1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuoc su dung trong gmhs

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thuốc giảm đau họ Morphine Đại cương • Thuốc giảm đau mạnh • Có tác dụng đồng vận hay đối vận • Các thụ thể não sừng sau tủy sống – µ: giảm đau tủy, tủy, ức chế hơ hấp, gây nghiện, sảng khối – Kappa: giảm đau, an thần, ức chế hô hấp, co đồng tử – Delta: giảm đau tủy, thay đổi hành vi, co giật Hệ thần kinh trung ương • An thần ít, giảm đau, sảng khoái, gây quên, tri giác liều cao • Giảm nồng độ phế nang tối thiểu (MAC) • Giảm lưu lượng máu não chuyển hóa não Hệ tim mạch • Ít ảnh hưởng sức co bóp tim (trừ meperidin gây ức chế) • Giảm nhẹ sức cản mạch máu ngoại biên • Tăng tính ức chế co bóp thuốc mê khác • Gây chậm nhịp tim (trừ meperidin) • Ổn định tim mạch cao Hệ hơ hấp • Ức chế hơ hấp theo liều: giảm RR, giảm Vt • Giảm đáp ứng hơ hấp với PCO2 • Ngưng thở, co cứng thành ngực (fentanyl, sufentanil) • Ức chế phản xạ ho theo liều • Co thắt phế quản tăng tiết Histamin • Ức chế hiệu đáp đáp ứng co thắt phế quản đặt nội khí quản • Đồng tử: co Hệ tiêu hóa • Làm chậm thời gian làm trống dày, táo bón • Tăng trương lực vịng: đau quặn mật, bí tiểu • Buồn nơn, nơn ói • Ngứa da: tê tủy sống Naloxon • Gây nghiện dung nạp thuốc • Meperidin (0,1)< morphin (1) < fentanyl (100) < sufentanil (1000) Morphin • Ly trích từ thuốc phiện • Uống, TDD, TB, TMC, ngồi màng cứng, tủy sống • 80% chuyển hóa gan, thải qua thận, phân • Qua thai, suy hơ hấp trẻ sơ sinh • Qua hàng rào máu não chậm Morphin • Bị gan hủy phần uống • Hiệu loại giảm đau: đau nội tạng, chấn thương, giảm đau, giảm lo âu nhồi máu tim • Dãn tĩnh mạch: điều trị phù phổi cấp – 0,05 mg-0,1 mg/kg TMC – 0,1 – 0,2 mg/kg TB Meperidin • Tiền mê, giảm đau sau mổ: 1-2 mg/kg TB, 0,5 mg/kg TMC • Gây buồn nơn, nơn ói, tụt huyết áp nhiều morphin phóng thích histamin • Gây nhịp tim nhanh (giống atropin) • Ức chế tim liều mg/kg • Qua dễ • Khơng gây ức chế co hồi tử cung • Điều trị lạnh run: 25 – 50 mg TMC Meperidin • Chất chuyển hóa: normeperidin có hoạt tính độc • Khi dùng liều cao lặp lại: tích tụ nhiều normeperidin • Normeperidin gây bứt rứt, run cơ, co giật 2.Dược lực học:  Etomidate có tỷ lệ gây nơn buồn nơn nhiều thuốc mê tm  Etomidate gây đau nơi chích Propylen glycol  Gây cử động bất thường nấc cục, rung giật Etomidate sử dụng an toàn cho bn nghi ngờ bị Porphyra sốt cao ác tính 3.Dược động học:  Với liều khởi mê 0,3mg/kg Etomidate gây ý thức hồi tỉnh tương tự Thiopental Propofol  Bởi tính chất ức chế tuyến thượng thận nên Etomidate sử dụng rộng rãi  Thời gian tái phân hối tương tự Thiopental thời gian bán hủy ngắn hơn, tương tự Propofol  Etomidate gắn 75% với protein huyết tương 3.Dược động học: Hầu hết thuốc chuyển hóa thành dạng acid carbocylic khơng có tác dụng đào thải qua thận Q trình Hydroxyl hóa đa số diễn gan (70%), dịng máu qua gan ảnh hưởng lên chuyển hóa thuốc Bởi thuốc thường không dùng nhắc lại truyền liên tục nên độ thải gan chiếm vai trò quan trọng hồi tỉnh 4.Sử dụng lâm sàng: Etomidate thuốc lựa chọn phổ biến cho bệnh nhân có bệnh lý tim mạch hay giảm khối lượng tuần hồn V Ketamine Tính chất hóa học: Là Bazơ yếu, pH 7.5 bào chế dạng muối hydrochlorid Ba nồng độ bào chế 10 mg/ml, 50 mg/ml, 100 mg/ml Thường dùng để tiền mê, gây mê tĩnh mạch, tiêm bắp 3.Dược lực học: 3.1 Hệ TKTƯ:  Ketamin có tác dụng chẹn receptor NMDA, tương tự GABA tác dụng dẫn truyền thần kinh glutamate  Bệnh nhân khơng ngủ êm mà có ảo giác với xung quanh, làm cho bệnh nhân không thoải mái lý khiến Ketamine không sử dụng rộng rãi để khởi mê 2.Dược lực học:  Khi khởi mê với Ketamine bệnh nhân xuất cử động, nói nhảm, mắt mở, cử động bất thường nhãn cầu Tuy nhiên gây mê với Ketamin, Bn khơng phản ứng với kích thích đau khơng gợi nhớ lúc mổ Ketamine có tính chất giảm đau nên dùng tốt giai đoạn hậu phẫu Ngược lại với thuốc mê TM khác, Ketamin làm tăng CMR O2, CBF, ICP Ketamin khơng nên dùng cho bệnh nhân có khối chống chỗ sọ hay có tổn thương não 2.Dược lực học: 2.2 Hệ tim mạch:  Ngược lại với thuốc mê TM khác, Ketamine làm tăng huyết áp, nhịp tim, sức co bóp tim, cung lượng tim sức cản mạch hệ thống  Có tác dụng gián tiếp lên phận giao cảm làm tăng tiết catecholamine tủy thượng thận 2.Dược lực học:  Ở bệnh nhân bị bệnh hay bị thương trầm trọng , người mà nồng độ Catecholamine máu đạt tối đa giảm HA cung lượng tim dùng Ketamine xảy  Ketamine làm tăng nhu cầu O2 phân phối O2, bệnh nhân có bệnh động mạch vành tác dụng gây chứng thiếu máu cục 2.Dược lực học: 2.3 Hệ hô hấp:  Khác với thuốc mê TM khác, Ketamine ảnh hưởng đến hoạt động hơ hấp người bình thường hay bệnh COPD Nó làm giãn phế quản nên sử dụng có lợi cho bệnh nhân bị co thắt phế quản Ketamine làm tăng tiết đàm nhớt Ketamine làm tăng nơn ói sau mổ Sử dụng an tồn cho BN sốt cao ác tính Porphyria Dược động học: Liều tiêm TM 1-2 mg/kg, ý thức xảy nhanh tỉnh chậm T1/2α 11-17 phút  Ketamine gắn với Protein chuyển hóa gan thành chất khơng có hoạt tính Sử dụng lâm sàng:  Ketamin thường sử dụng để khởi mê cho bệnh nhân có giảm chức tim giảm khối lượng tuần hoàn Dùng tốt cho bn bỏng  Ketamin thuận lợi để khởi mê đường tiêm bắp khó chích tm  Có tính giảm đau tốt nên thường dùng để an thần giảm đau sau mổ  Liều dùng:  Khởi mê: 2-3 mg/kg IV, 5-7 mg/kg IM  An thần: 0,2 mg/kg IV  Ketamin phối hợp với Midazolam để sử dụng, liều phối hợp 3-6mg/kg ketamine + 0,25-0,5 mg/kg Midazolam Nội dung •Hãy liệt kê nguyên nhân cách thức điều trị tăng huyết áp gây mê hồi sức? ... • Buồn nơn, nơn ói • Ngứa da: tê tủy sống Naloxon • Gây nghiện dung nạp thuốc • Meperidin (0,1)< morphin (1) < fentanyl (100) < sufentanil (1000) Morphin • Ly trích từ thuốc phiện • Uống, TDD,... nhi  mở kênh kéo dài  tăng kali dùng succi Tác dụng khác thuốc dãn bệnh TK-cơ Giảm số thụ thể Ach (điều hòa giảm bệnh nhược cơ)  Kháng với dãn khử cực (succi.)  Nhậy cảm với dãn không khử... nhẹ histamin Ở To pH thể, huỷ tự nhiên theo đường Hoffmann  dự trữ 4oC Thuốc chọn cho BN suy gan, suy thận Chất chuyển hoá landanosine có tính gây động kinh NHĨM AMINOSTEROID Ít tác dụng

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN