Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử VN trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á.

92 135 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử VN trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử VN trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á.

MỤC LỤCL I M U   . 1 CH NG 1: NH NG LÝ LU N C B N V CÔNG NGHI P PH TR         VÀ CÔNG NGHI P PH TR THU C NGÀNH CÔNG NGH P I N T        . 3 1.1. Nh ng lý lu n c b n v công nghi p ph tr         . 3 1.1.1. Khái ni m v công nghi p ph tr     3 S 1.1 : Khái ni m các ng nh công nghi p ph trà      7 1.1.2. Th nh ph n c a công nghi p ph tr v m i quan h v i các ng nhà à à      ! khác . 8 S 1.2 : Quan h gi a công nghi p chính v công nghi p ph trà   "     8 1.1.3. Các giai o n phát tri n công nghi p ph tr các n c ang phát# $ %    & '( # tri n% 9 1.1.4. c i m c a công nghi p ph tr) # % *    11 1.1.5. Các lo i hình công nghi p ph tr$    13 1.2. Nh ng lý lu n c b n v công nghi p i n t v công nghi p ph trà" +  , -    .    cho công nghi p i n t  #  / 14 1.2.1. Nh ng khái ni m v công nghi p i n t    #  / 14 1.2.1.1. Khái ni m chung . 14 1.2.1.2. c i m c a ng nh công nghi p i n t à01  2     . . 16 1.2.1.3. Phân lo i ng nh công nghi p i n t à3    . 19 1.2.1.4. V trí c a ng nh công nghi p i n tà4     . 21 1.2.2. Khái ni m v công nghi p ph tr cho ng nh công nghi p i n tà -       . . 21 1.2.2.1. Khái ni m 21 1.2.2.2. M t s nhóm ph m i n hình c a công nghi p ph tr trong ng nhà5 6  2     i n t#  / 22 1.2.2.3. Quy trình công ngh s n xu t s n ph m i n t   7  8 #  / 24 S 1.3 : Quy trình s n xu t s n ph m i n t #9  7  8 #  / . 25 1.2.2.4. Mô hình chia s công nghi p ph tr - chia s công nghi p ph tr:    :    ng nh i n t cho các ng nh khácà à  . . 25 B ng 1.1 : M c nh a phun máy c n thi t cho s n xu t m t s s n ph m ; < = >  7 ? @  8 . . 27 S 1.4: Chia s công nghi p ph tr cho nhi u ng nh khácà  A    - . 28 CH NG 2: S PHÁT TRI N CÔNG NGHI P PH TR THU C NGÀNH B C     CÔNG NGHI P I N T TRONG NH NG N M QUA     D 29 2.1.T ng quan v s phát tri n công nghi p i n t khu v c ông Á vàE - F 2    . F 0 nh ng nh h ng n công nghi p ph tr i n t Vi t Nam  '& #>    #  /  . 29 2.1.1. B c tranh t ng quát v công nghi p i n t khu v c ông Á; G   #  / <  . 29 2.1.2.T ng quan v ng nh công nghi p i n t c a Vi t NamàE -    .   . 33 2.1.3. Nh ng y u t nh h ng n công nghi p ph tr thu c ng nh i nà" H , IJ H    5   t c a Vi t Nam/ *  35 B ng 2.1 :Phân tích SWOT cho công nghi p i n t c a Vi t Nam   #  / *  . 37 2.2. Th c tr ng c a s phát tri n công nghi p ph tr thu c ng nh i n tàF 3  F 2    5   . Vi t Nam 40 2.2.1. Th c tr ng c a công nghi p ph tr Vi t Nam < $ *     . 40 2.2.2. ánh giá chung v công nghi p ph tr c a Vi t Nam     *  . 42 2.2.3.Th c tr ng công nghi p ph tr trong ng nh i n t c a Vi t Nam àF 3      .   . 44 2.2.4. S qu n lý c a chính ph i v i công nghi p ph tr trong ng nhàF ,    !    i n t c a Vi t Nam trong nh ng n m qua#  / *   K 49 2.2.5. Hi n tr ng phát tri n công nghi p ph tr ng nh i n t khu v cà 3 2      . J F ông Á v b i h c cho Vi t Nam à à0 L  . 49 2.3. ánh giá ti m n ng phát tri n công nghi p ph tr ng nh i n t à0 - M 2      . . 56 2.3.1. Xem xét b i c nh phát tri n công nghi p ph tr c a Vi t Nam @  %    *  . 56 2.3.1.1. B i c nh công nghi p qu c gia@   @ 56 2.3.1.2. B i c nh công nghi p qu c t v khu v c ông Áà ,  H F 0 . 57 2.3.2. Xác nh l i th so sánh c a Vi t Nam trong ng nh công nghi p phà4  H     tr i n t t i khu v c ông Á #  / $ <  58 2.3.3. ánh giá t m quan tr ng c a ng nh công nghi p ph tr thu c ng nhà à0  L     5 công nghi p i n t Vi t Nam thông qua mô hình chu i giá tr . #  /  N O 61 Hình 2.3: Chu i giá tr c a m t ng nh công nghi pàP 4  5  . 63 2.2.4. ánh giá nhu c u mua s m c a các công ty a qu c gia = Q * # @ 65 2.3.4. ánh giá v công nghi p ph tr i n t c a Vi t Nam thông qua     #  / *  phân tích mô hình SWOT 68 B ng 2.2 :Phân tích SWOT cho công nghi p ph tr thu c ng nh côngà,    5 nghi p i n t c a Vi t Nam #  / *  69 CH NG 3: M T S XU T NH M PHÁT TRI N CÔNG NGHI P  R  S T C  PH TR THU C NGÀNH CÔNG NGHI P I N T VN       70 3.1. D báo nhu c u v ng nh công nghi p ph tr thu c công nghi p i nàF  -    5    t Vi t Nam/  . 70 3.1.1. Nhu c u v máy nguyên chi c=  > . 70 3.1.2. Nhu c u v linh ki n =   71 B ng 3.1: D báo nhu c u v linh ki n < =   . 72 3.1.3. Nhu c u v ph ki n nh a=    < . 72 B ng 3.2 : D báo nhu c u v ph ki n nh a < =    < 73 3.1.4. Nhu c u v khuôn m u v các chi ti t s t thép, c khíà - U H V  . 73 B ng 3.3 : D báo nhu c u v khuôn m u < =  W 73 3.1.5. Nhu c u phát tri n công nghi p ph tr trong th i gian t i= %    X ( . 73 3.2. xu t các gi i pháp phát tri n công nghi p ph tr cho ng nh côngà0- Y , 2    nghi p i n t  #  / 74 3.2.1. Xây d ng c s d li u(CSDL) công nghi p ph tr <  &      . 74 S 3.1 : CSDL CNPT giúp gi m th i gian dao d ch ti p xúc #9  X O > . 75 S 3.2 : m b o y các thông tin trong CSDL v CNPT #9   #= #*  . 76 3.2.2. Thu hút v n u t @ #= ' . 76 3.2.3. Phát huy t i a l i th so sánh qu c gia@ #  > @ 78 3.2.4. Phát tri n các ng nh công nghi p ch t o c b n à2  H 3  , . 80 3.2.5. m b o ngu n nhân l c  9 < . 81 3.2.6. Phát tri n ng nh công nghi p i n t à2    . . 82 K T LU NZ  . 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒL I M U   . 1 CH NG 1: NH NG LÝ LU N C B N V CÔNG NGHI P PH TR         VÀ CÔNG NGHI P PH TR THU C NGÀNH CÔNG NGH P I N T        . 3 S 1.1 : Khái ni m các ng nh công nghi p ph trà      7 S 1.2 : Quan h gi a công nghi p chính v công nghi p ph trà   "     8 S 1.3 : Quy trình s n xu t s n ph m i n t #9  7  8 #  / . 25 B ng 1.1 : M c nh a phun máy c n thi t cho s n xu t m t s s n ph m ; < = >  7 ? @  8 . . 27 S 1.4: Chia s công nghi p ph tr cho nhi u ng nh khácà  A    - . 28 CH NG 2: S PHÁT TRI N CÔNG NGHI P PH TR THU C NGÀNH B C     CÔNG NGHI P I N T TRONG NH NG N M QUA     D 29 B ng 2.1 :Phân tích SWOT cho công nghi p i n t c a Vi t Nam   #  / *  . 37 Hình 2.3: Chu i giá tr c a m t ng nh công nghi pàP 4  5  . 63 B ng 2.2 :Phân tích SWOT cho công nghi p ph tr thu c ng nh côngà,    5 nghi p i n t c a Vi t Nam #  / *  69 CH NG 3: M T S XU T NH M PHÁT TRI N CÔNG NGHI P  R  S T C  PH TR THU C NGÀNH CÔNG NGHI P I N T VN       70 B ng 3.1: D báo nhu c u v linh ki n < =   . 72 B ng 3.2 : D báo nhu c u v ph ki n nh a < =    < 73 B ng 3.3 : D báo nhu c u v khuôn m u < =  W 73 S 3.1 : CSDL CNPT giúp gi m th i gian dao d ch ti p xúc #9  X O > . 75 S 3.2 : m b o y các thông tin trong CSDL v CNPT #9   #= #*  . 76 K T LU NZ  . 84 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lýLỜI MỞ ĐẦUThế giới ngày nay đã chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, trong đó thành công thuộc về các lực lượng nắm giữ công nghệ và thông tin, do đó quá trình sản xuất công nghiệp trong các thập kỷ vừa qua cũng đã có những biến đổi hết sức sâu sắc và rõ nét. Trình độ phân công lao động quốc tế và phân chia quá trình sản xuất đã đạt đến mức rất cao. Các sản phẩm công nghiệp hầu hết không còn được sản xuất trọn bộ tại một không gian hay một địa điểm, mà được phân chia thành nhiều công đoạn, ở các châu lục, các quốc gia, các địa phương khác nhau. Khái