1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhóm 7 nguyên tố nhóm viia

31 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,11 MB
File đính kèm NHÓM 7 - NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA.rar (6 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC BỘ CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ nguyên tố nhóm viia. Bài tập được chia theo các cấp độ giúp học sinh có thể dễ dàng tiếp cận kiến thức mới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC -š›&š› - Học phần Bài tập Hóa học trường phổ thơng Chủ đề: NGUN TỐ NHĨM VIIA (Chương trình mơn Hóa học lớp 10) Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Ngọc Phương Châu Sinh viên thực : Đinh Lê Thảo Duyên : Lê Thị Minh Ngân : Phan Thị Tiên : Phan Nguyễn Kiều Trinh : Cao Nguyễn Thanh Hồng Nhóm : Đà Nẵng, ngày tháng 10 năm 2021 18SHH – NHÓM MỤC LỤC BỘ CÂU HỎI, BÀI TẬP 1.1 Mức độ nhận biết: 1.2 Mức độ thông hiểu: 1.3 Mức độ vận dụng: 14 1.4 Mức độ vận dụng cao: 23 18SHH – NHÓM BỘ CÂU HỎI, BÀI TẬP Bao gồm 30 câu hỏi (15 câu tự luận – 15 câu trắc nghiệm) phát triển tư HS theo cấp độ nhận thức nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao với nội dung kiến thức trọng tâm thuộc chủ đề “Nguyên tố nhóm VIIA” MA TRẬN CÂU HỎI Mức độ nhận thức Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1 3 3 1.1 Tính chất vật lí hố học đơn chất nhóm VIIA 1.2 Hydrogen halide số phản ứng ion halide (halogenua) 18SHH – NHÓM 1.1 Mức độ nhận biết Câu (ND 1.1, mức 1): Ở điều kiện thường, chlorine khí có màu A vàng lục B lục nhạt C đỏ nâu D đen tím * Đáp án: A * Giải thích: Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường, chlorine khí màu vàng lục, mùi xốc, độc, phá hoại niêm mạc đường hơ hấp Hình 1: Khí chlorine * Các đáp án gây nhiễu: B - HS nhầm lẫn với màu khí flourine C - HS nhầm lẫn với màu bromine D - HS nhầm lẫn với màu iodine HS sử dụng thơng tin trình bày SGK: Tính chất vật lí chlorine Câu (ND 1.2, mức 1): Ứng dụng sau hydrochloric acid (HCl)? A Dùng để sản xuất muối chloride B Dùng để sản xuất chất dẻo teflon C Dùng làm thuốc chống sâu D Dùng làm thuốc sát trùng vết thương * Đáp án: A * Giải thích: Trong cơng nghiệp, lượng lớn hydrochloric acid dùng để sản xuất muối chloride tổng hợp chất hữu 18SHH – NHÓM * Các đáp án gây nhiễu: Các đáp án gây nhiễu: B HS nhầm lẫn ứng dụng flourine C HS nhầm lẫn ứng dụng flourine D HS nhầm lẫn ứng dụng iodine HS sử dụng thơng tin trình bày SGK: Ứng dụng hydrochloric acid Câu (ND 1.2, mức 1): Sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ngun tử ngun tố nhóm VIIA Giải thích? * Đáp án: Chiều tăng tính oxi hố ngun tố nhóm VIIA là: I < Br < Cl < F Vì từ fluorine đến iodine độ âm điện giảm dần nên khả nhận electron giảm, khả oxi hố ngun tố nhóm VIIA giảm từ flourine đến iodine HS sử dụng thông tin trình bày SGK: Tính oxi hố ngun tử nhóm halogen Câu (ND 1.2, mức 1): Chất phủ lên dụng cụ nhà bếp (xoong, chảo, ) để chống dính A floroten B dichlordifluormethane C teflon D hexaflorine * Đáp án: C * Giải thích: - Chất chống dính teflon chứa nguyên tố C F liên kết với chặt chẽ, phân hủy nhiệt độ cao 300 - 400 độ C, nhiệt độ phân hủy cao 18SHH – NHÓM hẳn so với nhiệt độ đun nấu thông thường (130 – 190 độ C, chí 250 độ C) nên teflon bền bỉ, khó phân hủy, khơng phản ứng với thức ăn, chống dính tốt * Các đáp án gây nhiễu: A, B, D chất thuộc phần ứng dụng flourine, HS khơng nhớ kỹ gây nhầm lẫn HS sử dụng thơng tin trình bày sách giáo khoa: Ứng dụng flourine (SGK Hoá học 10/110) Câu (ND 1.1, mức 1): Dựa vào kiến thức học nguyên tố nhóm VIIA, hoàn thành bảng sau: Flourine Chlorine Bromine Iodine Trạng thái tập hợp đơn chất tự nhiên Màu sắc * Đáp án: Trạng thái tập hợp đơn chất tự nhiên Màu sắc Flourine Chlorine Bromine Iodine Khí Khí Lỏng Rắn Lục nhạt Vàng lục Nâu đỏ Đen tím Học sinh sử dụng thơng tin trình bày sách giáo khoa: Tính chất vật lý ngun tố nhóm VIIA 18SHH – NHĨM 1.2 Mức độ thông hiểu Câu (ND 1.2, mức 2): Tại trước xưởng chế tạo hydrofluoric acid (HF), bóng đèn biến thành màu trắng sữa hay cửa kính biến thành kính mờ? A HF acid yếu có tính chất ăn mòn thuỷ tinh B HF acid yếu có tính chất ăn mịn kim loại C HF acid mạnh có tính chất ăn mịn thuỷ tinh D HF acid mạnh có tính chất ăn mịn kim loại * Đáp án: A * Giải thích: + Hydrofluoric acid (HF) acid yếu + Tuy dung dịch hydrofluoric acid (HF) acid yếu có khả đặc biệt ăn mòn đồ vật thủy tinh Do thành phần chủ yếu thủy tinh silicon dioxide (SiO2) nên cho dung dịch hydrofluoric acid (HF) vào có phản ứng xảy ra: Hình 2: Thuỷ tinh bị hydrofluoric acid ăn mịn SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O => Nên lâu dài xưởng chế tạo hydrofluoric acid (HF), có tượng bóng đèn biến thành màu trắng sữa hay cửa kính biến thành kính mờ * Các đáp án gây nhiễu: B - HS nhầm lẫn tính chất ăn mịn thuỷ tinh tính chất ăn mịn kim loại C - HS nhầm lẫn tính acid mạnh acid yếu D - HS nhầm lẫn tính acid mạnh, acid yếu tính chất ăn mịn thuỷ tinh, kim loại 18SHH – NHÓM HS giải thích vấn đề dựa sở thơng tin biết: Hydrofluoric acid (HF) acid yếu có tính chất đặc biệt ăn mịn đồ vật thuỷ tinh (SGK Hóa lớp 10/trang 109) Câu (ND 1.2, mức 2): Người ta sử dụng hoá chất để nhận biết dung dịch sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI? A Ca(OH)2 B Ag C H2SO4 D AgNO3 * Đáp án: D * Giải thích: - Ion Ag+ dễ dàng kết hợp với ion Cl-, Br-, I- tạo chất kết tủa có màu đặc trưng: + Kết tủa AgCl màu trắng + Kết tủa AgBr màu vàng nhạt + Kết tủa AgI màu vàng cam - Chỉ riêng ion Ag+ kết hợp với ion F- tạo AgF chất tan nước nên khơng thấy tượng - Do ta dễ dàng nhận biết dung dịch AgNO3 - PTHH: AgNO3 + NaF → AgF + NaNO3 AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3 AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3 18SHH – NHÓM * Các đáp án gây nhiễu: A – Base tác dụng với muối tạo muối nước, học sinh rõ ion Cl-, Br-, I- tạo kết tủa với ion kim loại cho dấu hiệu đặc trưng học sinh khoanh nhầm vào đáp án B – Khi học sinh không nắm kiến thức dễ nhầm lẫn thay sử dụng muối có ion Ag+ để tạo kết tủa có màu sắc đặc trưng với ion Cl-, Br-, I- dùng kim loại Ag C – Acid tác dụng với muối tạo muối acid mới, học sinh không nắm rõ ion Cl-, Br-, I- tạo kết tủa với ion kim loại cho dấu hiệu đặc trưng học sinh khoanh nhầm vào đáp án HS giải thích vấn đề dựa sở thông tin biết: Phân biệt ion Cl-, Br-, I- cách cho dung dịch silver nitrate vào dung dịch muối chúng Câu (ND 1.1, mức 2): Nước Javel có tính tẩy màu sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy Tính tẩy màu dung dịch nước chlorine A Cl2 có tính oxi hố mạnh Hình 3: Nước Javel B HClO có tính oxi hố mạnh C HClO có tính khử mạnh D HCl acid mạnh * Đáp án: B * Giải thích: - Nước Javel điều chế cách cho khí chlorine tác dụng với dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thường Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 18SHH – NHÓM - NaClO tác dụng từ từ với CO2 nước khơng khí tạo thành HClO không bền NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO => Cả NaClO HClO dung dịch có tính oxi hóa mạnh, nước Javel có tính tẩy màu sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy * Các đáp án gây nhiễu: A - HS nhầm lẫn chlorine hợp chất có oxide chlorine C - HS nhầm lẫn tính oxi hố tính khử HClO D - HS nhầm lẫn hợp chất HClO HCl HS giải thích vấn đề dựa sở thông tin biết: Cả NaClO HClO dung dịch có tính oxi hóa mạnh (GV giới thiệu học sơ lược hợp chất có oxyde chlorine) Câu (ND 1.1, mức 2): Có ba cách thu khí đây, theo em cách dùng để thu khí chlorine giải thích? Cách Cách Cách * Đáp án: Cách dùng để thu khí chlorine Vì ta có: %& - 𝑑!"! /$$ = '( => Chlorine nặng khơng khí (1) 18SHH – NHÓM Câu 17 (ND 1.1, mức 3): Bromine nguyên liệu điều chế hợp chất chứa bromine sử dụng y dược, chất nhuộm, Trong nước biển có chứa hàm lượng nhỏ muối NaBr, để sản xuất bromine người ta làm bay nước biển thu dung dịch chứa NaBr với hàm lượng 50 g/l Để điều chế lít bromine lỏng (d = 3,12 kg/l) cần dùng lít dung dịch lít khí chlorine (đktc)? * Đáp án: Khối lượng lít bromine = 3,12 = 12,48 (kg) => Số mol bromine = &',17 &222 &62 = 78 (mol) PTHH: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 => Số mol chlorine = 78 (mol) => Thể tích khí chlorine = 78 22,4 = 1747,2 (l) Số mol NaBr = 156 (mol) => Khối lượng NaBr = 156 103 = 16068 (g) => Thể tích dung dịch NaBr = &6267 42 = 321,36 (l) HS vận dụng kiến thức để giải tình quen thuộc: HS cần xác định phản ứng Cl2 NaBr, từ áp dụng cơng thức tính tốn để hồn thành yêu cầu đề Câu 18 (ND 1.2, mức 3): Hiện nay, ngành khắc thuỷ tinh phát triển nước ta Thủy tinh chất rắn vơ định hình đồng nhất, có gốc silicate Silicate silicon dioxide (SiO2) Vậy dựa vào thành phần mà người ta sử dụng hoá chất để khắc chữ lên thuỷ tinh? A H2SO4 đặc B NaOH loãng C Hỗn hợp CaF2 H2SO4 đặc 15 18SHH – NHĨM D Khí F2 * Đáp án: C * Giải thích: Thuỷ tinh có gốc silicate (SiO2) Muốn khắc lên thủy tinh người ta cho bột CaF2 vào chỗ cần khắc, sau cho thêm H2SO4 đặc vào lấy kính khác đặt lên chỗ Sau thời gian, thủy tinh bị ăn mòn nơi cạo CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ (dùng kính che lại) Sau đó: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Nếu khơng có dung dịch H2SO4 đặc bột CaF2 thay dung dịch HF * Đáp án gây nhiễu: A - HS nhầm cần H2SO4 đặc mà không cần CaF2 B - HS nhầm NaOH ăn mòn thuỷ tinh D - HS nhầm khí F2 với dung dịch HF HS vận dụng kiến thức biết để áp dụng cho tình gắn với thực tiễn: HS nắm vững hiểu rõ tính chất hóa học từ liên hệ giải thích tượng thực tế Câu 19 (ND 1.2, mức 3): Hydroflouric acid có nhiệt độ sôi cao bất thường so với hydrochloric acid, hydrobromic acid, hydroiodic acid A flourine có độ âm điện cao B phân tử hydroflouric acid có liên kết hydrogen C hydrofluoric acid có phân tử khối nhỏ D hydrofluoric acid có liên kết cộng hố trị bền * Đáp án: B * Giải thích: 16 18SHH – NHÓM - HF acid đặc biệt, độ âm điện HF lớn mà làm hình thành liên kết hydrogen phân tử HF Do có liên kết hydrogen nên trước tiên cần cung cấp lượng để phá vỡ liên kết hydrogen phân tử HF trước đến lượng phân ly H+ Quá trình cần nhiều lượng nên HF có tính acid yếu đồng thời nhiệt độ sôi HF cao hẳn acid khác dãy (HCl, HBr, HI) * Các đáp án gây nhiễu: A – HS dễ nhầm lẫn với flourine có độ âm điện cao nên liên kết với H bền vững nhiệt độ sôi cao C – HS nhớ nhầm quy luật chất có phân tử khối nhỏ nhiệt độ sôi nhỏ D – HS dễ bị nhầm lẫn chất có liên kết bền nhiệt độ sơi cao (ở liên kết cộng hoá trị) HS vận dụng kiến thức biết để giải vấn đề: Trong phân tử hydroflouric acid có liên kết hydrogen khác với acid cịn lại nên dẫn đến tượng có cách biệt nhiệt độ sôi Câu 20 (ND 1.2, mức 3): Hiện chế độ sinh hoạt ăn uống nên bệnh đau dày ngày nhiều người mắc phải Bên cạnh việc thay đổi thói quen sống, để chấm dứt bệnh người bệnh cần sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị Khi sử dụng thuốc người bệnh thường xảy tượng ợ Biết thành phần thuốc trị đau dày sodium bicarbonat NaHCO3 Hãy giải thích tượng viết phương trình hố học (nếu có) * Đáp án: - Trong dịch vị dày người có chứa chlohydric acid, ln nằm ngưỡng cố định khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ người Tuy nhiên nồng độ chlohydric acid nhỏ lớn bình thường người mắc bệnh - Ngun nhân khiến cho đau dày dịch dày tiết nhiều chlohydric acid, điều trị người bệnh sử dụng thuốc để hỗ trợ mà thành phần thuốc muối sodium bicarbonat (NaHCO3) nên phản ứng với chlohydric acid (muối 17 18SHH – NHÓM tác dụng với acid) theo phương trình sau giải phóng khí carbon dioxide (CO2) làm cho người bệnh có tượng ợ hơi: HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 HS vận dụng kiến thức biết để giải vấn đề thực tiễn: HS phải nắm vững hiểu rõ kiến thức tính chất hóa học chlohydric acid (SGK Hóa lớp 10/103) Từ kiến thức học, HS giải thích tượng ợ dùng thuốc trị đau dày Câu 21 (ND 1.2, mức 3): Cho phát biểu sau đây: (1) Tính acid dung dịch HF, HCl, HBr, HI tăng dần từ trái qua phải (2) Cho khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu dung dịch chứa chất KCl, KClO, KOH (3) Tính khử ion F-, Cl-, Br-, I- tăng dần từ trái qua phải (4) Nhiệt độ sôi chất HF, HCl, HBr, HI giảm dần từ phải qua trái Số phát biểu : A B C D * Đáp án: B * Giải thích: (2) KCl, KClO, KOH sản phẩm cho khí chlorine dung dịch KOH đặc, nóng, dư (4) Nhiệt độ sơi chất HF, HCl, HBr, HI tăng dần từ phải qua trái * Đáp án gây nhiễu: A - HS chọn phát biểu (1) 18 18SHH – NHÓM (3) HS nhầm lẫn tính khử tính oxi hóa C - HS chọn phát biểu (1), (2), (3) (2) HS nhầm lẫn với sản phẩm cho khí chlorine dung dịch KOH loãng, dư (3) HS nhầm lẫn tính khử tính oxi hóa D - HS chọn phát biểu (2) HS nhầm lẫn với sản phẩm cho khí chlorine dung dịch KOH lỗng, dư (4) HS không ý từ phải qua trái HS phân tích vấn đề dựa sở thông tin biết: Biến đổi nhiệt độ sôi hydrogen halide, biến đổi tính acid dãy hydrohalic acid, tính khử ion halide Câu 22 (ND 1.2, mức 3): Khi luộc rau muống, người ta thường thêm muối ăn (NaCl) thấy rau chín nhanh xanh giữ vitamin có rau không bị phân huỷ A nhiệt độ sôi nước muối thấp nước B nhiệt độ sôi nước muối cao nước C nhiệt độ sôi nước muối thấp vitamin D nhiệt độ sôi nước muối cao vitamin Hình 5: Rau muống * Đáp án: B * Giải thích: Vì nhiệt độ sơi nước muối cao nước nên luộc rau người ta thường cho thêm muối vào giúp rau nhanh chín hơn, vitamin có rau bị phân huỷ Vì mà rau muống luộc mềm xanh * Đáp án gây nhiễu: A - Học sinh nhầm nhiệt độ sôi nước cao nhiệt độ sôi nước muối C, D- Học sinh nhầm nước với vitamin 19 18SHH – NHÓM HS vận dụng kiến thức để giải tình quen thuộc: HS nắm tính chất vật lý nước muối (NaCl) có nhiệt độ sơi thấp nước vận dụng vào tình thực tiễn Câu 23 (ND 1.2, mức 3): Người ta hay dùng hydrochloric acid để làm sạch, tẩy gỉ bề mặt kim loại Để điều chế hydrochloric acid, ta cho dung dịch sulfuric acid đặc, dư vào 1,4625 (dag) sodium chloride đun nóng Sau phản ứng thu V (ml) khí hydrogen chloride (hịa tan khí vào nước ta thu hydrochloric acid) Tính V? A 0,56 l B 5,6 l C 5600 ml D 560 ml * Đáp án: C nNaCl = 0,25 (mol) *122℃ 2NaCl + H2SO4 %⎯⎯⎯' Na2SO4 + 2HCl nHCl = 0,25 (mol) V = nHCl.22,4 = 5,6 (l) = 5600 (ml) * Các đáp án gây nhiễu: A - HS chưa đổi dag sang g B - HS chưa đổi dag sang g l sang ml D - HS chưa đổi dag sang g HS xác định công thức thơng qua kiện cho để hồn thành u cầu đặt ra: Xác định phương trình điều chế hydrochloric acid 20 18SHH – NHÓM từ dung dịch sulfuric acid đặc sodium chloride công thức học để tính tốn Câu 24 (ND 1.1, mức 3): Phản ứng sau chứng tỏ chlorine (Cl2) có tính oxi hóa? A Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + 2H2O B MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O C Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O D H2 + Cl2 → 2HCl * Đáp án: D * Giải thích: -1 +1 A Cl2 + NaOH ® Na Cl+ Na ClO+ H 2O (Trước phản ứng Cl có số oxi hóa 0, sau phản ứng Cl có số oxi hóa -1, +1 → Vừa tính oxi hóa vừa tính khử.) -1 -1 B MnO2 + 4HCl ® Mn Cl2 + Cl2 + 2H2O (Trước phản ứng Cl có số oxi hóa -1, sau phản ứng Cl có số oxi hóa → Tính khử.) -1 +1 C Cl2 + KOH ® K Cl+ K ClO+ H 2O (Trước phản ứng Cl có số oxi hóa 0, sau phản ứng Cl có số oxi hóa -1, +1 → Vừa tính oxi hóa vừa tính khử.) -1 D H2 + Cl2 ® 2H Cl (Trước phản ứng Cl có số oxi hóa 0, sau phản ứng Cl có số oxi hóa -1 → Tính oxi hóa.) 21 18SHH – NHĨM HS vận dụng kiến thức biết để áp dụng giải yêu cầu bài: HS vận dụng kiến thức cách xác định số oxi hoá hiểu chất oxi hoá chất khử để giải yêu cầu Câu 25 (ND 1.1, mức 3): Để lấy dấu vân tay tội phạm lưu đồ vật trường, người ta mang chúng đặt đối diện với miệng ống nghiệm chứa chất X, dùng đèn cồn đun nóng phần đáy ống nghiệm đến xuất luồng khí màu tím bốc lên, dấu vân tay rõ ràng đến đường nét Vậy X chất nào? Vì sao? Hình 6: Dấu vân tay * Đáp án: + Khi mang đồ vật có dấu vân tay đặt đối diện với miệng ống nghiệm chứa chất X, dùng đèn cồn đun nóng phần đáy ống nghiệm đến xuất luồng khí màu tím bốc lên => Đây tượng iodine “thăng hoa” bốc lên thành màu tím đun nóng (chú ý khí iodine độc) + Dầu béo, dầu khống mồ dung mơi hữu mà khí iodine dễ tan vào, tạo thành màu nâu vân tay lưu lại Thế vân tay HS vận dụng kiến thức để giải tình quen thuộc: Dựa vào tính chất vật lý trạng thái tự nhiên iodine (SGK 10 – 111) 22 18SHH – NHÓM 1.4 Mức độ vận dụng cao Câu 26 (ND 1.1, mức 4): Kính đổi màu loại kính có trịng kính tự động đổi màu từ suốt sang màu sẫm tiếp xúc với với ánh sáng tia cực tím (UV) Tia cực tím từ tự nhiên tác động đến phân tử trịng kính khiến chúng thay đổi màu sắc trở lại trạng thái ban đầu khơng cịn tiếp xúc với tia cực tím Hãy giải thích ngun tắc Hình 7: Kính đổi màu chế tạo kính đổi màu viết phương trình hóa học xảy (nếu có) Cho biết nguyên liệu thêm vào chế tạo trịng kính muối AgCl * Đáp án: + Để chế tạo loại kính đổi màu từ loại thủy tinh đổi màu, chế tạo người ta thêm vào nguyên liệu muối AgCl làm thành phần cảm quang, lượng nhỏ copper (Cu) làm chất tăng nhạy, sau đem nung chảy AgCl gặp ánh sáng bị phân giải thành silver (Ag) kim loại dạng hạt bé, làm mắt kính bị sẫm màu, độ suốt kính thay đổi tương đối nhiều 9: PTHH: 2AgCl → 2Ag + Cl2 + Nhưng kính trở lại màu bình thường? Ngun nhân là chế tạo mắt kính người ta thêm chất keo làm tối, có tác dụng khơng có ánh sáng mặt trời chiếu vào loại keo làm cho silver (Ag) chlorine tác dụng trở lại thành AgCl làm cho màu mắt kính bị kính trở lại màu bình thường 23 18SHH – NHÓM HS vận dụng kiến thức biết để giải vấn đề cho tình gắn với thực tiễn: Để giải câu hỏi HS vận dụng kiến thức biết, hiểu biết riêng thân vận dụng khả sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt suy nghĩ Câu 27 (ND 1.2, mức 4): Nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng bướu cổ thể bị thiếu hụt lượng iodine định Hằng ngày phải bổ sung iodine cần thiết cho thể cách ăn muối iodine (iodine muối ăn có dạng KI) Một người trưởng thành cần bổ xung 150 𝛍g iodine ngày, lượng iodine không cung cấp đủ dẫn đến Hình 8: Muối iodine tình trạng tuyến giáp sưng to thành bướu cổ, nặng đần độn, vô sinh chứng bệnh khác Nếu lượng iodine bổ xung từ muối iodine (biết muối ăn có 39,2g KI) người trưởng thành cần gam muối ăn ngày? * Đáp án: Đổi đơn vị: 150 µg = 1,5.10-4 g Khối lượng KI cần cho ngày: %KI/ muối iodine = Vậy người trưởng thành cần ăn gam muối ăn ngày HS phân tích vấn đề đề dựa sở thông tin nêu: Áp dụng cơng thức tính tốn để hoàn thành yêu cầu đề 24 18SHH – NHÓM Câu 28 (ND 1.1, mức 4): Bromine hoá chất tương đối quen thuộc hoá học phổ thông bromine độc Trong học thực hành, GV quy định cho bạn HS lớp đọc, tìm hiểu nội dung an tồn phịng thí nghiệm Nhưng bạn A không tâm vào, bạn liên tục đùa giỡn vơ tình làm đổ dung dịch bromine sàn Nếu để da tiếp xúc với dung dịch bromine dễ bị bỏng bromine hoạt động hố học tương đối mạnh Do cần phải xử lý dung dịch bromine bị đổ sàn trước người khác bị dính phải a Hãy nêu cách xử lý, giải thích viết phương trình hố học xảy (nếu có) b Trình bày số ngun tắc an tồn phịng thí nghiệm để đảm bảo an tồn cho thân người xung quanh * Đáp án: a Cách xử lý bị đổ dung dịch bromine: Chúng ta sử dụng nước vơi Ca(OH)2 cho vào vị trí dung dịch bromine bị đổ ngồi Vì lúc nước vơi phản ứng với dung dịch bromine tạo muối calcium bromide – chất tan nước Từ dễ dàng kiểm soát lượng dung dịch bromine bị đổ để ngăn chặn kịp thời nguy hiểm đến người xung quanh PTHH: 2Br2 + 2Ca(OH)2 → CaBr2 + Ca(BrO)2 + 2H2O b Một số nguyên tắc đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm: Chỉ làm thí nghiệm có diện giáo viên phịng thí nghiệm Đọc kỹ hướng dẫn chuẩn bị trước làm thí nghiệm Biết nơi để trang thiết bị an toàn Phải mặc áo chồng blouse phịng thí nghiệm Phải mang kính bảo hộ Tóc tai gọn gàng Làm khu vực thí nghiệm trước bắt đầu sau kết thúc thí nghiệm Khơng nếm, ngửi hóa chất phịng thí nghiệm 25 18SHH – NHĨM Khơng ăn uống phịng thí nghiệm 10 Nếu làm đổ hóa chất xảy nạn, báo cho giáo viên 11 Bỏ chất thải thí nghiệm vào nơi quy định hướng dẫn HS vận dụng kiến thức biết để giải vấn đề cho tình gắn với thực tiễn: Để giải câu hỏi HS vận dụng kiến thức biết, hiểu biết riêng thân vận dụng khả sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt suy nghĩ Câu 29 (ND 1.1, mức 4): Trong phịng thí nghiệm, khí X điều chế thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau: Hình 9: Bộ dụng cụ điều chế khí X a Cho biết khí X mơ tả lại thí nghiệm Nêu tượng viết phương trình phản ứng (nếu có)? Trình bày vai trị dung dịch sulfuric acid bơng tẩm xút thí nghiệm b Trong q trình làm thí nghiệm điều chế khí X, làm để loại bỏ lượng nhỏ khí ngồi? Cho biết khí X khí độc, gây nguy hiểm đến đường hô hấp hít phải * Đáp án: 26 18SHH – NHĨM a - Khí X chlorine - Mơ tả thí nghiệm: Nhỏ từ từ dung dịch hydrochloric acid đậm đặc xuống bình cầu có chứa manganese dioxide (MnO2) Đun nóng nhẹ khí chlorine màu vàng lục, khí chlorine sinh di chuyển qua bình giữ lại bình cuối PTHH: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Có chất khí màu vàng sinh giấy quỳ tím ẩm miệng bình (1) ban đầu chuyển sang màu đỏ sau bị màu Vì lúc khí chlorine sinh có lẫn nước, xảy phản ứng: PTHH: Cl2 + H2O → HCl + HClO - HCl sinh làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, nhiên HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ tím màu đỏ - Dung dịch H2SO4 đặc có tác dụng làm khơ khí chlorine sinh H2SO4 đặc có tính háo nước - Khí chlorine độc nên người ta sử dụng tẩm xút để tránh bị bay bên ngồi Vì NaOH phản ứng với Cl2 theo phản ứng sau: PTHH: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaCl + H2O b - Để loại bỏ khí chlorine phịng thí nghiệm sử dụng lượng dư ammonia phương trình phản ứng sau: PTHH: 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl - Ngồi ra, điều chế khí chlorine phịng thí nghiệm dụng cụ có chứa lượng khí dư Khi nên ngâm dụng cụ vào nước vô để xử lý hết lượng dư khí chlorine: PTHH: Ca(OH)2 + Cl2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O 27 18SHH – NHÓM HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế: Để giải câu hỏi HS vận dụng kiến thức biết, hiểu biết riêng thân vận dụng khả sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt suy nghĩ Câu 30 (ND 1.2, mức 4): Có bạn nhỏ Trang Minh Trang thích ăn kẹo ln đòi bố mẹ mua kẹo Thấy Minh khuyên Trang: “Cậu không nên ăn nhiều kẹo dẫn đến sâu đấy” Nhưng Trang lại bảo rằng: “Tớ ăn kẹo xong đánh kem đánh có chất fluoride bảo vệ Hình 10: Sâu răng nên tớ không bị sâu đâu” Nhưng Minh bảo rằng: “Khơng có chất bảo vệ khỏi bị sâu đâu nên cậu đừng ăn kẹo nữa” Theo em bạn Vì sao? * Đáp án: Trang - Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng 2mm Lớp men hợp chất Ca5(PO4)3OH tạo thành phản ứng: 5Ca2+ + 3PO43- + OH- → Ca5(PO4)3OH (1) - Quá trình tạo lớp men bảo vệ tự nhiên người chống lại bệnh sâu - Sau bữa ăn, vi khuẩn miệng cơng thức ăn cịn lưu lại tạo thành acid hữu acetic acid lactic acid Thức ăn với hàm lượng đường cao tạo điều kiện tốt cho việc sản sinh acid - Lượng acid miệng tăng làm cho pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra: H+ + OH- → H2O - Khi nồng độ OH- giảm, theo nguyên lí Le Chatelier, cân (1) chuyển dịch theo chiều nghịch men bị mòn, tạo điều kiện cho sâu phát triển - Biện pháp tốt phòng sâu ăn thức ăn chua, đường đánh sau ăn 28 18SHH – NHÓM - Người ta thường trộn vào thuốc đánh NaF hay SnF2, ion F- tạo điều kiện cho phản ứng sau xảy ra: 5Ca2+ + 3PO43- + F- → Ca5(PO4)3F - Hợp chất Ca5(PO4)3F men thay phần Ca5(PO4)3OH HS vận dụng kiến thức biết để giải vấn đề cho tình gắn với thực tiễn: Để giải câu hỏi HS vận dụng kiến thức biết, hiểu biết riêng thân vận dụng khả sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt suy nghĩ 29 ... ngun tố nhóm VIIA Giải thích? * Đáp án: Chiều tăng tính oxi hố ngun tố nhóm VIIA là: I < Br < Cl < F Vì từ fluorine đến iodine độ âm điện giảm dần nên khả nhận electron giảm, khả oxi hố ngun tố nhóm. .. dụng cơng thức tính tốn để hoàn thành yêu cầu đề Câu 14 (ND 1.1, mức 2): Đặc điểm chung nguyên tố nhóm halogen gì? * Đáp án: - Thuộc nhóm VIIA, có electron nằm lớp ngồi - Nguyên tử có khả thu... thức trọng tâm thuộc chủ đề ? ?Nguyên tố nhóm VIIA? ?? MA TRẬN CÂU HỎI Mức độ nhận thức Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1 3 3 1.1 Tính chất vật lí hố học đơn chất nhóm VIIA 1.2 Hydrogen halide số phản

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:04

w