Chuyên đề thực tập Trơng văn Kỳ Mộtsốđềxuấtnhằmpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhtạicôngtyvàcácđềxuất I. Xu hớng pháttriển của du lịch Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Kinhdoanh du lịch Việt Nam nói chung vàkinhdoanh khách sạn nói riêng ở Việt Nam mặc dù đã trải qua nhiều thăng trần từ ngày nền kinh tế còn bao cấp, bớc sang nền kinh tế thị trờng nhng du lịch Việt Nam vẫn còn non trẻ, môi trờng kinhdoanh ở nớc ta vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề khó khăn cần đợc giải quyết. Để nêu lên đợc những đềxuấtnhằmpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhtạiCôngty chúng ta cần phải đánh giá những gì đã đạt đợc và dự đoán lợng khách du kịch trong tơng lai. Theo thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam, số lợng khách cũng nh doanh thu trong các năm 1996, 1997, 1998 nh sau: Bảng 11 bảng thống kê khách quốc tế và nội địa trong các năm 1996, 1997, 1998 Năm Khách nội địa Khách quốc tế Doanh thu Số lợng (1000Đ) Chênh lệch Số lợng (1000Đ) Chênh lệch DT (tỷ đồng V N) Chênh lệch 1996 6.500 - 1.600 - 9.500 - 1997 8.500 + 2.000 1.716 + 116 8.500 -1000 1998 9.600 + 1.100 1.520 - 196 6.400 - 2.100 Nh vậy trong một vài năm gần đây, ngành kinhdoanh du lịch có xu hớng giảm sút, tốc độ pháttriển chững lại, lợng khách quốc tế vào Việt Nam có chiều giảm. 11 Chuyên đề thực tập Trơng văn Kỳ Tuy nhiên với kết quả bảng trên chúng ta không thể phủ nhận sự đóng góp của kinhdoanh du lịch nói chung vàkinhdoanh khách sạn nói riêng vào sự pháttriểnkinh tế của nớc nhà. Nhìn những kết quả đã đạt đợc đó, thì tình hình khách du lịch quốc tế vào nớc ta trong thiên niên kỷ mới này ra sao? Theo dự báo của Tổng cục du lịch Việt Nam, từ nay cho tới năm 2010 lợng khách du lịch sẽ vào Việt Nam nh sau: Bảng 12 Số khách và thu nhập của khách sạn Năm Chỉ tiêu 2000 Chênh lệch 2000-2005 2005 Chênh lệch 2005-2010 2010 - Số khách 3.800.00 6.200.000 8.700.000 - Số ngày lu trú bình quân (ngày/tháng) 5.0 5,5 6.0 - Thu nhập từ DLQT 1.330.000.000 4.092.000.000 8.352.000.000 Nhận xét: Con số ở bảng 12 cho ta biết đợc lợng khách du lịch trong tơng lai, một con số đáng mừng cho ngành kinhdoanh du lịch Việt Nam. Năm 2000 - 2005: - Số khách tăng. - Số ngày lu trú bình quân tăng. - Thu nhập từ du lịch quốc tế tăng. Năm 2005 - 2010: - Số khách tăng. - Số ngày lu trú bình quân tăng. - Thu nhập từ du lịch quốc tế tăng. 22 Chuyên đề thực tập Trơng văn Kỳ Để cho dự báo trên thanh hiện thực thì đòi hỏi chúng ta cần phải khắc phục những vấn đề về môi trờng kinh doanh, xây dựng một môi trờng thuận lợi cho cáchoạtđộngkinh tế xã hội nói chung và cho hoạtđộngkinhdoanh nói riêng, tạo đà cho những bớc pháttriển tiếp theo. II. Thực trạng vàmộtsốđềxuất về môi trờng kinhdoanhtạiCôngty liên doanh Hà Nội Hentage Hotel Mội trờng kinhdoanh trong lĩnh vực khách sạn nói chung không nằm ngoài môi trờng kinhdoanh của các loại hình doanh nghiệp nói chung nằm trong môi tr- ờng kinhdoanh vĩ mô của nền kinh tế, môi trờng kinhdoanh trong lĩnh vực khách sạn của doanh nghiệp nói chung và Hà Nội nói riêng đang là một thức trạng phát sinh nhiều vấn đề cần đợc giải quyết , không chỉ riêng về khách sạn mà còn về phía Nhà nớc. Vấn đề dặt ra lúc này là cần có một môi trờng kinhdoanh lành mạnh phải thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, vấn đề này cần có sự phối hợp của tổng cục du lịch và Nhà nớc, có những chính sách, sự quan tâm đầu t thích đáng và sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, đồng bộ tạo ra một môi trờng thuận lợi cho hoạtđộngkinhdoanh du lịch nói chung vàhoạtđộngkinhdoanh khách sạn nói riêng. - Về kinh tế: Nhà nớc cần chú trọng pháttriển cân đối giữa các lĩnh vực kinh tế giữa các ngành kinhdoanh khách sạn với các ngành, các lĩnh vực khác. Do đặc điểm ngành kinhdoanh khách sạn là ngành dịch vụ, do đó sự pháttriển của nó phụ thuộc vào sự pháttriển của các ngành kinh tế khác. Sự pháttriển của các ngành nghề khác cũng chính là mắt xích kéo theo sự pháttriển của hoạtđộngkinhdoanh khách sạn, vì khi đó đời sống con ngời đợc nâng cao đã nảy sinh nhiều nhu cầu về các loại dịch vụ mà khách sạn là một trong những loại hình đó. Nhà nớc có những chính sách ban hành cụthể về việc xây dựng các khách sạn. Vì ngày nay hầu hết các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế thờng tập trung trong các thành phố lớn, còn ở các nơi khác thì không có hoặc nếu có thì với số l- ợng rất ít. Sự phân bố không đồng đều này đã gây ra nhiều trở ngại cho khách sạn cũng nh khách du lịch. Kết quả của vấn đề này thực tế đã cho thấy là sự cạnh tranh 33 Chuyên đề thực tập Trơng văn Kỳ gay gắt giữa các khách sạn trong vùng, gây ra nhiều sáo trộn về kinhdoanh khách sạn. vì vậy Nhà nớc cần có những chính sách hạn chế xây dựng các khách sạn lớn ở các thành phố lớn và u tiên cho các vùng khác trong nớc. Sau hơn 10 năm vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, luật pháp nớc ta trong lĩnh vực kinh tế nói chung và trong lĩnh vực kinhdoanh khách sạn nói riêng còn mang nhiều tính lý thuyết. Các văn bản pháp quy xây dựng còn chồng chéo, rất khó khăn để áp dụng thống nhất giữa lý thuyết với thực tiễn. Tuy nhiên, qua các lần Đại hội Đảng và Nhà nớc đã có sự sửa đổi và bổ sung, nhng còn nhiều vấn đề bất cập nảy sinh còn cha đợc giải quyết nh vấn đề khách Trung Quốc sang Việt Nam vẫn còn phải làm Visa . Do vậy, trên cơ sở thực tiễn của kinhdoanh khách sạn hiện nay, Nhà nớc có thể xây dựng một bộ luật hoàn chỉnh, các văn bản pháp quy của Nhà nớc cần phải theo sát cáchoạtđộngkinh doanh, là cơ sởđể thúc đẩy hoạtđộngkinhdoanh khách sạn và du lịch phát triển. Trên địa bàn Hà Nội cần chú trọng pháttriểncáchoạtđộng dịch vụ, cáccông trình vui chơi giải trí để phục vụ nhu cầu cỷa khách du lịch trong nớc và quốc tế. Đồng thời tổ chức khai thác tiềm năng văn hoá thủ đô một cách hợp lý để có thể thu hút khách du lịch đến ngày một nhiều hơn và lu lại lâu hơn cũng nh gây khó khăn cho khách những ấn tợng tốt đẹp về thủ đô Hà Nội. Tạo lòng tin trung thành của khách để khách có thể quay lại lần sau. Từ đó tạo môi trờng thuận lợi cho hoạtđộngkinhdoanh khách sạn. - Về phía khách sạn: Khách sạn cần kiến nghị với Nhà nớc về tuyến đờng chạy qua khách sạn, do lợng ngời và xe cộ qua lại quá đông, lòng đờng lại chật hẹp, nên chăng Sở giao thông Hà Nội cần có kế hoạch cải tạo lại con đờngvà lập lại trật tự an toàn ở đây cho tốt hơn về môi trờng nội bộ khách sạn. - Về tổ chức: Đôi khi còn chồng chéo trong khâu tổ chức liên quan đến Tổng giám đốc, giám đốc khách sạn và giám đốc nhân sự. Việc tạo thêm một cấp quản lý không nhất thiết vì thực tế mọi việc giám đốc hay các phó giám đốc có thể giải quyết đợc, gây ra sự chậm trễ và kém linh hoạt trong hoạtđộng của bộ phận. - Về Marketing: Thị trờng cạnh tranh hiện tại với sự ra đời của một loạt đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ đã làm mất dần tính độc quyền của khách sạn Hentage. Do đó dẫn đến nhu cầu khách sạn phải điều chỉnh mức giá phòng của mình cho 44 Chuyên đề thực tập Trơng văn Kỳ hợp lý. Trong điều kiện kinhdoanh hiện nay thì việc duy trì một mức giá cũ đã trở nên nỗi thời; giá phòng bán cho khách của khách sạn trung bình khoảng 70 -120 USD rất thấp so với giá công bố. Xu hớng vài năm tới lợng cung khách sạn sẽ còn vợt quá so với cầu. Do đó, để đảm bảo tính cạnh tranh, khách sạn cần điều chỉnh - Về nguồn lao động trong khách sạn: Khách sạn cần tuyển thêm mộtsố lao động có tay nghề chuyên môn giỏi, nhất là ở bộ phận ăn uống, tạo thêm các món ăn mang nhiều bản sắc dân tộc, cần có 1 đầu bếp nớc ngoài để phục vụ khách du lịch các món ăn phơng Đông. Kết lụân Qua qua trình thực tập dù không dài tại khách sạn Heritage Hà nội, em đã kịp tìm hiểu một cách khá kỹ về hoạtđộngkinhdoanh của khách sạn từ chi tiết đến tổng thể. Ta thấy đợc nghệ thuật vàkinh nghiệm quản lý thật tuyệt vời của khách sạn. Trong đó cáchoạtđộng marketing là một trong những nguyên nhân thành công của khách sạn Heritage Hà nôị hôm nay. Với sự kết hợp đồng bộ các chính sách marketing một cách phù hợp nhất. Sản phẩm đa dạng với chất lợng cao cấp phục vụ thị trờng mục tiêu là khách công vụ, thơng gia và du lịch quốc tế cao cấp. Ngoài ra còn thu hút một lợng khách đông đảo trong và ngoài nớc đến sử dụng tiệc và hội thảo. Chính sách giá hợp lý và linh hoạt theo từng đối tợng khách, từng thời điểm khác nhau. Với sự phối hợp hệ thống phân phối đầy hiệu quả với những mối quan hệ đối tác rộng rãi. Đồng thời sử dụng chính sách giao tiếp khuếch trơng rất độc đáo và giá trị, cùng các 55 Chuyên đề thực tập Trơng văn Kỳ nhân tố khác, hoạtđộng marketing hiệu quả đẫ găn liền với thành công bớc đầu đáng khâm phục của khách sạn. Đó là đạt đợc mục tiêu chiến thuật không ngừng tăng số lợng khách mhằm mở rộng thị trờng và naang cao danh tiếng cho khách sạn Heritage. Qua đó ta cũng học tập đợc những kinh nghiệm quản lý khá hoàn hảo của khách sạn về cáchoạtđộng marketing. Tuy vậy sự hoàn thiện nào cũng có mặt trái của nó, Heritage cũng có những hạn chế cần đầu t công sức tiền của khắc phục ngay. Để nỗ lực vơng nên qua các kho khăn chủ quan lẫn khách quan tự hoàn thiện. Tin rằng trong những năm 2000, cùng với vận hội pháttriển du lịch Việt Nam, Heritage Hà Nội sẽ khẳng định và ngày càng pháttriển lên những tầm cao mới của ngành kinhdoanh khách sạn nớc ta. Qua bài này en xin bầy tỏ lòng biết ơn tớt các thầy cô trong khoa quản trị kinhdoanh du lịch và khách sạn cùng các cô chú trong khách sạn Heritage. Hà Nội, 6/2000 Sinh viên thực hiện Trơng Văn Kỳ Mục lục Lời mở đầu 66 . Chuyên đề thực tập Trơng văn Kỳ Một số đề xuất nhằm phát triển hoạt động kinh doanh tại công ty và các đề xuất I. Xu hớng phát triển của du lịch. những bớc phát triển tiếp theo. II. Thực trạng và một số đề xuất về môi trờng kinh doanh tại Công ty liên doanh Hà Nội Hentage Hotel Mội trờng kinh doanh trong