1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dịch tể học và các xét nghiệm chẩn đoán bệnh lao

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DỊCH TỂ HỌC VÀ CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN BỆNH LAO Học Viên NGUYỄN THÀNH TÍN Lớp Cao Học Xét Nghiệm 2016 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐẶT VẤN[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DỊCH TỂ HỌC VÀ CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN BỆNH LAO Học Viên : NGUYỄN THÀNH TÍN Lớp Cao Học Xét Nghiệm 2016 -2018 MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2.1.Đặc điểm lịch sử dịch tể học bệnh lao: 2.2 Dịch tể lao giới: 2.2.1 Tỷ lệ mắc mới: 2.2.2 Tỷ lệ mắc: 2.2.3 Tỷ lệ tử vong: 2.2.4 Tình hình lao kháng đa thuốc 2.3 Dịch tể lao Việt Nam: 2.3.1 Nguy nhiễm lao: 2.3.2 Tỷ lệ mắc: 2.3.3 Lao phổi kháng thuốc: 2.4 Bệnh lao HIV: 2.5 Vì xuất tình trạng laokhangs thuốc: 2.6 Nguyên nhân gây tình trạng kháng thuốc: 2.7 Chẩn đốn vi sinh vật: 2.7.1 Chẩn đoán trực tiếp: a Nhuộm soi: - Nhuộm Ziehl neelsen - Nhuộm huỳnh quang b Nuôi cấy phân lập: c Kỹ thuật PCR: d Tiêm truyền chuột lang: 2.7.2 chẩn đoán gián tiếp: CHƯƠNG III: BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 3.1 Bàn luận 3.1.1 Phân bố theo giới 3.1.2 Phân bố theo tuổi 3.1.3 Phân bố theo địa phương 3.1.4 Phân bố theo loại bệnh phẩm 3.2 kết luận CHỮ VIẾT TẮT WHO (World Health Organisation): Tổ chức y tế giới BK: Bacillus de Koch RIF: Rifampicin INH: Isoniazid AFB (acid-fast bacillus): Trực khuẩn kháng acid ELISA ( Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay): Thử nghiệm hấp thụ miễn dịch gắn men HIV ( Human Immunodefiency Virus) : Vius gây suy giảm miễn dịch người AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome): Hội chứng suy giảm miễn dich mắc phải MDG (Millennium Development Goal ): XDR-TB (Extensive Drug Resistance tuberculosis): MDR-TB (Multidrug-Resistant tuberculosis): Mục đích chương trình phát triển thiên niên kỷ Bệnh lao siêu kháng thuốc cực kháng Bệnh lao đa kháng thuốc CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh truyền nhiễm Mycobacterium tuberculosis gây Tổ chức y tế giới (WHO) khuyến cáo tình trạng khẩn cấp tồn cầu tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong cao, di chứng hậu nặng nề mặt kinh tế xã hội kèm theo Bệnh lao gia tǎng với đại dịch HIV/AIDS tình hình kháng thuốc vi khuẩn lao vấn đề đáng lo ngại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận có khoảng triệu người bị mắc bệnh lao năm 2013, nửa (56%) Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương, có 1,5 triệu ca tử vong bệnh lao, 360.000 người có HIV dương tính (WHO-2014) Vi khuẩn lao phân lập vào năm 1882 Streptomycin thuốc kháng lao tìm Selman Abraham Waksman năm 1944 bệnh lao bệnh gây chết người nhiều năm nước phát triển Từ thập niên 90 đến nay, xuất nhiều chủng vi khuẩn lao kháng thuốc, khó điều trị có nguy lây lan nhanh, đe dọa hàng triệu người giới Theo WHO, năm 2013 có 480.000 ca bệnh lao đa kháng thuốc (Multidrug-resistant TB) số đó, 210.000 người tử vong Tỷ lệ lao đa kháng thuốc tổng số ca nhiễm lao toàn cầu 3,5% tổng số ca qua điều trị 20,5% Tỷ lệ tử vong bệnh lao 15/100.000 dân Việt Nam đứng thứ 12 22 nước có số bệnh nhân lao cao toàn cầu Năm 2013, Việt Nam ước tính có 130.000 ca nhiễm lao tương đương tỷ lệ mắc bệnh 144 ca/100.000 dân Tỷ lệ lao đa kháng thuốc tổng số ca nhiễm lao 4% tổng số ca qua điều trị 23% Vấn đề vi khuẩn lao kháng thuốc nội dung cần quan tâm lớn chương trình kiểm sốt bệnh lao Vi khuẩn lao đa kháng thuốc, định nghĩa kháng hai loại thuốc Rifampicin (RIF) Isoniazid (INH), ngày gia tăng Hơn nữa, WHO đưa khái niệm vi khuẩn lao kháng thuốc rộng rãi hay cực kháng (Extensive Drug Resistance TB, XDRTB), vi khuẩn lao kháng lại RIF, INH, đồng thời kháng thêm với loại nhóm Quinolon kháng loại thuốc kháng lao hàng thứ hai dạng tiêm Kanamycin, Amikacin Năm 2013 có 100 quốc gia ghi nhận trường hợp cực kháng ước tính có khoảng 9% trường hợp XDR-TB số bệnh nhân có MDR-TB Rifampicin bắt đầu sử dụng từ năm 1960, có hiệu lớn điều trị bệnh lao Do tác động diệt khuẩn cao nên RIF với INH tạo thành nhóm thuốc điều trị lao dòng thứ Sự đề kháng RIF ngày tăng việc sử dụng rộng rãi loại thuốc chọn lọc đột biến đề kháng thuốc vi khuẩn Vì vậy, đột biến xem “dấu hiệu” hiệu việc phát nhanh chủng lao đa kháng thuốc (MDR-TB) Đặc điểm để phát kháng thuốc RIF đột biến đoạn gen rpoB nhiễm sắc thể vi khuẩn lao Bằng phát kháng RIF xác định tính kháng đa thuốc chủng kháng RIF phần lớn đa kháng thuốc Đối với INH, kháng thuốc thường gây đa dạng đột biến gen (katG, inhA, kasA ahpC), phần lớn (60-70%) đột biến nằm gen katG Khả điều trị lao thành cơng đạt 95 - 100 % bệnh nhân mắc lao thông thường, tỷ lệ thành công với bệnh nhân mắc lao kháng thuốc 20 - 30 %, chí cịn khơng điều trị mắc lao siêu kháng thuốc kháng thuốc toàn dùng kết hợp đến năm loại kháng sinh điều trị lao Vì vậy, việc phát nhanh ngăn chặn lan truyền chủng lao đa kháng thuốc vấn đề quan trọng điều trị lao Từ trước đến nay, việc phát chẩn đốn lao nói chung lao kháng thuốc nói riêng dựa vào kỹ thuật soi trực tiếp, nuôi cấy làm kháng sinh đồ Nuôi cấy vi khuẩn lao môi trường Lowenstein Jensen coi tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán lại nhiều thời gian (4 - tuần) Trên hệ thống nuôi cấy cải tiến MGIT, BACTEC tuần, làm kháng sinh đồ lao thêm tuần nữa, khó đáp ứng yêu cầu giám sát toán bệnh lao Các kỹ thuật sinh học phân tử, có kỹ thuật giải trình tự khắc phục nhược điểm trên, cho phép chẩn đoán nhanh vi khuẩn lao kháng thuốc vịng 1-2 ngày Giải trình tự gen phương pháp bản, xác định vi khuẩn lao đa kháng thuốc mẫu bệnh phẩm lâm sàng xác rõ ràng Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu giới nghiên cứu lĩnh vực có nhiều kết có giá trị Việc tìm hiểu để áp dụng, phát triển kỹ thuật nước ta, kỹ thuật giải trình tự (sequencing) giúp xác định nhanh xác vi khuẩn lao kháng RIF INH, đồng thời xác định đặc điểm đột biến kháng RIF INH chủng M tuberculosis phân lập , từ tiếp tục phát triển nghiên cứu xa Cũng với đặc điểm sau em cần quan tâm như: Tình hình mắc bệnh lao bệnh lao cũ Phương pháp xét nghiệm chẩn đoán nhanh xác bệnh lao Dịch tể học bệnh lao Tình hình kháng thuốc bệnh lao CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2.1.Đặc điểm lịch sử dịch tể học bệnh lao: Bệnh lao bệnh có từ lâu đời, nói bệnh lao gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người, chứng cho thấy người ta phát di tích bệnh lao xương xác ướp Ai Cập cổ đại cách hàng ngàn năm Từ thời kỳ Hypocrate {Thế kỷ thứ V trước công nguyên (600-372 tr.CN)} đề cập đến bệnh lao, chưa phân biệt với bệnh phổi khác Vào thời kỳ bệnh gây thảm họa lớn, người chết có người chết lao người ta gọi bệnh "Dịch hạch trắng" Năm 1882 (ngày 24/3) Robert Koch (người Đức) tìm nguyên nhân gây bệnh lao loại trực khuẩn phương pháp nhuộm đặc biệt (nhuộm Ziehl Neelsen) gọi trực khuẩn lao, viết tắt BK (Bacillus de Koch) Ông tìm chất Tuberculine tượng Koch (năm 1893) mở đầu cho việc nghiên cứu miễn dịch học bệnh lao sau Năm 1908 Mantoux dùng phương pháp tiêm Tuberculine da để phát nhiễm lao, đến phương pháp dùng phổ biến Từ 1908, Calmette Grin bắt đầu nghiên cứu cơng bố tìm vaccine BCG có tác dụng phịng ngừa bệnh lao vào năm 1921 (sau 13 năm nghiên cứu) Vào thập niên 80, 90 kỷ XX người ta áp dụng phương tiện kỹ thuật đại giúp cho việc chẩn đoán bệnh lao như: ELISA, PCR (polimerase chain reaction) kĩ thuật sinh học phân tử  nghiên cứu cấu trúc gene vi khuẩn lao có bước nhảy vọt kĩ thuật Hain’s test, GeneXpert cho phép chẩn đoán xác nhanh bệnh lao xác định tính kháng thuốc vi khuẩn lao Những kĩ thuật góp phần cho việc nghiên cứu dịch tễ học bệnh lao ngày xác có chứng khoa học Tuy nhiên cịn khía cạnh dịch tễ học bệnh lao biện pháp can thiệp nhằm kiểm sốt bệnh Đó phương pháp can thiệp điều trị bệnh Mãi đến năm 1944 Waksman tìm Streptomycine, thuốc dùng điều trị vết thương binh sĩ chiến tranh Thế giới II, phát có tác dụng để chữa bệnh lao Năm 1952 hiệu điều trị lao rimifon (INH, Isoniazide) xác định thuốc phát từ năm 1912 Năm 1952 pirazinamide (PZA) sử dụng điều trị lao song thuốc đánh giá cao hiệu điều trị lao vào năm 1978 sau hiểu rõ chế tác dụng thuốc Năm 1961 thuốc ethambutol (EMB) phát Vào năm 1965 người ta bán tổng hợp rifampicine (RMP) loại thuốc kháng lao mạnh Từ có thuốc RMP, thời gian điều trị rút ngắn xuống 6-8 tháng lao phổi phát Khác với số bệnh truyền nhiễm khác, tính “xã hội” bệnh lao rõ nét Bệnh lao tồn khắp nơi giới, đâu, thời gian nào, với mức độ lưu hành khác Con người lứa tuổi nào, giới tính nào, tầng lớp xã hội nào, nghề nghiệp nhiễm mắc bệnh lao Vi khuẩn lao gây bệnh quan thể người; phổi, ngồi phổi, xương khớp Bệnh lao biều cấp tính mạn tính Khả lây truyền từ người sang người mạnh (các thể lao phổi) không lây truyền (các thể lao phổi) Do vậy, 10 đánh giá dịch tễ lao phụ thuộc nhiều yếu tố dịch tễ bệnh lao khác vùng, quốc gia, tộc người Dịch tễ học bệnh lao nghiên cứu tình hình nhiễm, mức độ lưu hành bệnh , tình hình tử vong, yếu tố nguy bệnh lao ứng dụng hiểu biết cơng tác nghiên cứu, phịng chống bệnh lao dịch tễ bệnh lao chịu tác động từ nhiều yếu tố xã hội khác, cần xem xét nhiều góc độ mức thu nhập bình quân đầu người quốc gia, mức sống nhóm dân cư, lứa tuổi, giới tính, mối quan hệ bênh khác đái đường, HIV, lao kháng thuốc 2.2 Dịch tể lao giới: Từ năm 1997 tới (2012) 16 lần Tổ chức Y tế giới có báo cáo dịch tễ lao hàng năm dựa số liệu 198 quốc gia toàn cầu, phân tích dựa yếu tố kinh tế, xã hội, điều tra Những báo cáo cung cấp thơng tin cập nhật tình hình dịch tễ xu hướng bệnh lao tồn cầu với độ bao phủ 99% ca bệnh lao toàn giới 2.2.1.Tỷ lệ mắc mới: 11 Theo số liệu báo cáo năm 2011 Tổ chức y tế giới, năm 2010 có khoảng 8,8 triệu trường hợp lao (incident cases) phát Những số liệu hàng năm cho thấy có dấu hiệu đáng lưu ý dịch tễ lao giới Mặc dù số lượng tuyệt đối ca bệnh giảm dần từ năm 2006, (năm 2009 có khoảng 9,4 triệu người mắc năm 2010 giảm xuống 8,8 triệu người) song hầu hết số bệnh nhân lao cao thuộc nước trong  khu vực châu (55%) châu Phi (30%) Có tới 81% số bệnh nhân lao thuộc 22 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao (Afghanistan, Bangladesh, Brazil, Cambodia, China, DR Congo, Ethiopia, India, Indonesia, Kenya, Mozambique, Myanma, Negeria, Pakistan, Philippines, Russian Federation, South Africa, Thailan, Uganda, UR Tanzania, Vietnam, Zimbabuwe), có quốc gia có có số lượng bệnh nhân lao nhiều India, China, South Africa, Nigeria Indonesia.) Tỷ lệ mắc (TB Incidence rate) giảm từ 2002, nhìn chung tỷ lệ mắc giảm khoảng 3,4% giai đoạn từ 1990 đến 2.2.2 Tỷ lệ mắc: Ước tính có khoảng 14 triệu người bệnh lao nay, tương đương tỷ lệ 200 ca/100.000 dân Dựa điều tra dịch tễ quốc gia cho thấy tỷ lệ mắc tồn cầu có xu hướng giảm, từ 215/100.000 dân năm 1990 xuống 108/100.000 năm 2010 Tỷ lệ giảm hàng năm khoảng 2,2% 10 năm cuối kỉ XX giảm 4,7% 10 năm đầu kỉ XXI 2.2.3.Tỷ lệ tử vong: 12 Bằng hai nguồn thu nhận liệu từ quốc gia qua hệ thống phân loại bệnh tật ICD-10 điều tra tử vong số quốc gia, tỷ lệ tử vong lao giảm từ 24% năm 2000 xuống 6% năm 2010 Có lí làm tỷ lệ tử vong giảm, với việc cải thiện tốt chất lượng điều trị, chăm sóc người bệnh cải thiện việc báo cáo ca bệnh sau chẩn đoán, đặc biệt từ sau năm 2005 Tính trung bình giai đoạn 1990-2010, tỷ lệ tử vong lao toàn cầu khoảng 8,6% Riêng năm 2009 có khoảng 9,7 triệu trẻ em 15 tuổi mồ côi bố mẹ bệnh lao Năm 2010 cịn tới 1,1 triệu người bệnh lao không nhiễm HIV tử vong 350.000 người bệnh lao đồng nhiễm HIV tử vong 2.2.4 Tình hình lao kháng đa thuốc (Multi-drug- resistant- MDR) Hiện theo số ước tính Tổ chức Y tế giới, có khoảng gần 500.000 ca lao đa kháng thuốc toàn giới Số lượng bệnh nhân lao đa kháng thuốc chủ yếu 27 quốc gia (Châu Âu có 15 nước) chiếm tới 86% số bệnh nhân lao đa kháng thuốc Bốn nước có số bệnh nhân đa kháng thuốc cao Trung quốc (100.000), ấn Độ (99.000), Liên bang Nga (38.000) Nam phi (13.000) Trong năm 2010 có 58 quốc gia báo cáo có trường hợp lao đa kháng thuốc mở rộng (Extensively Drug resistant TB) hay lao siêu kháng thuốc 2.3 Dịch tễ lao Việt Nam: Theo Tổ chức Y tế giới , Việt Nam xếp thứ 12 tổng số 22 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao Trong năm 2006-2007, Chương trình chống lao quốc gia tiến hành điều tra dịch tễ tình hình mắc nhiễm lao Kết điều tra cho thấy 2.3.1 Nguy nhiễm lao: 13 Chỉ số R Việt nam 1,67%( 95%CI:1.51-1.84%) Tỷ lệ tương đương với lần điều tra trước năm 1997 (1,7%) 2.3.2 Tỷ lệ mắc: Tỷ lệ lao phổi AFB dương tính người lớn từ 15 tuổi trở lên 197/100.000 dân (95% CI: 150-244) Với giả định bệnh nhân lao dương tính trẻ em 15 tuổi, tỷ lệ mắc lao phổi AFB dương tính tổng dân số (tất nhóm tuổi) 145/100.000 dân (95% CI: 110180) Con số cao 1.6 lần so với ước tính trước của  Tổ chức Y tế giới  cho Việt nam năm 2006 (cùng năm điều tra dịch tễ) 90/100.000 Như vậy, gánh nặng bệnh lao Việt Nam cao nhiều so với ước tính trước Tính tốn theo phân vùng địa lí tỷ lệ mắc lao phổi AFB dương tính tỉnh miền Nam cao (256/100.000) so với miền Bắc (163/100.000) miền Trung (152/100.000) cao khu vực nông thôn (219/100.000) so 14 với thành thị (203/100.000) khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa (134/100.000) So sánh mức độ mắc lao giới thấy tỷ lệ nam / nữ thể lao từ 4.5 đến 5.1 Tỷ lệ cao 1.7 lần so với tỷ lệ nam / nữ số bệnh nhân lao phổi AFB dương tính phát đăng kí điều trị trong  Chương trình chống lao quốc gia  năm 2006 2.3.3 Lao phổi kháng thuốc: Sau lần điều tra kháng thuốc toàn quốc cho thấy Việt nam thực có hiệu quả, nên khống chế tình hình lao phổi kháng thuốc khơng tăng nhanh chóng Mặc dù vậy, Việt nam đứng thứ 14 27 nước có tỷ lệ kháng thuốc cao Kết điều tra kháng thuốc sau lần cho thấy số bệnh nhân lao kháng đa thuốc 2,3% (năm 2000), 3% (năm 2003) 2,7% (năm 2005).Tỷ lệ kháng đa thuốc bệnh nhân lao điều trị lại 19%.(năm 2005) Điều tra kháng thuốc lao lần thứ 3, (năm 2004-2005), kết cho thấy: Tỷ lệ kháng thuốc chung 30,9%, kháng đa thuốc 2,7% Tỷ lệ kháng isoniazid 19,2%, kháng streptomycine 23,3% Nhưng riêng lô bệnh nhân điều trị lại, tỷ lệ kháng thuốc chung cao: 58,9%, kháng đa thuốc 19,3%, kháng isoniazid: 43,5%, streptomycine: 50,7%.  Hiện tổ chức điều tra lần 2.4 Bệnh lao HIV: Một yếu tố làm tình hình dịch tễ lao nặng nề phức tạp đại dịch HIV Mối tương quan lao HIV ghi nhận 15 nhiều quốc gia Với người khơng có HIV, nguy mắc lao suốt đời khoảng 5%, với người có HIV, nguy tăng tới 30-50% nguời đồng nhiễm lao/HIV không quản lý điều trị đúng, tỷ lệ tử vong cao Tại Việt Nam, dịch HIV lên vấn đề y tế công cộng cấp bách Tính đến hết quý I năm 2010, tỷ lệ mắc HIV người lớn 0,4% năm 2003 0,5% năm 2005 Dịch HIV giai đoạn tập trung, tỷ lệ mắc HIV cao đối tượng người nghiện chích ma túy (trên 25%) phụ nữ mại dâm (4,5% 12%) Tính đến hết quý I/2010, Việt Nam có 209.242 người nhiễm HIV Chương trình chống lao Quốc gia điều tra năm 2005 tỉnh Việt Nam cho thấy tỷ lệ  nhiễm HIV bệnh nhân lao 8,2%  Năm 2010, nghiên cứu Chương trình chống lao 10 tỉnh cho kết tỷ lệ nhiễm HIV bệnh nhân lao 3,0% Những đối tượng thuộc nhóm nguy cao có tỷ lệ lây nhiễm HIV cao nhiều so với nhóm bệnh nhân khơng có nguy cơ, bệnh nhân lao nghiện chích ma túy có tỷ lệ nhiễm HIV cao gấp 100 lần so với nhóm bệnh nhân khơng có nguy lây nhiễm HIV bệnh nhân lao thuộc nhóm mại dâm, mức chênh tỷ lệ nhiễm HIV so với nhóm khơng có nguy 30,9 lần Đáng lưu ý số trường hợp có nguy cao đồng ý tham gia khám sàng lọc lao chiếm tỷ lệ thấp (27,2%), số này, tỷ lệ mắc lao cao (53,3%) 2.5.Vì xuất tình trạng lao kháng thuốc? Thơng thường, tình trạng mắc lao kháng thuốc xuất việc điều trị thuốc không quy định Việc xuất phát từ đơn thuốc kê không đúng, thuốc lao chất lượng bệnh nhân dùng thuốc không đủ liều hàng ngày, điều trị không đủ thời gian… Hiện nay, việc kiểm soát điều trị lao sở y tế tư chưa chặt chẽ, thêm vào đó, thuốc lao lưu 16 hành thị trường tự đôi với việc sử dụng phác đồ không phù hợp, không kiểm soát tuân thủ bệnh nhân khiến bệnh lao kháng thuốc có “cơ sở” hình thành lây lan thêm Tương tự bệnh lao thông thường, lao kháng thuốc chủ yếu lây truyền qua đường hô hấp hít phải khơng khí có chứa vi khuẩn lao hay từ việc ho, khạc, hắt người mắc lao phổi Điều khiến vi khuẩn lao kháng thuốc lây truyền từ người bệnh sang người tiếp xúc việc thực phòng chống lây nhiễm chưa đảm bảo, công tác quản lý sàng lọc người tiếp xúc chưa tốt Cùng với đại dịch HIV làm người bệnh suy giảm miễn dịch, dễ mắc bệnh lao nói chung dễ lây lan lao kháng thuốc nói riêng khiến bệnh có điều kiện dễ dàng bùng phát 2.6 Nguyên nhân gây tình trạng kháng thuốc: Tình trạng kháng thuốc thường việc điều trị thuốc không qui định Đó đơn thuốc kê khơng đúng, thuốc trị lao không đảm bảo chất lượng bệnh nhân không dùng đủ liều lượng hàng ngày, điều trị khơng đủ thời gian Việc kiểm sốt điều trị lao chưa chặt chẽ dẫn tới việc khó kiểm soát tuân thủ bệnh nhân với liệu trình điều trị dẫn đến vi khuẩn kháng thuốc Vi khuẩn lao kháng thuốc chủ yếu lây qua đường hơ hấp hít phải vi khuẩn lao từ việc ho khạc, hắt người mắc lao phổi Nếu không điều trị sớm triệt để, bệnh nhân lao kháng thuốc có thể tử vong bệnh nhân lây truyền vi khuẩn lao kháng thuốc cho người Xung quanh gây hậu khôn lường Việc điều trị lao kháng thuốc khó khăn nhiều Thời gian chi phí chữa trị tăng nhiều so với bệnh lao thông thường Đặc biệt, bệnh lao kháng thuốc khó khỏi nhiều so với bình thường bệnh nhân gặp phản ứng tiêu cực cần xử lý kịp thời trình điều trị 17 Bệnh nhân lao trình điều trị không giảm triệu chứng ho, khạc đờm, sốt sau thời gian điều trị Có thể, triệu chứng giảm lại xuất trở lại có dấu hiệu tăng cao so với trước Người bệnh có xét nghiệm dương tính sau khoảng đến tháng điều trị lao kết luận thất bại sau tháng điều trị có nguy lao kháng thuốc Những người bị nhiễm HIV, người tiếp xúc với bệnh nhân lao kháng thuốc có nguy cao nhiễm lao kháng thuốc Việt Nam nước đứng thứ 14/30 nước có số bệnh nhân lao cao giới, đứng thứ 11/30 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao toàn cầu Trên phương diện vi sinh, kháng thuốc đột biến gen nhân tế bào vi khuẩn làm cho loại thuốc bị hiệu lực điều trị vi khuẩn Có bệnh nhân bị kháng thuốc mức độ nghiêm trọng, có bệnh nhân kháng thuốc mức độ nặng gọi “lao đa kháng thuốc”, có bệnh nhân kháng thuốc mức độ nguy hiểm gọi “lao siêu kháng thuốc” Nguyên nhân phổ biến người bệnh không tuân thủ theo điều trị, bệnh nhân tự ý ngưng dùng thuốc lao hay dùng thuốc không khơng đầy đủ 2.7.Chẩn đốn vi sinh vật: 2.7.1 Chẩn đoán trực tiếp: Tùy theo tổn thương mà bệnh phẩm đàm, nước tiểu, nước rửa dày, dịch não tủy… Bệnh phẩm quan sát trực tiếp sau cô đặc 18 Bệnh phẩm đàm xử lý làm loãng diệt vi khuẩn ngoại nhiễm N- acetyl-L-cystein hay sodium hydroxide zephiran Sau đặc ly tâm để lấy cặn lắng nhuộm soi, nuôi cấy hay tiêm vật thí nghiệm a Nhuộm soi: - Nhuộm Ziehl Neelsen: Từ bệnh phẩm trên, làm tiêu nhuộm soi kính hiển vi để tìm vi khuẩn Nếu thấy số vi khuẩn bắt màu đỏ, mảnh đứng nối đầu vào két luận BK dương tính Tuy nhiên với kết xác định có Mycobacteria bệnh phẩm, chưa chắn trực khuẩn lao Do người ta thay chử BK chữ AFB cho xác Nếu phát từ 10 – 99 vi khuẩn 100 quang trường kết luận AFB dương tính - Nhuộm huỳnh quang: Làm phiến phết từ bệnh phẩm nhuộm thuốc nhuộm auramin tẩy acid alcool Sau quan sát kính hiển vi huỳnh quang, vi khuẩn lao bắt màu vàng dể phát b Nuôi cấy phân lập: Bệnh phẩm su xử lý cấy vào môi trường chọn lọc lỏng đặc Ở môi trường lỏng, mẫu cấy ủ 370C khí trường có 10% CO2 thời gian tuần Trực khuẩn lao mọc thành váng nhăn nheo bề mặt môi trường Đây phương pháp nuôi cấy nhạy nhanh Ở môi trường đặc Lowensten- Jensen, mẫu cấy ủ 37 0C tuần Trực khuẩn lao mọc thành khuaams xù xì dạng R 19 c Kỹ thuật PCR: Kỹ thuật PCR nhằm tìm khuếch đại chuỗi DNA đặc trưng vi khuẩn với trợ giúp polymerase đoạn mồi, nucleic acid Phản ứng gồm nhiều bước lập lại chu trình biến tính DNA Sau phản ứng, số lượng DNA vi khuẩn mẫu thử tăng theo hàm số mũ Kỹ thuật PCR áp dụng việc phát trực khuẩn lao với đoạn DNA đích IS 6110 Đây kỹ thuật cho chẩn đốn nhanh, xác, tốt đẻ chẩn đốn lao phổi d Tiêm truyền chuột lang: Tiêm vi khuẩn phân lập vào đùi chuột lang, Sau 2-3 tuần ,nếu vi khuẩn phân lập trực khuẩn lao, hạch lympho sưng to, chuột gầy mòn chết nhanh Giải phẫu cho thấy hạch lympho có tượng thâm nhiễm hoại tử bã đậu, gan lách có tổn thương lao hoại tử 2.7.2 Chẩn đoán gián tiếp: Tìm kháng thể huyết người khơng áp dụng thực tế Phản ứng tuberculin hay phản ứng Mantour thường sử dụng khơng có giá trị tuyệt đối Phản ứng tuberculin dương tính cho biết thể có tiếp xúc với trực khuẩn lao Mycobacteri khác Phản ứng tuberculin âm tính khơng loại trừ chẩn đốn bệnh lao 20 ... mắc bệnh lao bệnh lao cũ Phương pháp xét nghiệm chẩn đoán nhanh xác bệnh lao Dịch tể học bệnh lao Tình hình kháng thuốc bệnh lao CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2.1.Đặc điểm lịch sử dịch tể học bệnh lao: Bệnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DỊCH TỂ HỌC VÀ CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN BỆNH LAO Học Viên : NGUYỄN THÀNH TÍN Lớp Cao Học Xét Nghiệm 2016 -2018 MỤC... lịch sử dịch tể học bệnh lao: 2.2 Dịch tể lao giới: 2.2.1 Tỷ lệ mắc mới: 2.2.2 Tỷ lệ mắc: 2.2.3 Tỷ lệ tử vong: 2.2.4 Tình hình lao kháng đa thuốc 2.3 Dịch tể lao Việt Nam: 2.3.1 Nguy nhiễm lao:

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w