kỹ thuật điện tử
Trang 1CHƯƠNG 5
KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
1
Trang 21 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KĐTT
2 ĐẶC TÍNH &
CÁC THÔNG SỐ CỦA BỘ KĐTT
LÝ TƯỞNG
3 CÁC MẠCH ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KĐTT
NỘI DUNG CHÍNH
2
Trang 31 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KĐTT
KĐTT còn gọi là OP-AMP (Operational Amplifier) là 1 bộ khuếch đại DC có Av rất cao
Một bộ KĐTT gồm nhiều khối và thường được chế tạo dưới dạng tích hợp (IC: Intergrated Circuit)
Ngày nay, KĐTT được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, với tầm tần số rất rộng từ dưới 1kHz đến hàng GHz
3
Trang 4 Sơ đồ khối của 1 bộ KĐTT
1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KĐTT
KĐ vi sai
KĐ trung gian
Dịch DC Đệm ngõ
ra
Vo
Vi-Vi +
Ngõ vào là tầng khuếch đại vi sai
Có thể là tầng đệm hoặc khuếch đại vi sai
Đặt mức phân cực DC
ở ngõ ra
Khuếch đại dòng, có trở kháng ra thấp
4
Trang 6 Ký hiệu của 1 bộ KĐTT
6
1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KĐTT
Ngõ vào đảo
Ngõ vào không đảo
Nguồn cấp điện
Ngõ ra
Trang 72 ĐẶC TÍNH & CÁC THÔNG SỐ CỦA MỘT
BỘ KĐTT LÝ TƯỞNG
7
- Trạng thái ngõ ra không có tín hiệu hồi tiếp về ngõ vào như trên gọi là trạng thái vòng hở
- Hệ số khuếch đại điện áp của KĐTT trong trạng thái này ký hiệu là Avo
Trang 8 Ta có tín hiệu Vo theo các cách đưa tín hiệu vào như sau:
-Đưa tín hiệu vào ngõ vào đảo:
Vo =
-AvoVi Đưa tín hiệu vào ngõ vào không đảo:
Vo = AvoVi+
-Đưa tín hiệu vào đồng thời cả 2 ngõ (tín hiệu vào vi sai):
Vo = Avo (Vi+ - Vi-) = Avo∆Vi
8
2 ĐẶC TÍNH & CÁC THÔNG SỐ CỦA
MỘT BỘ KĐTT LÝ TƯỞNG
Trang 92 ĐẶC TÍNH & CÁC THÔNG SỐ CỦA
MỘT BỘ KĐTT LÝ TƯỞNG
Vo +Vcc Bão hòa dương
0 +VS ∆Vi = Vi+ -
Vi VS
-Vcc Bão hòa âm
Hệ số khuếch đại vòng hở
Đặc tính truyền đạt điện áp vòng hở
của 1 bộ KĐTT
o Vùng khuếch đại: Vo= Avo ∆Vi
∆Vi = Vi+ - Vi- nằm trong khoảng ±VS
o Vùng bão hòa dương: Vo= +Vcc; ∆Vi >VS
o Vùng bão hòa âm: Vo= -Vcc; ∆Vi < -VS
Trang 10 Trong chế độ khuếch đại tuyến tính phải dùng hồi tiếp âm để tạo sự làm việc
ổn định cho bộ KĐ, vùng làm việc của tín hiệu vào tương ứng sẽ được mở rộng hơn
10
2 ĐẶC TÍNH & CÁC THÔNG SỐ CỦA
MỘT BỘ KĐTT LÝ TƯỞNG
Vo +Vcc Bão hòa dương
0 +V S
∆Vi = Vi+ -
Vi VS
-Vcc Bão hòa âm
Av
Trang 11 Một bộ KĐTT lý tưởng có các thông số cơ bản sau:
-Hệ số khuếch đại vòng hở: Avo ∞
-Tổng trở vào: Ri ∞ (BJT: >1M; JFET: >109Ω)
-Tổng trở ra: Ro ≈ 0 (thường nhỏ hơn 1Ω)
-Dòng phân cực ngõ vào: Iib = 0
11
2 ĐẶC TÍNH & CÁC THÔNG SỐ CỦA
MỘT BỘ KĐTT LÝ TƯỞNG
Trang 12• Khuếch đại đảo
3.1
• Khuếch đại không đảo
3.2
• Mạch đệm
3.3
• Mạch cộng đảo dấu
3.4
• Mạch cộng không đảo dấu
3.5
• Mạch trừ
3.6
3 CÁC MẠCH ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KĐTT
12
Trang 133.1 KHUẾCH ĐẠI ĐẢO
Tín hiệu ra đảo pha với tín hiệu vào
Vi+ = Vi- = 0
≈ R1
13
Ii I
Ví dụ: R1= 5K, R2 = 100K, Vi = 0.2V Tính Vo và Zi.
Trang 142 KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO
Tín hiệu ra đồng pha với tín hiệu vào
Vi- = Vi+ = Vi
Tổng trở vào:
14
I
Trang 153 MẠCH ĐỆM
Vo = Vi
Av = 1
Zi = Ri(1 + Avo)
15
Trang 164 MẠCH CỘNG ĐẢO DẤU
Dựa vào mạch đảo dấu, sử dụng phương pháp xếp chồng
16
I1
I2 I3
IR2 = R1+R2+R3
Trang 175 MẠCH CỘNG KHÔNG ĐẢO DẤU
17
- Tương tự như mạch KĐ không đảo,
Vi là xếp chồng 2 tín hiệu Vi1 và Vi2
=
Trang 186 MẠCH TRỪ
Áp dụng pp xếp chồng, ngắn mạch lần lượt từng ngõ vào
18