MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT vi CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 7 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 7 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 9 1 2 1 Câu hỏi nghiên cứu 9 1 2 2 Mục tiêu tổng quát 9[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT vi CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .7 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu .9 1.2.2 Mục tiêu tổng quát .9 1.2.3 Mục tiêu cụ thể 1.3 KHUNG NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 11 2.1.1 Khái niệm hành vi hút thuốc 11 2.1.2 Các khái niệm 12 2.1.3 Khái niệm hành vi sức khỏe 13 2.2 MƠ HÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI NGƯỜI BỆNH 14 2.2.1 Mơ hình hàm nhu cầu sức khỏe .14 2.2.2 Mơ hình thay đổi hành vi người nghiện 14 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 15 2.3.1 Theo đối tượng nghiên cứu 15 2.3.2 Theo tình trạng bệnh 16 2.3.3 Các yếu tố nhân học liên quan đến hành vi HTL 18 2.3.4 Lịch sử hút thuốc 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .20 3.2.1 Dân số mục tiêu 20 3.2.2 Dân số chọn mẫu 20 3.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 20 3.5 TIÊU CHÍ CHỌN MẪU .20 3.5.1 Tiêu chí chọn lựa 20 3.5.2 Tiêu chí loại trừ 21 3.6 THU THẬP DỮ LIỆU 21 3.6.1 Công cụ thu thập liệu 21 3.6.2 Quy trình xây dựng câu hỏi 21 3.6.3 Phương pháp thu thập .22 3.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 22 3.7.1 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.7.2 Phương pháp phân tích số liệu 22 3.8 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ .23 3.8.1 Định nghĩa biến số 23 3.8.2 Các biến có nghiên cứu 26 3.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 29 4.1.1 Đặc điểm tuổi, nghề nghiệp, kinh tế- xã hội .29 4.1.2 Đặc điểm tình trạng bệnh 31 4.1.3 Đặc điểm hành vi HTL trước mắc bệnh nhân ung thư 32 4.1.4 Đặc điểm hành vi HTL xạ trị 33 4.1.5 Đặc điểm lịch sử hút thuốc 33 4.1.6 Thái độ hút thuốc người bệnh cai thuốc 34 4.2 MỐI LIÊN QUAN VỚI HÀNH VI HÚT THUỐC LÁ LÚC XẠ TRỊ 35 4.2.1 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với đặc điểm tuổi, nghề nghiệp, kinh tế- xã hội .35 4.2.2 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với lịch sử HTL 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 40 5.1 THEO ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU .40 5.2 TỶ LỆ HÚT THUỐC LÁ .40 5.3 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 41 5.3.1 Đặc điểm tuổi, kinh tế- xã hội 41 5.3.2 Đặc điểm tình trạng bệnh 42 5.3.3 Lịch sử hút thuốc 43 5.4 MỐI LIÊN QUAN VỚI HÀNH VI HÚT THUỐC LÁ LÚC XẠ TRỊ 44 5.4.1 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với đặc điểm tuổi, nghề nghiệp, kinh tế- xã hội .44 5.4.2 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với tình trạng bệnh .44 5.4.3 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với lịch sử HTL 45 5.5 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 45 5.5.1 Hạn chế đề tài 45 5.5.2 Hướng nghiên cứu 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN 47 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT .48 7.1 KIẾN NGHỊ 48 7.2 ĐỀ XUẤT 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVCR: ChoRay Hospital Bệnh viện Chợ Rẫy) GATS: Global Adult Tobacco survey (Điều tra toàn cầu hút thuốc lá) HTL: Smoking (hút thuốc lá) SAVY: Survey Assessment of Vietnamese Youth (Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam) WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Định nghĩa biến số 21 Bảng 4.1 Đặc điểm tuổi, nghề nghiệp, kinh tế- xã hội đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 4.2 Đặc điểm tình trạng bệnh (n = 256) 26 Bảng 4.3 Đặc điểm hành vi HTL trước phát bệnh ung thư (n=256) 27 Bảng 4.4 Đặc điểm hành vi HTL lúc xạ trị (n=217) 28 Bảng 4.5 Đặc điểm lịch sử HTL (n=217) .28 Bảng 4.6 Nhận thức hút thuốc người bệnh cai thuốc (n= 160) 29 Bảng 4.7 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với đặc điểm tuổi, nghề nghiệp, kinh tế- xã hội (n= 217) 30 Bảng 4.8 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với tình trạng bệnh .32 Bảng 4.9 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với lịch sử HTL 33 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI HÚT THUỐC LÁ CỦA NAM BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Đặt vấn đề: Ngừng hút thuốc trình điều trị ung thư việc quan trọng cần thiết tiếp tục hút thuốc trình điều trị làm giảm kết điều trị, hạn chế dung nạp thuốc hóa trị, tăng tác dụng phụ hóa trị xạ trị, tăng khả gián đoạn trình điều trị, giảm chất lượng sống sau điều trị Hướng đến điều trị ung thư toàn diện có việc cai thuốc cho bệnh nhân ung thư Do cần có nghiên cứu hành vi hút thuốc nam bệnh nhân ung thư lúc xạ trị cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ có hút thuốc nam bệnh nhân ung thư xạ trị yếu tố có liên quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả thực 256 nam bệnh nhân ung thư xạ trị Bệnh Viện Chợ Rẫy từ ngày 25/11/2019 đến ngày 7/5/2020 Phương pháp chọn mẫu thuận tiện cách vấn trực tiếp câu hỏi soạn sẵn gồm hai phần: phần dành cho tất bệnh nhân phần hai tập trung vào bệnh nhân có HTL Kết quả: Trong 256 người tác vấn có 39 người (15.2%) hồn tồn khơng hút thuốc 217 người (84.8%) có hút thuốc Và 217 người có hút thuốc có 160 người (73.7%) cai thuốc xạ trị 57 người (26.3%) hút thuốc lúc xạ trị Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thơng kê hành vi hút thuốc lúc xạ trị với nghề nghiệp (p < 0.01), trình độ hộc vấn (p < 0.05), số điếu hút trước bệnh (p < 0.01) tổng năm hút (p < 0.05) Từ khóa: hành hút th́c lá , bệnh nhân ung thư , hành vi người bệnh, hút thuốc lá, cai thuốc CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày người tiêu dùng xem có quyền tự lựa chọn sản phẩm Nhưng thuốc khơng khuyến khích tiêu dùng thuốc nguyên nhân hàng đầu chết, bệnh tật, nghèo đói mối đe dọa sức khỏe cộng đồng lớn mà nhân loại đối mặt người sử dụng thuốc dẫn đến chết sớm làm thu nhập họ gia đình họ, làm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe cản trở phát triển kinh tế quốc gia (WHO, 2015) Số tiền chi cho chăm sóc sức khỏe bệnh liên quan đến hút thuốc (HTL) toàn cầu vào khoảng 422 đến 467 tỷ đô la Mỹ năm 2012, tương đương 5,7% chi phí y tế tồn cầu (Goodchild, 2018) Tổng chi phí cho việc hút thuốc (HTL) năm 2011 nước ta ước tính khoảng 24.679,9 tỷ đồng Việt Nam, tương đương 1.173,2 triệu đô la Mỹ, tương đương khoảng 0,97% tổng sản phẩm quốc nội năm 2011 Việt Nam (Phạm Thị Hồng Anh, 2016) Chi phí trung bình cho người có hút thuốc 1.096.000 đồng Việt Nam năm khoảng 57 USD chi phí cho hút thuốc chiếm 2,7% thu nhập người hút (WHO,GAST, 2010) Việt Nam nằm số 15 nước có số người HTL nhiều giới hàng năm có 40.000 người Việt Nam tử vong bệnh liên quan đến thuốc (WHO, 2017) Và Việt Nam quốc gia có tỷ lệ người Nam trưởng thành HTL cao giới khoảng 45,3% (Hoàng Văn Minh, 2017) Hút thuốc nguyên nhân gây nhiều loại bệnh khác có bệnh ung thư theo tổ chức y tế giới (WHO) khói thuốc có khoảng 7.000 chất hóa học, có 69 xếp vào loại gây ung thư Và theo quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) năm 2018 ước tính Việt Nam có 164.671 ca mắc 114.871 ca tử vong ung thư nói chung năm (Nguyễn Thị Hà Lê Thành Đô, 2019) Ngừng HTL trình điều trị ung thư việc quan trọng cần thiết Bởi tiếp túc HTL trình điều trị làm giảm kết điều trị, hạn chế dung nạp thuốc hóa chất, tăng tác dụng phụ hóa trị xạ trị đồng thời người tham gia bỏ HTL điều trị bệnh ung thư có tác dụng phụ thấp đáng kể, hạn chế khả gián đoạn điều trị tăng chất lượng sống sau điều trị so với người HTL qua việc cai thuốc bệnh nhân ung thư quan trọng (Peppone cộng sự, 2011) Nếu bệnh nhân ung thư có hút thuốc sau chẩn đốn có nguy giảm hiệu điều trị, giảm tỷ lệ sống giảm chất lượng sống, đồng thời gia tăng biến chứng, tăng khả tái phát ung thư bị ung thư ngun phát thứ hai(Cinciripini, 2019) Cịn theo Gritz tỷ lệ đáp ứng với xạ trị thấp hoàn toàn báo cáo bệnh nhân tiếp tục HTL so với người không HTL bỏ hút thuốc trước điều trị.(Gritz cộng sự, 2006) Trong nghiên cứu Browman (1993) kết luận bệnh nhân bị ung thư đầu cổ tiếp tục HTL trình trị liệu giảm đáp ứng với xạ trị Những kết khuyến khích nhà trị liệu ung thư khuyên bệnh nhân ngừng HTL Ngừng hút thuốc có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến kết điều trị, việc việc cai thuốc cho bệnh nhân ung thư không thực rộng rãi điều trị ung thư (Cinciripini, 2019) Bệnh viện Chợ Rẫy (BVCR) sở y tế tuyến trung ương sau miền Nam sở y tế đầu việc ứng dụng kỹ thuật y khoa tiên tiến việc chăm sóc điều trị cho bệnh nhân Đặc biệt năm gần Trung Tâm Ung Bướu- BVCR hoàn thiện quy trình điều trị với kỹ thuật điều trị ung thư tiên tiến đại mang lại lợi ích tích cực cho bệnh nhân Ngày việc điều trị ung thư kết hợp nhiều chuyên khoa hay cịn gọi điều trị đa mơ thức hướng đến điều trị ung thư tồn diện có việc cai thuốc cho người bệnh có hút thuốc mối quan tâm hàng đầu nhà ung thư học Để đánh giá toàn diện hành vi hút thuốc bệnh nhân ung thư cần có khảo sát mang tính khoa học thực tế bệnh nhân ung thư điều trị Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học tin cậy để nhà ung thư học tham khảo q trình điều trị ung thư tồn diện Nghiên cứu sở để cung cấp thông tin cho bệnh nhân, người thân bệnh nhân để giúp đỡ bệnh nhân ung thư cai thuốc trình điều trị nhằm đạt kết cao điều trị 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Nam bệnh nhân ung thư xạ trị Bệnh Viện Chợ Rẫy có tỷ lệ hút thuốc có hay yếu tố liên quan đến việc thuốc nam bệnh nhân ung thư xạ trị ? 1.2.2 Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ nam bệnh nhân ung thư có HTL lúc xạ trị BVCR yếu tố có liên quan 1.2.3 Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ nam bệnh nhân ung thư có HTL lúc xạ trị BVCR Xác định mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với đặc điểm nhân học, tình trạng bệnh lịch sử HTL nam bệnh nhân ung thư BVCR 1.3 KHUNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm nhân Tuổi Nghề nghiệp Trình độ Thu nhập Tình trạng sống Tình trạng bệnh Loại ung thư mắc phải Giai đoạn bệnh Thời gian phát bệnh Số tia xạ Lịch sử hút thuốc Tuổi bắt đầu HTL Số điếu trung bình trước bệnh Tổng năm HTL Hành vi HTL lúc xạ trị ... trạng bệnh .32 Bảng 4.9 Mối liên quan hành vi HTL lúc xạ trị với lịch sử HTL 33 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI HÚT THUỐC LÁ CỦA NAM BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VI? ??N CHỢ RẪY Đặt vấn đề: Ngừng hút. .. trị ung thư toàn diện có vi? ??c cai thuốc cho bệnh nhân ung thư Do cần có nghiên cứu hành vi hút thuốc nam bệnh nhân ung thư lúc xạ trị cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ có hút thuốc nam. .. đỡ bệnh nhân ung thư cai thuốc trình điều trị nhằm đạt kết cao điều trị 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Nam bệnh nhân ung thư xạ trị Bệnh Vi? ??n Chợ Rẫy có tỷ lệ hút thuốc có hay