Solution) và Labview (National Instruments) đều có chức năng mô phỏng theo cùng.

Một phần của tài liệu CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ pdf (Trang 31 - 35)

phỏng theo cùng.

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

2.2.1.2 Automatic Controls

Ky õthuật hệ thống điều khiển là lĩnh vực đã được giới thiệu vào những năm cuối của thế kỷ 19 sau phát minh của Maxwell về độ ổn đ nh của hệ ị

thống. Phát minh của ông cho biết mức ổn đ nh của các hệ thống bậc thấp ị

(từ 3 trở xuống) thì phụ thuộc vào nghiệm số phương trình đ c tính. Sau đó, ặ

lý thuyết này được Routh phát triển thêm và xây dựng nên phương pháp Array. Phương pháp này cung cấp cho người kỹ sư một “công cụ phân tích hiệu quả, nó cho phép người kỹ sư xác đ nh mức độ ổn đ nh của hệ thống có ị

phương trình đ c tính cao hơn. Vào giữa thế kỹ 19 thì phần lớn các hệ thống ặ

điều khiển hầu như chỉ giới hạn trong hệ thống cơ khí, cơ – thuỷ lực, cơ – nhiệt. Đến năm 1927, H. S. Black ở Bell Labs phát minh ra bộ khuyếch đại hồi tiếp điện tử thì một chương mới trong lĩnh vực điều khiển đã được mở ra. Một hệ thống điều khiển mới với nhiều ưu điểm nổi bật đã ra đời, hệ thống điện – cơ.

Vào những năm giữa 1927-1975, điện tử đã được sử dụng vô cùng mạnh mẽ trong các hệ thống điều khiển, đ c biệt là từ sau phát minh ra ặ

Transistor và vi xử lý. Vào lúc đó thì vẫn chưa có một lý thuyết thiết kế chính thức cho các hệ thống điện cơ, mà người ta chỉ dựa trên kinh nghiệm.

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

2.2.1.2 Automatic Controls

Năm 1681 Denis Papin đã phát minh ra van an tồn dùng để điều khiển áp suất hơi nước.

Điều khiển tốc độ: Con quay của James Watt

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Vào những năm giữa 1927-1975, điện tử đã được sử dụng vô cùng mạnh mẽ trong các hệ thống điều khiển, đ c biệt là từ sau phát minh ra Transistor và vi ặ

xử lý. Vào lúc đó thì vẫn chưa có một lý thuyết thiết kế chính thức cho các hệ thống điện cơ, mà người ta chỉ dựa trên kinh nghiệm.

Một trong những nhân tố quyết đ nh của hệ thống điều khiển chính là ị

Feedback. Hình dưới đây trình bày một hệ thống phản hồi cơ sở (BFS : Basic

Feedback System). G(D) H(D) Y E R + - Forward Loop Forward Loop

Hình 2.4 Basic Feedback System(BFS)

Để hiểu rõ, và phân tích được các mạch điều khiển bạn cần phải có những hiểu biết cơ bản về các sơ đồ khối. Trong sơ đồ khối thì mổi đối tượng hay một nhóm các đối tượng được đ c trưng b ng một khối. Hoạt động của mổi khối ă

được mô tả b ng phương trình truyền đạt. ằ

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

2.2.1.3 Tối u HoáƯ

Một phần của tài liệu CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ pdf (Trang 31 - 35)