niệm Công nghiệp phụ trợ ra đời như là một cách tiếp cận sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ bản là việc chuyên môn hoá sâu sắc các công đoạn của quá trình sản xuất. Đề tài: “Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á” là sự kết hợp giữa những hiểu biết lý luận về công nghiệp phụ trợ và những đặc thù của ngành công nghiệp điện tử. Qua những phân tích về công nghiệp phụ trợ trong ngành công nghiệp điện tử sẽ cho thấy những tồn tại trong sản xuất công nghiệp và chỉ ra rằng công nghiệp phụ trợ chính là mũi đột phá chiến lược giúp cho quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam tiến nhanh thêm một bước. Trong chuyên đề này cũng mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ trong ngành công nghiệp điện tử nói riêng và những hướng gợi mở cho các ngành công nghiệp Việt Nam nói chung.Đề tài được chia làm ba chương: + Chương I: Những lý luận cơ bản về công nghiệp phụ trợcông nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử.Nguyễn Thị Ngọc Linh 1 Quản lý công 46 Chuyờn thc tp Khoa khoa hc qun lý + Chng II: S phỏt trin cụng nghip ph tr thuc ngnh cụng nghip in t trong nhng nm qua. +Chng III: Mt s xut nhm phỏt trin cụng nghip ph tr thuc ngnh cụng nghip in t Vit Nam.Do vn cũn khỏ mi m v vi trình độ kiến thức còn hạn chế nờn chuyờn thc tp ny không thể tránh khỏi những sai sót .Kính mong cỏc thy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để đề ti của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cỏc cỏn b trong Vin nghiờn cu Chin lc chớnh sỏch cụng nghip thuc b Cụng thng ó nhit tỡnh giỳp em trong quỏ trỡnh thc tp v hon thnh ti ny. V em xin c bit cm n thy Nguyn Vn Hin ó tn tỡnh ch bo, hng dn em trong sut quỏ trỡnh hon thnh chuyờn ny. Sinh viên thực hiện Nguyn Th Ngc LinhNguyn Th Ngc Linh 2 Qun lý cụng 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lýCHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢCÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ******************1.1. Những lý luận cơ bản về công nghiệp phụ trợ 1.1.1. Khái niệm về công nghiệp phụ trợKhái niệm về công nghiệp phụ trợ (hay công nghiệp hỗ trợ) đã bắt đầu xuất hiện từ những năm 1960 ở Nhật Bản, xuất phát ban đầu từ cách thức tổ chức sản xuất của người Nhật trong qúa trình xây dựng các mắt xích chuyên môn hóa của từng công đoạn sản xuất các sản phẩm và dịch vụ công nghiệp. Ở các nước khác nhau, tùy theo tình hình cụ thể và đặc thù của từng quốc gia khái niệm về công nghiệp phụ trợ hiện cũng chưa rõ ràng và có những sự khác biệt nhất định.Trong thế kỷ 20, các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành công nghiệp thường được tổ chức theo các cách thức như sau: Cách thức thứ nhất: mô hình tích hợp – liên kết theo chiều dọc của công nghệ sản xuất. Theo cách này thì trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh sẽ có sự tập trung kiểm soát từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, nghĩa là từ sản xuất nguyên liệu đầu vào cho đến khi tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, trong đó việc kiểm soát bao trùm tất cả các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh như: kiểm soát giá cả, kiểm soát chất lượng sản phẩm, kiểm soát công nghệ, kiểm soát khối lượng sản xuất và tiêu thụ .Nguyễn Thị Ngọc Linh 3 Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lýĐây là mô hình tổ chức truyền thống và rất phổ biến ở hầu hết các ngành công nghiệp và dịch vụ trong thế kỷ 20, từ đó đã tạo nên những tổ chức, tập đoàn sản xuất công nghiệp lớn trên thế giới. Cách thức thứ hai: phân chia quá trình sản xuất thành nhiều công đoạn.Đây là cách mà các nhà lắp ráp không sở hữu các bộ phận sản xuất, cung cấp nguyện liệu thô hay các vật tư, linh kiện, sản phẩm trung gian cấu thành của quá trình sản xuất kinh doanh hoặc các công đoạn thương mại tiêu thụ các sản phẩm cuối cùng. Các nguồn lực sẽ được tập trung vào một số khâu hay công đoạn chủ yếu mà các nhà sản xuất có thế mạnh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, bảo vệ các bản quyền sở hữu công nghiệpphát triển thị trường. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp sẽ được cung cấp bởi các đơn vị ngoài hệ thống doanh nghiệp đó, những đơn vị này được coi là những tổ chức thầu phụ của doanh nghiệp (hay còn gọi là tổ chức vệ tinh của doanh nghiệp).Liên kết theo kiểu này hiện nay ngày càng phát triển cả về chất và về lượng. Hình thức tổ chức này được gọi là tổ chức thầu phụ (vệ tinh) hay hướng thị trường. Cách thức thứ ba: tổ chức sản xuất kinh doanh mạng toàn cầu (global network)Trong vài thập kỷ gần đây, sự tác động của quá trình tự do hóa thương mại ngày càng diễn ra mạnh mẽ cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các hoạt động kinh tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các hoạt động kinh tế ngày càng mang tính chất toàn cầu, điều đó đã hình thành nên các tập đoàn đa quốc gia hoạt động trên thị trường toàn cầu.Nguyễn Thị Ngọc Linh 4 Quản lý công 46 [...]... sẻ công nghiệp phụ trợ cho nhiều ngành khác Nguyễn Thị Ngọc Linh 28 Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA ***************** 2.1.Tổng quan về sự phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á và những ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam 2.1.1 Bức tranh tổng quát về công nghiệp. .. thành tựu của ngành công nghiệp điệntử: đứng thứ 3 về doanh số trao đổi (sau ngành lọc dầu và ô tô) thứ 2 về doanh số trên vốn (sau ngành luyện kim) và thứ nhất về thu hút lao động 1.2.2 Khái niệm về công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 1.2.2.1 Khái niệm Công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tửngành công nghiệp sản xuất linh kiện, vật liệu điện tử (ngoài các sản phẩm của công nghiệp. .. chia sẻ công nghiệp phụ trợ - chia sẻ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử cho các ngành khác Hai ngành hỗ trợ quan trọng của công nghiệp điện tửcông nghiệp nhựa và gia công cơ khí Trên thực tế các ngành công nghiệp điện tửcông nghiệp xe máy có thể dùng chung mhững sản phẩm phụ trợ từ ngành này, đây chính là sự mở rộng theo chiều ngang để gia sản lượng đầu ra Việc gia tăng sự đa dạng của hàng... được rút ngắn Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông ti trong thời gian qua là kết quả từ sự tiến bộ không ngừng của các tiến bộ công nghệ trong lĩnh vực điện tử Vì thế sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng lấn chất lượng đa là một mục tiêu chiến lược mang tính chất quyết định của ngành công nghiệp điện tửCông nghiệp điện tửmột ngành công nghiệp hiện đại có công nghệ phát triển với tốc... nghiệp điện tửcông nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử 1.2.1 Những khái niệm về công nghiệp điện tử 1.2.1.1 Khái niệm chung Công nghiệp điện tử: là ngành sản xuất vật liệu, linh kiện – phụ kiện, sản xuất cấu kiện điện tử, cơ điện tử và các thiết bị Trong sản xuất thiết bị lại có: thiết kế tổng thể thiết bị, thiết kế công nghệ mỹ thuật công nghiệp, mạch Nguyễn Thị Ngọc Linh 14 Quản lý công 46... nghiên cứu và phát triển ở các nước sở tại cũng đã được củng cố và phát triển, bắt đầu giai đoạn sản xuất phục vụ xuất khẩu