Luận văn thạc sĩ năm 2012 Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮVIẾT TẮT . viii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN . ix MỞĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đềtài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. . 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. . 3 4. Phương pháp nghiên cứu. . 3 5. Đóng góp của luận văn . 4 6. Cấu trúc luận văn. 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5 1.1 Khái niệm vềsựhài lòng công việc của người lao động. 5 1.1.1 Sựhài lòng chung đối với công việc. 5 1.1.2 Sựhài lòng với các thành phần của công việc. 6 1.2 Tầm quan trọng của việc đo lường sựhài lòng công việc. 6 1.3 Lý thuyết vềsựhài lòng công việc. 7 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Abraham Maslow 7 1.3.2 Thuyết hai nhân tốcủa Frederick Herzberg. 9 1.3.3 Lý thuyết thúc đẩy theo nhu cầu của David C.McClelland. . 10 1.3.4 Lý thuyết E.R.G 11 1.3.5 Thuyết mong đợi của Victor H.Vroom. . 12 1.3.6 Lý thuyết công bằng của John Stacy Adams. 12 1.3.7 Học thuyết đặt mục tiêu. . 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lòng công việc người lao động 14 1.4.1 Nhóm nhân tốtổchức. 14 1.4.1.1 Bả n ch ấ t công vi ệ c . . 14 1.4.1.2 Thu nh ậ p. . 14 1.4.1.3 Cơ h ộ i đào t ạ o và thăng ti ế n. . 14 1.4.1.4 Lãnh đ ạo. . 15 1.4.1.5 Đồng nghiệp. . 15 1.4.1.6 Điề u kiệ n làm vi ệ c. . 15 iv 1.4.1.7 Phúc l ợi công ty . . 16 1.4.2 Nhóm nhân tốcá nhân. . 16 1.5 Chỉsốđo lường sựhài lòng đối với công việc. . 17 1.6 Tổng quan vềtình hình nghiên cứu. . 19 1.6.1 Các nghiên cứu ởngoài nước. . 19 1.6.2 Các nghiên cứu ởtrong nước. . 20 1.7 Mô hình nghiên cứu đềxuất và các giảthuyết liên quan . 24 1.7.1 Mô hình nghiên cứu đềxuất. . 24 1.7.2 Các giảthiết cho mô hình nghiên cứu. 27 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29 2.1 Thiết kếnghiên cứu 29 2.1.1 Mẫu nghiên cứu. . 29 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu . 30 2.1.2.1 Nghiên c ứ u đ ị nh tính. 30 2.1.2.2 Nghiên c ứ u đ ị nh lư ợng. 31 2.1.3 Quy trình nghiên cứu. . 34 2.2 Nghiên cứu chính thức. 36 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 39 3.1 Giới thiệu vềCông ty Cổphần Công nghiệp gỗTrường Thành. . 39 3.1.1 Quá trình hình thành của Công ty 39 3.1.2 Chiến lược phát triển của Công ty. 40 3.1.3 Chức năng và nhiệm vụcủa Công ty. 40 3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ2009 –2011. . 40 3.1.5 Tình hình nguồn nhân lực hiện nay của Công ty. 41 3.1.6 Công tác quản trịnhân sựtại Công ty. 43 3.1.7 Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty. . 45 3.2 Khái quát mẫu điều tra. 46 3.3 Kiểm định độtin cậy của thang đo bằng hệsốCronbach alpha. . 49 3.3.1 Cronbach Alpha thang đo “Bản chất côngviệc” 50 3.3.2 Cronbach Alpha thang đo “Thu nhập”. . 50 3.3.3 Cronbach Alpha thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”. 51 3.3.4 Cronbach Alpha thang đo “Lãnh đạo” . 52 3.3.5 Cronbach Alpha thang đo “Đồng nghiệp”. 52 3.3.6 Cronbach Alpha thang đo “Điều kiện làm việc”. . 53 v 3.3.7 Cronbach Alpha thang đo “Phúc lợi”. . 53 3.3.8 Cronbach Alpha thang đo “Đánh giá thực hiện công việc”. . 54 3.3.9 Cronbach Alpha thang đo “Hài lòng chung đối với công việc”. 54 3.4 Phân tích nhân tốkhám phá –EFA. . 55 3.4.1 Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của người lao động đối với công việc. 56 3.4.2 Tính toán lại hệsốCronbach Alpha của các nhân tố. 58 3.4.2.1 Cronbach Alpha nhân t ố “Thu nh ậ p” . . 58 3.4.3 Phân tích EFA thang đo sựhài lòng chung ng ười lao đ ộng đối v ới công vi ệc. 60 3.5 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh. . 61 3.5.1Kiểm định hệsốtương quan. 62 3.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 64 3.6 Kiểm định các giảthuyết của mô hình 71 3.7 Thống kê mô tảthang điểm Likert các nhân tốđược rút ra từkết quảphân tích hồi quy. (Phụlục 7). . 73 3.8 Kiểm định sựkhác biệt vềmứcđộhài lòng theo các đặc điểm cá nhân. . 78 3.8.1 Kiểm định vềsựkhác biệt theo “Giới tính”. 78 3.8.2 Kiểm định vềsựkhác biệt theo “Nhóm tuổi”. . 79 3.8.3 Kiểm định vềsựkhác biệt theo “Tình trạng hôn nhân”. 79 3.8.4 Kiểm định vềsựkhác biệt theo “Trình độhọc vấn”. . 80 3.8.5 Kiểm định vềsựkhác biệt theo “Vịtrí làm việc”. . 81 3.8.6 Kiểm định vềsựkhác biệt theo “Thời gian làm việc”. 82 3.8.7 Kiểm định vềsựkhác biệt theo “Thu nhập”. . 83 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 89 4.1 Kiến nghịmột sốgiải pháp từkết quảnghiên cứu 90 4.1.1 Một sốgiải pháp cụthểcho từng nhân tố. . 90 4.1.2 Đối với công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổphần Công nghiệp gỗ Trường Thành. . 95 4.2 Hạn chếcủa nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo. 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤLỤC 104
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ QUANG THẠCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP GỖ TRƯỜNG THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ QUANG THẠCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP GỖ TRƯỜNG THÀNH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 64.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ KIM LONG Nha Trang – 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu là hoàn toàn trung thực do chính tác giả thu thập và phân tích, các nội dung trích dẫn đều ghi rõ nguồn gốc và kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa từng được công bố trong bất kỳ tài liệu nào. Tác giả Lê Quang Thạch ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy TS. Lê Kim Long người hướng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Quý thầy cô Trường Đại học Nha Trang đã hết lòng tận tình truyền đạt những kiến thức quý giá cho tôi trong suốt khóa học này. - Ông Nguyễn Xuân Lộc Phó giám đốc Công ty cùng toàn thể quý cô chú, anh chị đang làm việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành đã dành thời gian quý báu của mình tham gia thảo luận và trả lời bảng câu hỏi điều tra. - Những người thân trong gia đình đã động viên, ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất và luôn sát cánh bên tôi để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Lê Quang Thạch iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp của luận văn 4 6. Cấu trúc luận văn 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5 1.1 Khái niệm về sự hài lòng công việc của người lao động 5 1.1.1 Sự hài lòng chung đối với công việc. 5 1.1.2 Sự hài lòng với các thành phần của công việc. 6 1.2 Tầm quan trọng của việc đo lường sự hài lòng công việc. 6 1.3 Lý thuyết về sự hài lòng công việc 7 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Abraham Maslow 7 1.3.2 Thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg 9 1.3.3 Lý thuyết thúc đẩy theo nhu cầu của David C.McClelland 10 1.3.4 Lý thuyết E.R.G 11 1.3.5 Thuyết mong đợi của Victor H.Vroom 12 1.3.6 Lý thuyết công bằng của John Stacy Adams. 12 1.3.7 Học thuyết đặt mục tiêu. 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc người lao động 14 1.4.1 Nhóm nhân tố tổ chức 14 1.4.1.1 Bản chất công việc 14 1.4.1.2 Thu nhập 14 1.4.1.3 Cơ hội đào tạo và thăng tiến. 14 1.4.1.4 Lãnh đạo 15 1.4.1.5 Đồng nghiệp 15 1.4.1.6 Điều kiện làm việc 15 iv 1.4.1.7 Phúc lợi công ty 16 1.4.2 Nhóm nhân tố cá nhân. 16 1.5 Chỉ số đo lường sự hài lòng đối với công việc 17 1.6 Tổng quan về tình hình nghiên cứu. 19 1.6.1 Các nghiên cứu ở ngoài nước 19 1.6.2 Các nghiên cứu ở trong nước. 20 1.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết liên quan 24 1.7.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 24 1.7.2 Các giả thiết cho mô hình nghiên cứu. 27 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.1.1 Mẫu nghiên cứu. 29 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.1.2.1 Nghiên cứu định tính 30 2.1.2.2 Nghiên cứu định lượng. 31 2.1.3 Quy trình nghiên cứu. 34 2.2 Nghiên cứu chính thức 36 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành 39 3.1.1 Quá trình hình thành của Công ty 39 3.1.2 Chiến lược phát triển của Công ty 40 3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 40 3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ 2009 – 2011. 40 3.1.5 Tình hình nguồn nhân lực hiện nay của Công ty. 41 3.1.6 Công tác quản trị nhân sự tại Công ty. 43 3.1.7 Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty 45 3.2 Khái quát mẫu điều tra. 46 3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha. 49 3.3.1 Cronbach Alpha thang đo “Bản chất công việc” 50 3.3.2 Cronbach Alpha thang đo “Thu nhập”. 50 3.3.3 Cronbach Alpha thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”. 51 3.3.4 Cronbach Alpha thang đo “Lãnh đạo” 52 3.3.5 Cronbach Alpha thang đo “Đồng nghiệp” 52 3.3.6 Cronbach Alpha thang đo “Điều kiện làm việc” 53 v 3.3.7 Cronbach Alpha thang đo “Phúc lợi”. 53 3.3.8 Cronbach Alpha thang đo “Đánh giá thực hiện công việc” 54 3.3.9 Cronbach Alpha thang đo “Hài lòng chung đối với công việc”. 54 3.4 Phân tích nhân tố khám phá – EFA. 55 3.4.1 Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc 56 3.4.2 Tính toán lại hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố. 58 3.4.2.1 Cronbach Alpha nhân tố “Thu nhập” 58 3.4.3 Phân tích EFA thang đo sự hài lòng chung người lao động đối với công việc 60 3.5 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 61 3.5.1 Kiểm định hệ số tương quan. 62 3.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 64 3.6 Kiểm định các giả thuyết của mô hình 71 3.7 Thống kê mô tả thang điểm Likert các nhân tố được rút ra từ kết quả phân tích hồi quy. (Phụ lục 7). 73 3.8 Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng theo các đặc điểm cá nhân 78 3.8.1 Kiểm định về sự khác biệt theo “Giới tính” 78 3.8.2 Kiểm định về sự khác biệt theo “Nhóm tuổi”. 79 3.8.3 Kiểm định về sự khác biệt theo “Tình trạng hôn nhân”. 79 3.8.4 Kiểm định về sự khác biệt theo “Trình độ học vấn”. 80 3.8.5 Kiểm định về sự khác biệt theo “Vị trí làm việc”. 81 3.8.6 Kiểm định về sự khác biệt theo “Thời gian làm việc”. 82 3.8.7 Kiểm định về sự khác biệt theo “Thu nhập” 83 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 4.1 Kiến nghị một số giải pháp từ kết quả nghiên cứu 90 4.1.1 Một số giải pháp cụ thể cho từng nhân tố 90 4.1.2 Đối với công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành 95 4.2 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của người lao động 9 Bảng 1.2: Thuyết hai yếu tố của Herzberg 10 Bảng 1.3: Nguồn gốc các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất 26 Bảng 2.1: Các bước trong nghiên cứu 34 Bảng 2.2: Diễn đạt và mã hóa thang đo 36 Bảng 3.1: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ 2009-2011 40 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động theo giới tính 41 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo tính chất lao động 42 Bảng 3.4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 43 Bảng 3.5: Bảng phân bổ mẫu theo giới tính 46 Bảng 3.6: Bảng phân bổ mẫu theo độ tuổi 46 Bảng 3.7: Bảng phân bổ mẫu theo tình trạng hôn nhân 47 Bảng 3.8: Bảng phân bổ mẫu theo trình độ học vấn 47 Bảng 3.9: Bảng phân bổ mẫu theo vị trí làm việc 48 Bảng 3.10: Bảng phân bổ mẫu theo thời gian làm việc tại Công ty 48 Bảng 3.11: Bảng phân bổ mẫu theo thu nhập bình quân/tháng 59 Bảng 3.12: Kết quả Cronbach Alpha thang đo bản chất công việc 50 Bảng 3.13: Kết quả Cronbach Alpha thang đo thu nhập 51 Bảng 3.14: Kết quả Cronbach Alpha thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến 51 Bảng 3.15: Kết quả Cronbach Alpha thang đo lãnh đạo 52 Bảng 3.16: Kết quả Cronbach Alpha thang đo đồng nghiệp 53 Bảng 3.17: Kết quả Cronbach Alpha thang đo điều kiện làm việc 53 Bảng 3.18: Kết quả Cronbach Alpha thang đo phúc lợi 54 Bảng 3.19: Kết quả Cronbach Alpha thang đo đánh giá thực hiện công việc 54 Bảng 3.20: Kết quả Cronbach Alpha thang đo sự hài lòng chung 55 Bảng 3.21: Kết quả EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành 56 Bảng 3.22: Kết quả Cronbach Alpha thang đo thu nhập sau EFA 58 Bảng 3.23: Tổng hợp các nhân tố sau khi EFA 59 Bảng 3.24: Kết quả EFA thang đo sự hài lòng chung của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành 60 Bảng 3.25: Hệ số tương quan 62 Bảng 3.26: Kiểm định đa cộng tuyến 67 Bảng 3.27: Kiểm định Dubin – Watson 68 Bảng 3.28: Bảng Model Summary và ANOVA 69 vii Bảng 3.29: Kết quả hồi quy bội sử dụng phương pháp Enter 69 Bảng 3.30: Kết quả thống kê mô tả nhân tố “Bản chất công việc” 73 Bảng 3.31: Kết quả thống kê mô tả nhân tố “Lãnh đạo” 74 Bảng 3.32: Kết quả thống kê mô tả nhân tố “Đồng nghiệp” 74 Bảng 3.33: Kết quả thống kê mô tả nhân tố “Đánh giá thực hiện công việc” 75 Bảng 3.34: Kết quả thống kê mô tả nhân tố “Điều kiện làm việc” 75 Bảng 3.35: Kết quả thống kê mô tả nhân tố “Phúc lợi” 76 Bảng 3.36: Kết quả thống kê mô tả nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” 76 Bảng 3.37: Kết quả thống kê mô tả nhân tố “Tiền lương – thưởng” 77 Bảng 3.38: Kết quả thống kê mô tả thang đo “Sự hài lòng chung” 77 Bảng 3.39: Kết quả I.Sample T-test so sánh mức độ hài lòng theo giới tính 78 Bảng 3.40: Kết quả One – Way Anova so sánh mức độ hài lòng theo giới tính 79 Bảng 3.41: Kiểm định Levene về mức độ hài lòng theo độ tuổi 79 Bảng 3.42: Kết quả One-Way Anova so sánh mức độ hài lòng theo độ tuổi 79 Bảng 3.43: Kết quả quả I.Sample T-test so sánh mức độ hài lòng theo tình trạng hôn nhân 80 Bảng 3.44: Kết quả One-Way Anova so sánh mức độ hài lòng theo tình trạng hôn nhân 80 Bảng 3.45: Kiểm định Levene về mức độ hài lòng theo trình độ học vấn 80 Bảng 3.46: Kết quả One-Way Anova so sánh mức độ hài lòng theo trình độ học vấn 81 Bảng 3.47: Kiểm định Levene về mức độ hài lòng theo vị trí làm việc 81 Bảng 3.48: Kết quả One-Way Anova so sánh mức độ hài lòng theo vị trí làm việc 82 Bảng 3.49: Kiểm định Levene về mức độ hài lòng theo thời gian làm việc 82 Bảng 3.50: Kết quả One-Way Anova so sánh mức độ hài lòng theo thời gian làm việc 82 Bảng 3.51: Kiểm định Levene về mức độ hài lòng theo thu nhập 83 Bảng 3.52: Kết quả One – Way Anova so sánh mức độ hài lòng theo thu nhập 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống cấp bậc nhu cầu của A.Maslow 7 Hình 1.2: Mô hình đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát 21 Hình 1.3: Mô hình đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar 22 Hình 1.4: Mô hình đánh giá sự thỏa mãn trong công việc tại các trung tâm chăm sóc khách hàng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam 23 Hình 1.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả 27 Hình 2.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu 35 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh sau EFA 61 Hình 3.2: Đồ thị phân tán Scatterpot 65 Hình 3.3: Biểu đồ tần số Histogram 66 Hình 3.4: Đồ thị P-P plot 66 viii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - ANOVA (Analysis of Variance): Phân tích phương sai. - BCVT – CNTT: Bưu chính viễn thông – công nghệ thông tin. - BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp. - BHXH: Bảo hiểm xã hội. - BHYT: Bảo hiểm y tế. - CB – CNV: Cán bộ - công nhân viên. - EFA (Exporation Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá. - KCN: Khu công nghiệp. - KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy): Chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. - NHTM: Ngân hàng thương mại. - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh. - TNHH TM – DV: Trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ. - SPSS (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm xử lý thống kê dùng trong các ngành khoa học xã hội. - SIG. (Observed Significance level): Mức ý nghĩa quan sát. - Std.Dev (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn. - SEM (Structural Equation Modeling): Mô hình cấu trúc tuyến tính. - VIF (Variance Inflation Factor): Hệ số phóng đại phương sai. [...]... sách nhân sự phù hợp hơn để làm gia tăng mức độ hài lòng của người lao động nhằm mục đích khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả hơn, gắn bó và trung thành với Công ty hơn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành - Trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối. .. Công ty nhằm hoàn thiện và nâng cao mức độ hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Là mức độ hài lòng đối với công việc theo sự cảm nhận của người lao động tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành b Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu này được thực hiện tại Công ty Cổ phần Công nghiệp. .. sự hài lòng người lao động? Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình Kết quả nghiên cứu này nhằm góp một phần nhỏ vào công tác quản trị nhân sự tại Công ty, giúp bộ phận quản trị nhân sự cũng như ban lãnh đạo Công ty đưa... phần: “Đồng nghiệp , “Lãnh đạo”, “Lương” và Công việc Trong đó, các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty gồm có: “Đồng nghiệp , “Lãnh đạo” và “Lương” Yếu tố Công việc không có ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty - Lê Văn Nhanh (2011) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của người lao động. .. lãnh đạo Công ty thấy được những nhân tố tác động đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành để từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết và phù hợp với Công ty để nâng cao mức độ hài lòng của người lao động Kết quả nghiên cứu này cũng đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo trong việc đo lường sự hài lòng người lao động áp dụng cho các doanh nghiệp. .. luận với lãnh lạo Công ty, với người lao động để xây dựng thang đo sơ bộ về sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Được thực hiện bằng bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức bằng kỹ thuật phỏng vấn người lao động tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành Sau đó, tiến hành kiểm định thang đo và đo lường sự hài. .. (1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành; (2) Xác định thứ tự tầm quan trọng của từng nhân tố; (3) Kiểm tra liệu có sự khác biệt về mức độ hài lòng của người lao động theo các đặc điểm cá nhân; (4) Đề xuất một số kiến nghị cho ban lãnh đạo Công ty Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài này là phương... lao động và các mô hình nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng công việc của người lao động Nghiên cứu này đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành Trong đó, biến phụ thuộc là Sự hài lòng công việc , còn biến độc lập là các biến sau: 1- Bản chất công việc (kế thừa từ Smith, Kendall và Hulin (1969);... cứu đề xuất và các giả thuyết liên quan đến mô hình nghiên cứu 1.1 Khái niệm về sự hài lòng công việc của người lao động Trên thế giới và ở Việt Nam hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự hài lòng công việc của người lao động Sự hài lòng được đo lường và định nghĩa trên cả hai khía cạnh đó là: Sự hài lòng chung đối với công việc và sự hài lòng với các khía cạnh (thành phần) của công việc 1.1.1 Sự. .. nghĩa sự hài lòng công việc phản ánh nhận thức cá nhân, tình cảm và đánh giá đối với công việc của họ Chelladurai (1999) sự hài lòng công việc đơn giản đó là thái độ của người lao động đối với công việc của họ Theo Kreitner & Kinicki (2007) sự hài lòng công việc chủ yếu phản ánh mức độ một cá nhân yêu thích công việc của mình, đó chính là tình cảm hay cảm xúc của người nhân viên đó đối với công việc . hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành. - Trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc. những vấn đề nêu trên tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc tại Công ty Cổ phần Công nghiệp gỗ Trường Thành làm luận văn tốt nghiệp. về sự hài lòng công việc của người lao động 5 1.1.1 Sự hài lòng chung đối với công việc. 5 1.1.2 Sự hài lòng với các thành phần của công việc. 6 1.2 Tầm quan trọng của việc đo lường sự hài lòng