Trong thực tế không có hệ thống cơ cứng hoàn toàn, tuy nhiên khi sự biến dạng của chúng là nhỏ và không ảnh

Một phần của tài liệu CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ pdf (Trang 37 - 42)

nhiên khi sự biến dạng của chúng là nhỏ và không ảnh hưởng đến chức năng hoạt động đang xét thì người ta xét chúng thuộc hệ thống cứng. Khi cần xét đến các ảnh hưởng của biến dạng, sức bền của vật liệu thì người ta sẽ nghiên cứu sâu trong lĩng vực hệ thống có biến dạng. Trong hệ thống về cơ thuỷ lực thì chúng liên hệ về áp suất, lực, và năng lượng của dòng chảy trong quá trình truyền năng lượng.

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

2.2.3 Hệ Thống Điện

Hệ thống điện gồm các phần tử mà có liên quan đến ba đại lượng cơ bản đó là : điện tích, dòng điện và điện thế. Khi có một dòng điện tồn tại thì năng lượng điện sẽ được truyền từ v trí này đến v trí khác.ị

Hệ thống điện được phân làm hai loại : hệ thống điện công suất và hệ thống điện giao tiếp.

Hệ thống điện giao tiếp được thiết kế để truyền thông tin dưới dạng tín hiệu điện (năng lượng mức thấp) giữa các v trí trong hệ thống. Người ị

ta đ t riêng lĩnh vực này là lĩnh vực điện tử.ặ

Ngược lại với hệ thống điện tử là là hệ thống điện công suất. Hệ thống điện công suất truyền công suất điện (dòng điện năng lượng lớn) từ v ị

trí này đến v trí khác. Ch ng hạn như máy phát điện chuyển năng ị

lượng năng lượng cơ thành năng lượng điện và các môtơ thì ngược lại, chúng chuyển năng lượng điện thành năng lượng cơ.

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

2.2.3 Hệ Thống Điện (tt)

Hệ thống điện là tích hợp trong tiếp cận cơ điện tử. Các thành phần điện thường được sử dụng phổ biến trong cơ điện tử là các thành phần sau:

Động cơ điện và máy phát điện.

Cảm biến và cơ cấu tác động.

Các thiết b giám sát tình trạng, gồm cả các máy tính. ị

Các mạch điện (các mạch chuyển đổi tín hiệu, các mạch khuyếch đại).

Các thiết b đóng ng t (rơle, thiết b ng t mạch, công t c, ị

cầu chì)

Để có thể thiết kế và ứng dụng tốt các hệ thống điện trong lĩnh vực cơ điện tử bạn cần phải có những kiến thức cơ bản về phân tích mạch AC, DC cũng như các nguyên lý làm việc của các thiết b bán dẫn ị

ch ng hạn như Diode, Transistor.ẳ

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

2.2.4 Hệ Thống Máy Tính (tt)

Khoa học máy tính là lĩnh vực nghiên cứu về các thiết b vi điện tử, ị

cách kết nối chúng để khi tích hợp chúng lại với nhau thì chúng có thể suy nghĩ, phân tích, tính toán nhanh chóng và chính xác các vấn đề mà con người đ t ra. Tất nhiên chúng là do con người tạo ra. Quá trình xử ặ

lý ở máy tính thì nó bao gồm cả phần cứng và phần mềm. Trong tiếp cận ở lĩnh vực cơ điện tử thì phần cứng hệ thống máy tính thường chỉ giới hạn ở các thiết b và các vi mạch ị computer-specific. Chúng bao gồm các mạng logic, flipflops, counters (bộ đếm), timer (bộ đ nh thì), ị

triggers, các mạch tích hợp và các bộ vi xử lý.

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

2.2.4 Hệ Thống Máy Tính (tt)

Trong môi trường máy tính, người ta thiết lập nhiều ngôn ngữ giao tiếp khác nhau. Các ngôn ngữ này có thể là rất gần g i với lối giao tiếp giữa ũ

người với người hay tối nghĩa hơn tuỳ vào từng loại ngôn ngữ cụ thể. Các ngôn ngữ này sẽ được giải mã thành ngôn ngữ máy (“ngôn ngữ 0 và 1). Ngôn ngữ Assembly là ngôn ngữ cơ sở đầu tiên trong “thế giới ngôn ngữ cấp cao. Chúng thường dùng ba ký tự để mô tả lệnh. Về phương diện giao tiếp thì ngôn ngữ Assembly tương đối tối nghĩa so với các ngôn ngữ cấp cao hơn như Pascal, C, Basic, Fortran Tuy nhiên về tốc độ xử lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông tin thì Assembly luôn nhanh hơn các ngôn ngữ cấp cao hơn bởi thủ tục chuyển đổi thành ngôn ngữ máy của chúng đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều. Như đã giới thiệu ở phần trước, trong tiếp cận ở lĩnh vực cơ điện tử thì các ngôn ngữ giao tiếp theo ký tự như các ngôn ngữ trên là không thích hợp với các kỹ sư kỹ thuật. Ngôn ngữ được ưa chuộng và sử dụng rộng rải trong cơ điện tử chính là ngôn ngữ Visual, phổ biến

nhất là ngôn ngữ mô tả theo sơ đồ khối. Ngày nay người ta đang tiếp cận đến một loại hình ngôn ngữ giao tiếp mới đó chính là Bond graph.

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

2.2.5 Sensor Và Cơ Cấu Tác Động

a. Sensor :

Một phần của tài liệu CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ pdf (Trang 37 - 42)