triệt để 1.1.4 Đặc điểm của công nghiệp phụ trợ  Đặc điểm: Khái niệm về ngành công nghiệp phụ trợmột khái niệm rộng và mang tính tương đối, tuy nhiên nó có một số đặc điểm sau: - Công nghiệp phụ trợ phát triển gắn kết với ngành công nghiệp hoặc sản phẩm công nghiệp cụ thể... sau: Ngành ô tô Ngành xe máy Ngành điện tử Ngành điện gia dụng Ngành công nghiệp phụ trợ Ngành dệt may Ngành da giày Ngành cơ khí chế tạo đồ 1.2 : Quan hệ giữa công nghiệp chính và công nghiệp phụ trợ Sản xuất phụ trợ với những ngành công nghiệp khác nhau cũng có nhiều tầng cấp, thứ bậc khác nhau Đồng thời giữa các nhà sản xuất phụ trợ Nguyễn Thị Ngọc Linh 8 Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa... phòng, phục vụ cho lĩnh vực tự động hóa và nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Ngọc Linh 20 Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý 1.2.1.4 Vị trí của ngành công nghiệp điện tử Công nghiệp điện tửngành sản xuất vật chất mang tính cơ bản của nền kinh tế quốc dân, đó là một trong những ngành chính, quan trọng của công nghiệp, vì thế sự phát triển của công nghiệp điện tử đã được... của điện tử năm 1897) từ đây nền khoa học điện tử, công nghiệp điện tử và các sản phẩm điện tử mới xuất hiện trên thị trường thế giới và phát triển một cách mạnh mẽ từ đó cho đến nay Sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử còn được đánh giá là nhanh và mạnh nhất trong 2 thập kỷ qua so với các ngành khác  Công nghiệp điện tử có tốc độ phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng Do quá trình cạnh... Các ngành công nghiệp phụ trợ của công nghiệp điện tử bao gồm: gia công nhựa, dập khu n, đúc kim loại, nén, nhựa, đóng gói, quá trình xử lý cao su, gia công kim loại, sơn kim loại, đúc kim loại, mạ tẩm Ở đây cần hiểu rằng công nghiệp sản xuất linh kiện cũng là một trong những ngành công nghiệp phụ trợ tạo ngay ra các sản phẩm hoặc chuyển đổi vật liệu thô dùng trong sản xuất các sản phẩm điện, điện tử . đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á . đoạn phát triển công nghiệp phụ trợ ở các nước đang phát triểnSự hình thành công nghiệp phụ trợ của các nước rất khác nhau, thường ở các nước phát triển, ngành

Ngày đăng: 20/12/2012, 16:19

Hình ảnh liên quan

Bảng sau mụ tả chi tiết mức nhựa phun cho một số sản phẩ m: - Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử VN trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á.

Bảng sau.

mụ tả chi tiết mức nhựa phun cho một số sản phẩ m: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1. 1: Mức nhựa phun mỏy cần thiết cho sản xuất một số sản phẩm - Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử VN trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á.

Bảng 1..

1: Mức nhựa phun mỏy cần thiết cho sản xuất một số sản phẩm Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.1.3. Nhu cầu về phụ kiện nhựa - Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử VN trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á.

3.1.3..

Nhu cầu về phụ kiện nhựa Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự bỏo nhu cầu về linh kiện - Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử VN trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á.

Bảng 3.1.

Dự bỏo nhu cầu về linh kiện Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Dự bỏo nhu cầu về phụ kiện nhựa - Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử VN trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á.

Bảng 3..

2: Dự bỏo nhu cầu về phụ kiện nhựa Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan