Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

44 238 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Mối quan hệ giữa tăng trưởng xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu LongMục LụcDanh sách các bảng, biểu .Tóm tắt Phần I: Lý luận chung về tăng trưởng XĐGN .1. Các khái niệm các chỉ tiêu để đo 1.1. Tăng trưởng kinh tế .1.2. Phát triển kinh tế .1.3. Nghèo .1.4. Công bằng bất bình đẳng .2. Các mối quan hệ .2.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế giảm nghèo .2.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinhtế công bằng 2.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế các chính sách giảm nghèo 3. Kinh nghiệm của một số nước NICs Châu Á trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế XĐGN Phần II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế XĐGN ĐBSCL .1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ĐBSCL .2. Chính sách XĐGN ĐBSCL .3.Thành tựu tăng trưởng kinh tế XĐGN ĐBSCL .3.1.Thành tựu tăng trưởng kinh tế ĐBSCL 3.2.Thành tựu về XĐGN ĐBSCL 4. Nguyên nhân nghèo ĐBSCL Phần III: Kiến nghị giải pháp 1.Giải pháp XĐGN ĐBSCL .2. Kiến nghị giải pháp giải quyết việc làm tăng thu nhập ĐBSCL Kết luận .Danh sách các tài liệu tham khảo 1 Danh sách các bảng, biểu các từ viết tắt.Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua. Biểu 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ĐBSCL.Biểu 3: Thu nhập bình quân 1 người/tháng của ĐBSCL.Biểu đồ 4: Tỷ lệ hộ nghèo ĐBSCLBi ểu 5: Tác động của tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo ĐBSCL.nhập thấp nhất ĐBSCL Biểu 6: Mức thu nhập của nhóm thu nhập cao nhất thấp nhất ĐBSCL.Biểu 7: Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất nhóm thu nhập thấp nhất ĐBSCL.Biểu 8: Dân số trung bình ĐBSCL.Bảng 1: Thu nhập bình quân 1 người/tháng theo giá thực tế của ĐBSCL. bảng 2: Tỷ lệ hộ nghèo của ĐBSCLBảng 3: Mức thu nhập chênh lệch thu nhập của nhóm thu nhập cao nhất nhóm thu nhập thấp nhất.Bảng 4: Số giường bệnh số y bác sĩ, y sĩ, y tá ĐBSCL.Bảng 5: Tỷ lệ lao động thất nghiệp thành thị tỷ lệ lao động có việc làm nông thôn ĐBSCL. Bảng 6:Các chiến lược chính sách thúc đẩy tăng trưởng giảm nghèoCác từ viết tắt:1. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.2. XĐGN: Xoá đói giảm nghèo.3. GD_ĐT: Giáo dục _đào tạo.2 TÓM TẮTBài viết nay sẽ gồm 3 phần lớn là:phần I :Lý luận chung tăng trưởng XĐGN. Trong phần này sẽ đưa ra các khái niệm cơ bản như tăng trưởng kinh tế, nghèo, bình đẳng bất bình đẳng. Cùng với các chỉ tiêu để đo, các mối quan hệ giữa tăng trưởng bình đẳng, tăng trưởng giảm nghèo, các chính sách tác động đến tăng trưởng. Trong đó em sẽ tập trung vào khái niệm “nghèo”, tác động của các chính sách tới tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng. Phần II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo ĐBSCL.Phần này bao gồm các nội dung là: Trước hết là nói về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của ĐBSCL. Các chính sách mà ĐBSCL đã thực hiện trong 5 năm qua, tiếp đến là thực trạng tăng trưởng XĐGN ĐBCL, từ đó thấy được nguyên nhân đói nghèo đây. Phần này em sẽ khai thác sâu tác động của tăng trưởng kinh tế tới XĐGN ĐBSCL, nguyên nhân dẫn đến ghèo Đồng Bằng Sông Cửu Long. Phần III. Kiến Nghị giải pháp. Trong phần này gồm những giải pháp XĐGN dựa trên những nguyên nhân đói nghèo phần II.Trong đó sẽ nhấn mạnh vào những khuyến nghị giải pháp tạo việc làm, tăng thu nhập cho những người dân không có đất, thiếu đất ĐBSCL.3 I. Lý luận chung về tăng trưởng kinh tế XĐGN. 1.Các khái niệm các chỉ tiêu để đo1.1. Tăng trưởng kinh tế. Khái niệm: tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).Thu nhập của nền kinh tế được biểu hiện dưới dạng hiện vật giá trị. Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI được tính cho toàn nền kinh tế hoặc tính bình quân đầu người. 1.2. Phát triển kinh tế.Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển được xem như quá trình biến đổi cả về lượng về chất của nền kinh tế, nó là một cách kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế xã hội mỗi quốc gia.Nội dung của phát triển được khái quát theo ba tiêu thức. Một là sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về lượng của nền kinh tế. Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế. Đây phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế của một quốc gia. Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế không phải là tăng trưởng kinh tế hay chuyển dịch kinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân. Như vậy mục tiêu cuối cùng của sự phát triển chính là phát triển vì con người.1.3. Nghèo. Theo Hội nghị chống đói nghèo Châu Á –Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Kốc, Thái Lan (9/1993) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được thừa nhận tuỳ theo 4 trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của từng địa phương. Định nghĩa này đang được nhiều quốc gia sử dụng trong đó có Việt Nam. Phải công nhận rằng không có một định nghĩa duy nhất nào về nghèo đói, theo báo cáo phát triển Việt Nam thì các khía cạnh của nghèo đó là tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện như: thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu khó khăn tới những người có khả năng giải quyết, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị xỉ nhục, không được tham người khác tôn trọng v v . Nghèo khổ tuyệt đối biểu thị một mức thu nhập (chi tiêu) tối thiểu cần thiết để đảm bảo những “nhu cầu vật chất cơ bản” như lương thực, quần áo, nhà dể cho mỗi người có thể “ tiếp tục tồn tại”. Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát triển, Robert McNamara, khi làm giám đốc của ngân hàng thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: “Nghèo mức độ tuyệt đốisống ranh giới ngoài cùng của sự tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ trong tình trạng bỏ bê mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta.” Ngân hàng thế giới xem thu nhập 1 đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương của địa phương so với (đô la thế giới) để thoả mãn nhu cầu sống như là chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối. Trong những bước sau đó các trị ranh giới tuyệt đối (chuẩn) cho từng địa phương hay từng vùng được xác định, từ 2 đô la cho châu Mỹ La Tinh Carribean đến 4 đô la cho các nước Đông Âu cho đến 14,40 đô la cho các nước công nghiệp (Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc 1997). Đối với Việt Nam, Chính Phủ Việt Nam đã 4 lần nâng mức chuẩn nghèo trong giai đoạn từ 1993 đến cuối năm 2005. Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 2001, trong đó phê duyệt 5 “chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005”, thì những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn miền núi hải đảo từ 80.000 đồng /người/ tháng (960.000 đồng /người/ năm) trở xuống là hộ nghèo, khu vực nông thôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm trở xuống là hộ nghèo. Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 thì khu vực nông thôn những hộ có thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) là hộ nghèo. Trong những xã hội thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân. Nghèo tương đối có thể được xem như việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó.Nghèo tương đối có thể khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn hoá, thiếu sự tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng. Nghèo diễn ra khắp mọi nơi, cả những nước giàu nhất thế giới. Mỹ cũng không tránh khỏi nghèo! Theo số liệu từ báo cáo của Cục điều tra dân số tháng 8 năm 2005 thì Mỹ con số những người có thu nhập dưới ranh giới nghèo đã liên tiếp tăng đến lần thứ tư. Có 12,7% dân số hay 37 triệu người nghèo đã tăng 0,2% so với năm trước đó. Một gia đình 4 người được coi là 6 nghèo khi chỉ có thể chi tiêu ít hơn 19.310 đô la Mỹ trong một năm. Đối với những người độc thân thì con số này vào khoảng 9650 đô la. Đức, theo số liệu từ “Báo cáo giàu nghèo lần thứ hai” do chính phủ liên bang đưa ra trong tháng 3 năm 2005 thì trong năm 2003 có 13,5% dân số nghèo. Năm 2002 cũng theo số liệu này thì con số đó là 12,7%, năm 1998 là 12,1%. Hơn 1/3 những người nghèo này là những người nuôi con một mình con của họ. Vợ chồng có nhiều hơn 3 con chiếm 19%. Trẻ em thanh niên Đức có nguy cơ nghèo cao. 15% trẻ em dưới 15 tuổi 19,1% thanh niên từ 16 đến 24 tuổi thuộc vào diện này. Số trẻ em sống nhờ vào trợ cấp xã hội Đức tăng thêm 64.000, lên đến 1,08 triệu trong năm 2003 đạt đến 1,45 triệu trong thời gian 2004-2005. Theo UNICEF, trẻ em Đức tăng nhanh hơn so với phần lớn các nước công nghiệp. Thêm vào đó nghèo có ảnh hưởng tới cơ hội giáo dục theo nghiên cứu của Tệp hội Từ thiện Công nhân (Arbeiterwohlfahrt). Ngược lại thì người già Đức lại giảm từ 13,3% năm 1998 xuống còn 11,4% năm 2003. Thế nhưng nạn nghèo đây lại được dự đoán là sẽ tăng vì những người thất nghiệp, làm việc nửa ngày những người về hưu trong tương lai (tức là tất cả những người làm việc hiện nay) sẽ bị giảm đi theo các cải tổ. Theo một nghiên cứu của Deutsches Institut Altersvsorge thì 1/3 công dân liên bang có nguy cơ bị nghèo đi trong tuổi già. Nguyên nhân bên cạnh việc tăng tuổi thọ là các cải tổ về chế độ hưu của năm 2001 năm 2004 giảm mức độ tiền hưu theo luật pháp xuống khoảng 18% việc nhiều công dân liên bang không sẵn sàng tự lo trước cho tuổi già vì không muốn hay không có khả năng (khoảng 16%). Áo, theo số liệu thống kê của Bộ Xã Hội thì trong năm 2003 có hơn 1 triệu người Áo (13,2% dân cư) có nguy cơ nghèo. Trong năm 2002 thì 900.000 hay 12%, năm 1999 là 11%. Ranh giới nguy cơ nghèo là 60% của thu nhập trung bình. theo đó thì cứ mỗi 8 người thì có một người là có thu nhập ít hơn 785 Euro/tháng. Phụ nữ có tỷ lệ nguy cơ nghèo cao hơn (14%). Bên cạnh nghèo về thu nhập như là chỉ số cho tình trạng tài chính của một gia đình, Áo còn có “nghèo nguy kịch” khi ngoài thiệt thòi về tài chính còn có thiếu thốn nhất định 7 trong những lãnh vực sống cơ bản. Trong năm 2003 có 467.000 người (5,9% dân số) nghèo nguy kịch. trong năm trước còn là 300.000 người hay 4%. theo một bản báo cáo của hội nghị về nạn nghèo, lần đầu tiên có số liệu về cái gọi là “Working poor”: Tại Áo có 57.000 người nghèo mặc dù là có việc làm. Ngoài ra mức độ nguy cơ nghèo phụ thuộc vào công việc làm: Những người làm việc cho đến 20 tiếng hằng tuần có nguy cơ nghèo gấp 3 lần, những người làm việc từ 21 đến 30 tiếng có nguy cơ nghèo gấp đôi những người làm việc 31 đến 40 tiếng. Các thước do nghèo khổ về thu nhập: Tỷ lệ nghèo khoảng cách nghèo.Các thước đo về nghèo khổ đa chiều:  Về giáo dục: tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ nhập học các cấp học, chi chính phủ cho giáo dục. Về y tế: Tuổi thọ bình quân, tỷ lệ tử vong trẻ, tỷ lệ suy dịnh dưỡng trẻ, tình trạng nức sạch, tỷ lệ người không được tiếp cận với các dịch vụ y tế. Thu nhập: Ngưỡng nghèo lương thực, thu nhập, việc làm.1.4. công bằng bất bình đẳng.Như bất cứ một khái niệm chuẩn nào, từ “công bằng”đối với nhiều người khác nhau mang ý nghĩa không giống nhau. Đây là một khái niệm khó, từ trước đến nay đã có nhiều cách giải thích khác nhau tuỳ theo từng quốc gia từng chuyên ngành học thuật. Theo báo cáo của NHTG thi Công bằng được đinh nghĩa theo 2 cách cơ bản là: Cơ hội công bằng tránh sự cùng khổ tuyệt đối. Cơ hội công bằng: Kết cục trong một đời người, xét theo nhiều khía cạnh khác nhau, phải phản ánh phần lớn các nỗ lực tài năng của họ chứ không phải là hoàn cảnh cá nhân. Những hoàn cảnh đã định trước như giới, màu da, nơi sinh, nguồn gốc gia đình nhóm người xã hội mà cá nhân đó sinh ra không nên góp phần quyết định xem liệu con người đó có thành công về kinh tế, xã hội hay chính trị hay không.Tránh sự cùng khổ tuyệt đối: Một quan điểm không chấp nhận một sự cùng khổ hay chính xác là một dạng ác cảm với sự bất bình đẳng về các kết cục theo kiểu Raoxow cho rằng, các xã hội có thể quyết định nên hay không nên có sự 8 can thiệp để bảo vệ sinh kế cho những người có nhu cầu bức thiết nhất (sống dưới ngưỡng tuyệt đối nào đó về nhu cầu), ngay cả khi nguyên tắc về cơ hội bình đẳng đã được đảm bảo. Con đường từ cơ hội đến kết cục có lắm trông gai, kết cục có thể thấp kém do không may, hoặc thậm chí do sự thất bại của bản thân từng người. Vì mục đích bảo hiểm hoặc vì lòng chắc ẩn mà xã hội có thể khổng để các thành viên của mình không phải chịu cảnh đói, ngay cả khi họ đã được hưởng đúng phần của mình trong “chiếc bánh” cơ hội, nhưng vì lý do nào đó mà mọi việc trở nên quá tồi tệ với họ. Các thước đo bất bình đẳng thu nhập: Đường cong Lorenz (do nhà kinh tế học Mỹ Coral Lorenz 1950).Đường cong Lorenz được biểu thị trong một hình vuông mà cạnh bên là tỷ lệ % thu nhập cộng dồn, còn cạnh đáy là tỷ lệ % cộng dồn của các nhóm dân cư được sắp xếp theo thứ tự mức thu nhập tăng dần.Đường cong Lorenz phản ánh tỷ lệ % của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn được phân phối tương ứng cới tỷ lệ % cộng dồn của các nhóm dân số đã biết. Tất cả các đường cong Lorenz đều bắt đầu từ gốc của hình vuông kết thúc điểm A đối diện mình. Điều đó cho biết, % dân số được nhận tương ứng bao nhiêu % thu nhập 100% dân số sẽ có 100% thu nhập.Trong trường hợp thu nhập được phân phối tuyệt đối bình đẳng thì bao nhiêu % dân số sẽ được hưởng tương ứng với bấy nhiêu % thu nhập. Khi đó đường cong Lorenz sẽ trùng vào đường chéo OA của hình vuông đường này được gọi là đường bình đẳng tuyệt đối.Nếu một người nhận được toàn bộ thu nhập những người khác thì không có chút thu nhập nào, đường cong Lorenz sẽ chạy theo cạnh đáy cạnh bên của hình vuông, đó là trường hợp phân phối hoàn toàn bất bình đẳng.Nhìn chung đường cong Lorenz thường nằm khoảng giữa đường chéo đường bất bình đẳng tuyệt đối. Đường cong Lorenz càng gần đường chéo thì mức độ công bằng càng cao (bất bình đẳng càng thấp). càng xa đường chéo thì mức độ công bằng càng thấp (bất bình đẳng càng cao).9  Hệ số GINI.(mang tên nhà thống kê học người Italia C.GiNi.): là thước đo bất bình đẳng được sử dụng phổ biến nhất.G=BA +A=2A. Trên thực tế hệ số G được tính theo công thức:G=∑∑= =−∗∗∗ninjyjyiyn1 12^21. 0.1≤≤ GHệ số GINI (G): nhận giá trị từ 0 đến 1. nếu G=0 thì là bình đẳng tuyệt đối thì diện tích A bằng 0 đường cong Lorenz trùng đường chéo. Nếu G=1 thì đường cong Lorenz xa đường chéo nhất. Nhưng trên thực tế thì G=0 hay G=1 chỉ có ỹ nghĩa lý thuyết. Tỷ lệ giữa bách phân vị thứ 90 với 10. Được xây dựng bằn cách chia thu nhập (hoặc tiêu dùng) của bách phân vị thứ 90 cho thu nhập (tiêu dùng) của bách phân vị thứ 10. Tỷ lệ giữa bách phân vị thứ 90 thứ 10 bằng 5 có nghĩa là hộ gia đình trong bách phân vị thứ 90 chiếm được thu nhập (hoặc chi tiêu) gấp 5 lần so với hộ gia đình đứng bách phân vị thứ 10. Tiêu chuẩn 40% của NHTG. Tính xem 40% dân số có thu nhập (chi tiêu) thấp nhất chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng thu nhập (chi tiêu). Nếu <12% thì bất bình đẳng cao. Nếu từ 12% đến 17% thì bất bình đẳng vừa còn nếu >17% thì là tương đối bình đẳng.2.Các mối quan hệ.2.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế XĐGN.Xoá đói giảm nghèo (XĐGN) là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội tăng trưởng bền vững. Xoá đói giảm nghèo không chỉ là công việc trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài. Trước mắt là xoá hộ đói, giảm hộ nghèo: lâu dài là xoá sự nghèo, giảm khoảng cách nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh , công bằng, dân chủ văn minh. XĐGN không đơn giản là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra một lực tăng trưởng tại chỗ, chủ động tự vươn lên thoát nghèo. 10 [...]... đúng những tiềm năng thách thức để có thể có thể có lời giải đúng cho con đường phát triển ĐBSCL hiện tại tương lai 2 Các chính sách xoá đói giảm nghèo ĐBSCL Cùng với những chính sách chung của cả nước về tăng trưởng xoá đói giảm nghèo của cả nước trong chiến lược toàn diện xoá đói giảm nghèo như: Tạo môi trường tăng trưởng nhanh, bền vững xoá đói, giảm nghèo; phát triển kết cấu hạ tầng... cho tăng trưởng nhanh bền vững Trên phương diện nào đó, xét về ngắn hạn, khi phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội cho chương trình xoá đói giảm nghèo thì nguồn lực dành cho tăng trưởng kinh tế có thể bị ảnh hưởng, song xét một cách toàn diện về dài hạn thì kết quả XĐGN sẽ tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh bền vững 2.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế công bằng Một là có quan. .. sang ngành khác trong quá trình phát triển, nhưng ông đã lựa dựa vào đó để trình bày ý tưởng cơ bản của ông về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập (“Đường kuznets”) Trong bài phát biểu cương vị chủ tịch tại cuộc họp thường niên Hiệp hội Kinh tế Hoa Kỳ năm 1954, ông đã giả thuyết rằng trong quá trình tăng trưởng công nghiệp hoá, bất bình đẳng lúc nào đầu sẽ tăng lên do sự... có quy mô lớn phục vụ tăng trưởng xoá đói giảm nghèo; Các chính sách, giải pháp chủ yếu phát triển các ngành lĩnh vực bảo đảm sự tăng trưởng bền vững xoá đói giảm nghèo; huy động phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng xoá đói giảm nghèo Chúng ta có thể kể đến những chính sách, dự án đầu tư trọng điểm trong 5 năm gần đây 2001-2005 của vùng ĐBSCL như sau:  Một là, chương trình giao thông vận tải.. .Xoá đói giảm nghèo không đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng trưởng kinh tế đối với các đối tượng có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tương đối đồng đều cho phát triển triển, tạo thêm một lực lượng sản xuất dồi dào đảm bảo cho giai đoạn “cất cánh” Do đó XĐGN là một trong những mục tiêu của tăng trưởng (cả trên góc dộ tăng trưởng kinh tế) , đồng thời... những người nông dân có trình độ thấp thu nhập thấp cũng được tăng lên rõ rệt Đây chính là bài học lớn cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam xây dựng kết hợp các chính sách tăng thu nhập cho người dân hướng sự tăng trưởng đó tới việc giảm nghèo! 18 I.Thực trạng tăng trưởng kinh tế, XĐGN ĐBSCL 1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) với diện tích... của chương trình này là khởi công mới các dự án Ba lai Bến Tre; dự án nam măng thít 9WB0; dự án ô môn-xà nòng 9WB0 với tổng vốn đầu tư 3100-3200 tỷ đồng Với những chương trình này thì ĐBSCL đã có nhiều thành tựu lớn trong tăng trưởng kinh tế đặc biệt là thành tựu trong công cuộc xoá đói giảm nghèo 3 Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế XĐGN ĐBSCL 3.1 Thành tựu về tăngg trưởng ĐBSCL Biểu... ĐBSCL không ngừng tăng lên trong các năm từ năm 1996 đến năm 2004 không phải mà ngẫu nhiên mà thu nhập của người dâ lại tăng liên tiếp như vậy ĐBSCL Sở dĩ co điều đó là vì ĐBSCL đã thực hiện các chính sách về giao thông, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển y tế, phát triển nguồn nhân lực tạo tiền đề quan trọng cho tăng trưởng nhanh bền vững chính tăng trưởng kinh tế nhanh liên tục, nó... tỷ lệ nghèo có xu hướng giảm xuống Như vậy mối quan hệ giữa tăng trưởng giảm nghèo đã được minh chứng một cách rõ ràng Đó là thu nhập tăng lên thì tỷ lệ nghèo có xu hướng giảm xuống đúng theo lý luận của chúng ta phần I Ta có thể thấy rõ hơn điều đó thông qua biểu đồ sau Biểu 5: Tác động của tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo ĐBSCL 35 30 25 20 15 10 5 0 ay 1 nghèo lương thực, thực phẩm nghèo. .. điểm cho rằng tăng trưởng công bằng có mâu thuẫn Hai là cũng co quan điểm cho rằng tăng trưởng công bằng không có mâu thuẫn Trong dài hạn công bằng tăng trưởng có thể hỗ trợ cho nhau chứ không phải thay thế nhau Xuất phát điểm của các nghiên cứu nhằm liên hệ phát triển kinh tế với bất bình đẳng thu nhập gắn với các công trình nghiên cứu nổi tiếng của hai tác giả được nhận giải thưởng Nobel, đó . Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu LongMục LụcDanh sách các. đẳng.2.Các mối quan hệ. 2.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và XĐGN .Xoá đói giảm nghèo (XĐGN) là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền

Ngày đăng: 20/12/2012, 16:19

Hình ảnh liên quan

Đứng trước tình hình này đòi hỏi các nước đang phát triển phải có biện pháp để phá vỡ vòng luẩn quẩn đó - Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

ng.

trước tình hình này đòi hỏi các nước đang phát triển phải có biện pháp để phá vỡ vòng luẩn quẩn đó Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1: Thu nhập bình quân 1 người/tháng theo giá thực tế của ĐBSCL. - Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Bảng 1.

Thu nhập bình quân 1 người/tháng theo giá thực tế của ĐBSCL Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ hộ nghèo của ĐBSCL. (Đơn vị:%) - Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Bảng 2.

Tỷ lệ hộ nghèo của ĐBSCL. (Đơn vị:%) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Mức thu nhập và chênh lệch thu nhập của nhóm thu nhập cao nhất và - Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Bảng 3.

Mức thu nhập và chênh lệch thu nhập của nhóm thu nhập cao nhất và Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Số giường bệnh và số y bác sĩ, y sĩ, y tá ở ĐBSCL. - Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Bảng 4.

Số giường bệnh và số y bác sĩ, y sĩ, y tá ở ĐBSCL Xem tại trang 31 của tài liệu.
Từ bảng số liệu cho thấy, y tế ở ĐBSCL đã tăng lên về số lượng các y, bác sĩ, số giường bệnh trong các phòng khám. - Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

b.

ảng số liệu cho thấy, y tế ở ĐBSCL đã tăng lên về số lượng các y, bác sĩ, số giường bệnh trong các phòng khám Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6:Các chiến lược và chính sách thúcđẩy tăng trưởng và giảm nghèo. Biện pháp Mục tiêuXây dựng hạ tầng  quy mô  lớnXây dựng đường giao thông nông  thôn Phát triển GD_ĐTPhát triển mạng lưới y tế rộng khắp Tạo việc làm và  nâng cao thu nhập Chính sách và - Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Bảng 6.

Các chiến lược và chính sách thúcđẩy tăng trưởng và giảm nghèo. Biện pháp Mục tiêuXây dựng hạ tầng quy mô lớnXây dựng đường giao thông nông thôn Phát triển GD_ĐTPhát triển mạng lưới y tế rộng khắp Tạo việc làm và nâng cao thu nhập Chính sách và Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan