1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lí luận dược học và phương tễ

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 305,09 KB

Nội dung

KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ MÔN Y HỘC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ CƠ SỞ LÍ LUẬN DƯỢC HỌC VÀ PHƯƠNG TỄ MÔN HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS LÊ BẢO LƯU BÁO CÁO HUỲNH MINH THÁI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ MÔN Y[.]

KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ MÔN Y HỘC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ CƠ SỞ LÍ LUẬN DƯỢC HỌC VÀ PHƯƠNG TỄ MÔN HỌC: Y HỌC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.LÊ BẢO LƯU BÁO CÁO: HUỲNH MINH THÁI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ MÔN Y HỘC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ CƠ SỞ LÍ LUẬN DƯỢC HỌC VÀ PHƯƠNG TỄ MÔN HỌC: Y HỌC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.LÊ BẢO LƯU BÁO CÁO: HUỲNH MINH THÁI MỤC LỤC I/MỤC TIÊU II/ KHÁI NIỆM THUỐC CỔ TRUYỀN III/PHÂN LOẠI THUỐC CỔ TRUYỀN 1/ Phân loại theo đặc tính 2/ Phân loại theo công 3/ Phân loại theo đặc điểm cây: 4/ Phân loại theo nguồn gốc: IV/ CÁCH PHỐI VÀ CHỌN THUỐC 10 1/ Đơn hành 10 2/ Tương tu 10 3/Tương sử 10 4/Tương uý 10 5/ Tương sát .10 6/ Tương ố 11 7/ Tương phản 11 V/ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ VÀ PHỐI HỌP BẢI THUỐC: 11 1/Nguyên tắc điều trị 11 2/Cấu tạo thuốc y học cổ truyền 18 V/Phân loại phương tễ cách thức sử dụng loại phương tễ .19 1/Phân loại phương tễ .19 2/Hình thức tể 21 3/Biến hoá phương tể 22 VI/ Cách sắc thuốc 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 I/MỤC TIÊU Hiểu khái niệm thuốc y học cổ truyền Biết cách phân tích phân loại thuốc y học cổ truyền Cách phối thuốc chọn thuốc Trình bày nguyên tắc điều trị cấu tạo thc y học cổ truyền Phân tích loại phương tễ cách thức sử dụng loại phương tễ II/ KHÁI NIỆM THUỐC CỔ TRUYỀN Thuốc y hoc cổ truyền thuốc có thành phần dược liệu chế biến, bào chế, phối ngẫu theo lý luận phương pháp y học cổ truyền theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống đại Đa số thuốc y học cổ truyền có nguồn gốc thực vật đa dạng phổ biến Các loại thuốc có nguồn gốc từ khống vật có nhiều tạp chất độc tính nên dùng Riêng loại thuốc có nguồn gốc từ động vật khuyến cáo hạn chế sử dụng nhằm bảo vệ động vật hoang dã, đa số thường dùng thuốc có nguồn gốc trùng, bị sát, thân mềm…Ngồi cịn có thuốc có nguồn gốc từ nấm không thuộc thực vật hay động vật Tuy nhiên nhiều người ta thường xếp nấm chung với thực vật III/PHÂN LOẠI THUỐC CỔ TRUYỀN Mục đích việc phân loại thuốc nhằm thu thập xếp kinh nghiệm sử dụng thuốc có hệ thống nhằm: Chọn lựa, thay thuốc điều trị, dự đoán khả cảu thuốc Phân loại theo thuốc y học cổ truyền dựa vào: đặc tính, cơng năng, nguồn gốc, đặc điểm 1/ Phân loại theo đặc tính a.Thần Nơng Bản Thảo Kinh Thần Nông thảo kinh ( 神 農 本 草 經 ) Là sách thuốc nông nghiệp Trung Quốc Văn tổng hợp truyền thống truyền miệng, viết khoảng năm 200 đến 250 Có 365 loại dược vật, chia làm tam phẩm, tam Đây tác phẩm sơ khai phận loại thuốc y học cổ truyền thành công nguồn gốc Tam phẩm Tam Thượng phẩm, 120 loại Dùng để Thực vật 252 loại bồi bổ Trung phẩm, 120 loại Dùng để Động vật 67 loại điều trị Hạ phẩm, 125 loại Dùng để cơng Khống vật 46 loại hạ b.Học thuyết âm dương Thuốc y học cổ truyền chia theo học thuyết âm dương chia làm âm dược dương dược từ các tính chất tương ứng như: tính hậu bạc tính nồng nhạt cuat thuốc, tính khinh trọng khả dẫn thuốc hướng lên xuống thể, tính hàn lương khả làm lạnh làm mát, tính ơn nhiệt khả làm ấm làm nóng, tính thăng tán khả khả phát tán, tính thu liễm khả cầm cố Do học thuyết âm dương có tính chất bình hành âm dương nên thuốc xuất dược liệu mang tính bình Tuy nhiên tính bình cịn bàn luận trường phái Ví dụ Bạch Phục Linh có sách cho tính bình, có sách cho hàn c Học thuyết ngũ hành: Dựa vào màu sắc tính vị , dược liệu chia theo ngũ hành HÀN MÀU VỊ H TẠN PHỦ VỊ THUỐC CAN ĐỞM Sơn tra, ngưu tất… TÂM TIỂU Chu sa, liên tâm… G MỘC XANH TOA N HOẢ ĐỎ KHỔ TRƯỜNG THỔ VÀNG CAM TỲ VỊ Cam thảo, hoàng kỳ… KIM TRẮN TÂN PHẾ ĐẠI Đảng sâm, quế nhục… G THUỶ ĐEN TRƯỜNG HÀM THẬN BÀNG Huyền sâm, địa long QUANG Khi dựa vào màu sắc mang tính kinh nghiệm khó vận dụng Vận dụng theo tính vị có ý nghĩa vận dụng điều trị để vận dụng công thuốc Ngồi cịn vị khác chát nhạt Chát bổ trợ hành mộc Nhạt bổ trợ hành thuỷ Học thuyết ngũ hành âm dương hai học thuyết có mối quan hệ với Nên từ cho thấy tính vị tính khí thuốc có mối đan xen với • Các vị thuốc có tính vị giống thường có tác dụng giống gần giống nhau.(hoàng bá, hoàng liên, hồng cầm tính khổ hàn) • Những vị có tính vị khác có tác dụng khác nhau( ô mai thu liễm, nhục quế trừ hàn) • Các vị có tính khí khác tính vị ngược lại có tác dụng khác ( sơn thù hồng kì ơn; sơn thù thu liễm, hồng kỳ bổ khí quế nhục bạc hà tân, bạc hà tân lương, quế tân ơn) • Sau chế biến thuốc thay đổi tính vị cơng Sinh địa lương huyết, thục địa bổ huyết d Học thuyết kinh lạc: Dựa vào học thuyết ngũ hành tạng tượng thuốc quy kinh mạch với tạng phủ tương ứng theo tính vị Tuỳ loại thuốc qui kinh hay nhiều kinh Sự quy kinh mang tính tương đối Các vị thuốc có tính vị giống có cơng khác kinh khác Thuốc sau chế biến làm thay đổi hướng qui kinh thuốc Sau nhập kinh, thuốc theo di chuyển theo hướng học thuyết âm dương thắng giáng, phù trầm, xuất nhập 2/ Phân loại theo công a.Công y học cổ truyền: Công Phát tán phong hàn Phát tán phong nhiệt Phát tán phong thấp Chỉ khái bình suyễn Trấn kinh an thần…… b.Cơng y dược đại: Dược lý trị liệu Hạ nhiệt Giảm đau Tẩy xổ Trợ tiêu Nhuận gan Bồi bổ Giảm ho An thần Long đàm … c Tính vị dược lý: Tính vị dược lý Tân ơn giải biểu Thanh nhiệt tiêu độc Tân lương giải biểu Thanh trục hạ hàn Ôn trung tán hàn Phương hương khai khiếu Trong lâm sàng việc cố nên đi kèm với khí đề phịng bệnh nghịch truyền - Nội thương: Bệnh lúc tạng phủ thất điều nên việc điều lý khí pháp trị Khí tạng phủ thơng bệnh khơng nhập sâu truyền biến hạn chế Khi xác định bệnh tạng ấp dụng phép trị “con hư bổ mẹ Mẹ thực tả con” Đề phòng bệnh ảnh hưởng đế tạng khắc tạng sinh b) Trị bệnh cầu Trị bệnh phải biết chất bệnh Bệnh hay tiêu, tức nguyên phác hay thứ phát, bệnh hay bệnh phụ, bệnh gốc hay hội mà trị - Tiêu cấp tắc trị kỳ tiêu, bệnh cấp tiêu ưu tiên trị tiêu Ví dụ bệnh hồng đảng cổ trướng có bệnh can tiêu bệnh chứng cổ trướng Trong giai đoạn bụng to căng trống, bệnh nhân khó thở, đau tức ngục sườn nên trục thủy trước sau điều trị Can - Bản cấp tắc trị kỳ bản, bệnh cấp ưu tiên trị Ví dụ: bệnh hồng đảng cổ trướng có bệnh can tiêu bệnh chứng cổ trướng Trong giai đoạn bụng chưa to căng, bệnh nhân bị đau tức ngực sườn, ăn uống không được, sắc mặt vàng sẫm nên điều trị Can - Tiêu cấp tắc kiêm trị, bệnh cấp tiêu kiêm trị tiêu Ví dụ tà nhiệt uẩn kết gây tiện táo nên vừa tả hạ kèm nhiệt tư âm tất bệnh tiện trục tà - Hoãn bệnh tắc trị tuỳ chứng, bệnh không cấp tuỳ thể trạng mà ưu tiên trị tiêu hay bản, tiêu kiêm trị 14 c) Nghịch tòng trị: Khi nắm bệnh chọn phương pháp trị trị (nghịch trị) hay phản trị (tòng trị) - Nghịch trị: dùng trị bệnh chân xác chứng Vì bệnh theo chứng trạng ghi nhận nên pháp trị ngược lại với chứng bệnh tìm thấy được: o Hàn giả nhiệt chi, bệnh hàn làm nóng o Hư tắc bổ chi, bệnh hư bổ o Nhiệt giả hàn chi, bệnh nhiệt làm mát o Thực tắc tả chi, bệnh thực tả - Tịng trị: dùng trị bệnh chân giả chứng, Vì bệnh nghịch với chứng trạng ghi nhận nên pháp trị theo với chứng bệnh tìm thấy o Nhiệt nhân nhiệt dụng, bệnh thấy nhiệt dùng thuốc nóng gốc bệnh hàn o Tắc nhân tắc dụng, bệnh thấy tắc dùng thuốc cố gốc bệnh hư o Hàn nhân hàn dụng, bệnh thấy hàn dùng thuốc mát gốc bệnh nhiệt bệnh o Thông nhân thông dụng, bệnh thấy thông dùng thuốc điều lý Vì gốc bệnh trệ bế d) Phục khứ tà - Phù chính: bảo vệ khí Khi bệnh hư, lý phần tổn thương - Khứ tà: đuổi lục dâm xâm phạm Khi bệnh thực, biểu phần tổn thương 15

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:09

w