theo thời gian.
2.2.1.1 Mô Hình Hóa Và Mô Phỏng(tt)
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
2.2.1.1 Mô Hình Hóa Và Mô Phỏng (tt)
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
2.2.1.1 Mô Hình Hóa Và Mô Phỏng (tt)
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
2.2.1.1 Mô Hình Hóa Và Mô Phỏng (tt)
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
2.2.1.1 Mô Hình Hóa Và Mô Phỏng
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
2.2.1.1 Mô Hình Hóa Và Mô Phỏng(tt)
Vì các mô hình là tập hợp từ các biểu thức logic và toán học nên chúng có thể được xây dựng trên các ngôn ngữ lập trình cấp cao như C, BASIC, FORTRAN. Tuy nhiên, theo phần lớn các kỹ sư thì các môi trường giao tiếp theo các chương trình như trên là không thuận tiện và thiếu trực giác. Họ muốn có môi trường giao tiếp dựa trên hình ảnh ,hay còn gọi là visual, thay thế cho các môi trường giao tiếp dựa trên ký tự. Tuy nhiên môi trường visual cũng không phải là không có vấn đề. Một trong các vấn đề đáng ngại nhất chính là sự tối nghĩa của nó. Tuy vậy, sự tối nghĩa này ngày càng được kh c phục bởi các môi trường giao ắ
tiếp visual ngày càng được hoàn thiện.
Vào khoảng đầu năm 1978, những ngôn ngữ lập trình visual đầu tiên thích hợp cho nhu cầu mô hình hoá hệ thống vật lý đã b t đầu xuất hiện. Các ngôn ngữ ắ
như K3LA, Digicon, Easy5, Protoblock là những ngôn ngữ được phát triển đầu tiên và được dùng trong cơng nghiệp hàng không, vào lúc đó chúng chưa được sử dụng phổ biến trong các nghành công nghiệp khác cũng như trong học tập. Ngày nay thì đã có rất nhiều các phần mềm mô hình hoá dựa trên sơ đồ khối dùng trên máy tính PC như Matrixx, Easy5, Simulink, VisSim và Labview.
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
2.2.1.1 Mô Hình Hóa Và Mô Phỏng (tt)