, nhận xét và kết luận về các báo cáo tài chính, các hoạt động kinh doanh, hoạt động

Trang 37

kế toán hay hoạt động kiểm soát theo từng khoảng thời gian, từng thời kỳ nhất định Khoảng thời gian đó có thể là tháng quý hoặc năm Việc tiến hành kiểm toán theo từng thời kỳ nhất định sẽ tạo ra khả năng phát sinh sai phạm trong thời gian ngừng

kiểm toán Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và không gian, KTÌNB của đơn vị

cấp trên thực hiện đối với đơn vị cấp dưới thường được thực hiện định kỳ Kiểm toán

bat thưởng là việc thực hiện các cuộc kiểm toán không dự định trước, theo yêu cầu của ban lãnh đạo doanh nghiệp Kiểm toán bất thường được thực hiện khi phát sinh

các vấn để cần được kiểm tra ngay Kiểm toán thường xuyên là công việc kiểm tra,

theo dõi và đánh giá về thông tin tài chính, hoạt động kinh doanh, hoạt động kế toán, hoạt động kiểm soát một cách thường xuyên liên tục Việc thực hiện kiểm toán

thường xuyên liên tục sẽ giúp doanh nghiệp ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa kịp thời và hiệu quả các sai phạm Tác dụng của kiểm toán thường xuyên được các nhà quản trị nhận thức rất rõ nhưng không phải bao giờ người ta cũng đề xuất kiểm toán thường xuyên vì thực hiện loại hình kiểm toán này thường tiêu tốn một khoản chỉ phí không nhỏ trong doanh nghiệp KTNB là chủ thể kiểm toán có điều kiện thực hiện

tốt nhất đối với loại hình kiểm toán này

Căn cứ vào mối quan hệ giữa thời điểm tiễn hành kiểm toán và thời điểm phát

sinh nghiệp vụ, các loại hình KTNB được thực hiện thưởng bao gom kiểm toán trước

(tiên kiểm), kiểm toán hiện hành và kiểm toán sau (hậu kiếm) Tiên kiểm có thê được coi là loại hình kiếm toán được sử dụng với mục đích chủ yếu là ngăn ngừa các khả năng có thể xảy ra dẫn đến kết quả không tốt trong hoạt động kinh doanh, hoạt động kế toán Loại hình kiểm toán này bao gồm các những biện pháp phòng ngừa được áp dụng trước khi một nghiệp vụ hay một hoạt động phát sinh Loại hình này thường

được thực hiện chủ yếu với các dự toán, các báo cáo khả thi, các phương án thực hiện hay các dự toán ngân sách cho từng hoạt động cụ thể Chính vì vậy loại hình

kiểm toán nảy còn được gọi với một tên khác nữa là Kiểm toán phòng ngừa Kiểm

toán hiện hành là loại hình kiêm toán được tiến hành đồng thời với thời điểm phát

sinh nghiệp vụ Kiểm toán đồng thời tạo tính chuyên môn hóa trong công việc và tạo

hiệu quả trong thực hiện kiểm toán Mọi điều chỉnh của khách thể được kiểm toán

được tiến hành ngay, do đó những điều chỉnh này có thể là điều chỉnh quá trình thực

hiện và thậm chí là mục tiêu hoặc phương thức thực hiện Hiệu kiểm là việc thực hiện

kiểm toán sau khi các nghiệp vụ các giao dịch được ghi nhận và tổng hợp lên báo cáo tài chính Trong trường hợp này, kiểm toán được thực hiện chủ yếu với mục đích đánh giá tính trung thực, hợp lý, hợp pháp của thông tin, tính hữu dụng và tính đầy

Trang 38

đủ của thông tin Xu hướng của KTNB hiện đại đã thúc đây sự phát triển của các loại hình tiên kiêm và kiêm toán hiện hành hơn nhiêu so với giai đoạn trước

Xét theo mỗi liên hệ của các cách phân loại kiểm toán, về bản chất kiểm toán

tài chính là loại hình kiếm toán kết hợp giữa kiểm toán thông tin và kiểm toán quy

tắc Kiểm toán hoạt động là sự kết hợp của kiểm toán hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu

năng quản lý và hiệu quả hoạt động Kiểm toán tài chính thường được thực hiện dưới

hình thức hậu kiểm còn kiểm toán hoạt động có thể thực hiện theo hình thức tiền kiểm hoặc kiểm toán hiện hành Khi tiến hành kiểm toán thường xuyên, KTNB thực hiện kiểm toán hoạt động là chủ yếu khi tiến hành kiểm toán định kỳ, KTNB có thể

thực hiện cả kiểm toán tài chính và kiểm toán hoạt động KTNB thực hiện đầy đủ các lĩnh vực kiểm toán khác nhau gồm kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động Kiểm

toán tài chính là loại hình kiểm toán có lịch sử phát triển lâu đời so với kiểm toán

hoạt động, tuy nhiên KTNB hiện đại cho rằng kiểm toán hoạt động mới là lĩnh vực

cần được ưu tiên của loại hình kiếm toán này Xu hướng này đã tạo ra sự chuyển

dịch mạnh mẽ về hoạt động của KTNB của các quốc gia từ kiểm toán tài chính sang kiểm toán hoạt động Mặc dù cả kiểm toán tài chính và kiểm toán hoạt động đều

thực hiện chức năng chung của kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến nhưng mức độ ưu tiên với các chức năng này cũng khác nhau Kiểm toán tài chính hướng đến chức năng đầu tiên là chức năng xác minh còn kiểm toán hoạt động hướng đến chức năng bày tỏ ý kiến nhiều hơn Đề thực hiện chức năng của mình, KTVNB tiến hành thu thập băng chứng làm cơ sở cho kết luận kiểm toán Các phương pháp kỹ thuật được KTNB sử dụng bao gồm cả phương pháp kiểm toán chứng từ và phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ

1.2 TÔ CHỨC KIEM TOAN NOI BO TRONG TAP DOAN KINH TE

1.2.1 Nội dung tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế

Trước khi làm rõ về tô chức KTNB, trước hết cần có cách hiểu rõ ràng về thuật ngữ "tô chức” Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau sẽ có nhiều cách

hiểu khác nhau đối với thuật ngữ "tổ chức" Có thể hiểu tổ chức là "sự sắp xếp một

cách có hệ thống để thực hiện một nhiệm vụ hay một chức năng chung” [13 tr622]

Một cách hiểu khác về thuật ngữ tổ chức là "tập hợp người được tô chức theo một cơ cầu nhất định để hoạt động vì lợi ích chung" [56, tr1662] Theo các tác giả của Từ

điển Bách khoa Việt Nam: "Tổ chức là hình thức tập hợp liên kết các thành viên

Trang 39

trong xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích của các thành viên, cùng

nhau hành động vì mục tiêu chung” [14, tr45Š5| Có thé thay, các khái niệm khác

nhau kề trên đều hướng đến phương thức tổ chức và các mắt xích quan trọng của tổ chức là từng cá thể trong hệ thống Thuật ngữ "tô chức" nhiều khi được đồng nhất với thuật ngữ "công tác tô chức" Thực tế cho thấy cách hiểu và cách dùng như vậy đã làm cho thuật ngữ tổ chức mang nghĩa hẹp là quá trình hành động để tạo ra tổ chức và xây dựng hoạt động trong tổ chức Cũng có một cách nhìn nhận theo nghĩa

hẹp về "tổ chức" là: "tô chức là để chỉ một thực thể có tổ chức như một công ty, một tập đoàn hay một nhóm nào đó được kết hợp lại từ các bộ phận nhỏ hơn” [Š3 tr104]

Cách nhìn rộng hơn về thuật ngữ "tổ chức" là: "một cách thức trong đó các nỗ lực làm việc của cá nhân được giao phó và kết hợp trong bất kế một doanh nghiệp hay một

thực thê kinh tế có tổ chức nào để đạt được các mục tiêu đặt ra Theo một nghĩa nào

đó, đây là khái niệm có thể được áp dụng cho phương thức mà một cá nhân đơn lẻ tự

tô chức công việc của mình, theo phạm vi rộng hơn khái niệm này có thể được áp dụng khi có nhiều người cùng tham gia với cùng mục tiêu hoạt động” [53 tr104]

Nhìn nhận những điểm chung từ các quan điểm trên có thể thấy tô chức là mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống Các yếu tố trong một hệ thống có thể là cá nhân hay mục tiêu hoạt động, phương thức hoạt động Nếu không tổn tại "công tác tổ

chức”, hệ thống sẽ trong tình trạng tan rã Tổ chức có thể được hiểu là mối liên hệ giữa các yếu t6 trong mot hé thong theo trat tu xac dinh Cac yếu tô ở đây có thé

được cụ thể hóa dựa trên đối tượng, phương pháp và bộ máy Như vậy, khi nói đến

khái niệm tô chức, có thể để cập đến hai mặt của khái niệm này là "tô chức công tác" và "tô chức bộ máy" "Tổ chức công tác" là quá trình hành động, tạo lập tô chức

cùng với quá trình vận hành hệ thống, tác động vào đối tượng theo mục tiêu xác

định "Tổ chức bộ máy" sắp xếp các yếu tô trong một hệ thống theo trật tự xác định

nhăm đạt được mục tiêu đề ra Khi gan khái niệm về "tô chức" với hoạt động KTNB trong tập đoàn kinh tẾ, có

thể hiểu tổ chức KTNB là tập hợp, sắp xếp các yếu tố của KTNB nhằm hướng tới các

chức năng cơ bản của KTNB là kiểm tra, xác nhận, đánh giá và tu van do các KTVNB

có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện dựa trên cơ sở hệ thống pháp lý đang có hiệu lực cho các đơn vị thành viên trong tập đoàn Các yếu tổ của KTNB vẫn dựa trên cơ sở chung của kiểm toán là đối tượng kiểm toán, các phương pháp kiểm toán (kiểm

toán cân đối, kiểm toán đối chiếu, đối chiếu lôgíc, đối chiếu trực tiếp, kiểm kê, thực

nghiệm và điêu tra ) và bộ máy kiêm toán Trong kiêm toán, vân để quan trọng là

Trang 40

cần kết hợp các yếu tô nảy theo một trình tự khoa học, phù hợp với đối tượng và khách thể kiểm toán trong từng thời kỳ cụ thể Việc kết hợp các yếu tố này sẽ không giống nhau theo từng cuộc kiểm toán khác nhau và phù thuộc rất nhiều và quyết định của chủ thể kiểm toán Hiệu quả của từng cách thức kết hợp các yếu tố cũng khác nhau tạo nên tính nghệ thuật trong tổ chức KTNB Tổ chức kiểm toán cũng cần và có thể khái quát các cách kết hợp theo trình tự khoa học chung giữa các yếu tô trong tô chức kiểm

toán Từ đó, tổ chức KTNB trong tập đoàn kinh tế có thể phân chia thành hai nội dung

cơ bản là tô chức công tác KTNB và tô chức bộ máy KTNB

Tổ chức công tác KTNB hướng đến mục tiêu là tạo ra mối liên hệ khoa học và nghệ thuật giữa các phương pháp kỹ thuật của kiểm toán mà KTNB áp dụng nhằm

thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận, đánh giá và tu vấn của kiểm toán Tổ chức công tác KTNB có thể được thực hiện căn cứ vào yêu cầu thực hiện chức năng kiểm toán theo từng đối tượng, loại hình kiểm toán, khách thể kiểm toán và thời gian tiễn

hành kiểm toán các liên kết trong tập đoàn Các yếu tố cầu thành phương pháp kiểm

toán bao gồm kiểm toán cân đối, kiểm toán đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logíc, kiểm kê, thực nghiệm và điều tra sẽ trở thành nhận thức của người thực hiện kiểm toán và

cơ chế hoạt động của các phương tiện cấu thành bộ máy kiểm toán

Tổ chức bộ máy KTNB gồm cả con người và phương tiện chứa đựng các yếu tố của kiểm toán đề thực hiện chức năng KTNB Tô chức bộ máy KTNB hướng đến

mục tiêu là tạo ra mối liên hệ qua lại của con người và phương tiện theo một trật tự

xác định Tổ chức bộ máy KTNB với những mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động linh hoạt nhăm thích ứng với đặc điểm của đối tượng và khách thể kiểm toán trong

các cuộc kiểm toán cụ thể Đặc biệt, đối với KTNB trong tập đoàn kinh tế tô chức bộ máy luôn đỏi hỏi đảm bảo cơ chế hoạt động linh hoạt

Lý thuyết hệ thống cũng chỉ ra mối liên hệ lôgíc giữa yếu tố, phân hệ và hệ

thống Đó là mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung và chúng có thể chuyển hóa cho nhau song sự bao gồm của cái riêng trong cái chung vẫn phải được tôn trọng trong tô chức bộ máy kiểm toán nói riêng cũng như trong mọi hệ thống tổ chức nói chung Ngoài ra, theo nguyên lý chung của tổ chức bộ máy, bộ máy kiểm toán có thể được tô chức theo phương thức trực tuyến - tham mưu hoặc phương thức chức năng và có thể chọn loại hình tập trung hay phân tán tùy qui mô và địa bàn hoạt động tuy khả năng và phương tiện

điều hành [28, tr214].

Ngày đăng: 16/03/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w